Một ngày 24 tháng 12

 

 

*

 

Lần này vể Việt Nam tôi muốn nhờ một người bạn dàn trang và in thử tác phẩm Văn Học Miền Nam của tôi, trên Trang nhà ahvinhnghiem tôi có đưa lên đó tác phẩm này, nhân dịp tôi muốn t́m một tuồng hát bội để đưq lên Trang nhà kèm theo Tiết Hát Bội trong tác phẩm kể trên, do không t́m thấy DVD hát bội bán ở các cửa hàng, tôi phải nhờ đến vài người bạn t́m giúp, riêng tôi đích thân tới Rạp Long Phụng trên đường Lư Tụ Trọng, nơi trụ sở của Đoàn hát bội thành phố.

 

Tại đây, tôi gặp bà Phó Giám Đốc nhà hát, bà cho biết Nhà hát không có phát hành DVD tuồng hát bội, tôi chợt nhớ tới Đinh Bằng Phi, ông vốn là một người viết sách, viết tuồng, cũng là kép tŕnh diễn Hát bội, tôi nghĩ ông ta có thể giúp tôi được, tôi liền lấy danh thiếp viết vài ḍng gửi cho Đinh Bằng Phi, nhờ ông ta giúp đở, danh thiếp ấy tôi nhờ bà Phó Giám Đốc Nhà hát trao dùm cho Đinh Bằng Phi.

 

Theo lời Bà Phó Giám Đốc Đinh Bằng Phi đă nghỉ hưu, khi nào ông có dịp ghé qua bà ta sẽ trao dùm danh thiếp, nhưng trưa hôm ấy, trong khi tôi mời ăn trưa một số bạn học cũ th́ Đinh Bằng Phi gọi vào Cellphone tôi, ông cho biết không có DVD, có băng Video nhu8ng để lâu bảo quản không tốt, nay không dùng được nhưng ông hứa sẽ cố t́m cách để giúp đỡ yêu cầu của tôi, v́ ông vốn quí những người hiếm hoi, ngày nay c̣n quan tâm đến Hát bội.

 

Tôi cũng nhờ một người bạn là Trần Đ́nh Hùng, t́m cho tôi DVD Hát bội, Hùng đă đến chỗ dịch vụ Truyền H́nh sang cho tôi một đĩa Lưu Kim Đính giải giá Thọ Châu, sau đó tự tôi đến sang một tuồng San Hậu và Bao Công xử án Quách Ḥe, DVD của Hùng âm thanh và h́nh ảnh tạm được, c̣n của tôi cả hai DVD h́nh ảnh được, nhưng âm thanh rất nhỏ, băng Thúy Nga hay Asia ở đây sang lại h́nh ảnh không được rơ lắm chừng một mười một chín giá bán chưa đến US$1.00, c̣n băng Hùng và tôi sang phải trả gần US$8.00 vậy mà cả âm thanh và h́nh ảnh không bằng các băng sang lậu bán bên ngoài.

 

Hai hôm trước tôi gọi tới, Đinh Bằng Phi hẹn tiếp tôi tại nhà vào lúc 8 giờ sáng hôm nay 24-12-2009. Hôm qua bạn tôi cho biết ông cựu Giám Học Trường Cao Thắng Phan Văn Long đă qua đời, cũng hẹn hôm nay đi viếng tang lúc 10 giờ.

 

Sáng sớm, trên đường đi, tiện thể tôi ghé nhà anh Trần Phát Lạc, giáo sư Cao Thắng, vừa là đàn anh cựu học sinh Cao Thắng, Cao Đẳng Sư Phạm Kỹ Thuật, vừa là đồng môn, để báo cho anh biết, tôi không có ngày giờ để dự bửa cơm chiều do anh mời. Gặp anh ở quán cà-phê, lại có thêm đồng nghiệp Trần Công Lang, nguyên giáo sư Cao Thắng. Nghe tôi xin lỗi không thể dự bửa ăn do anh khoảng đăi, anh liền mời anh Lang và tôi cùng dự cơm tối hôm nay tại nhà anh, cả hai chúng tôi khó từ chối, mặc dù tôi có dự định khoảng 7 giờ sẽ đi chào Thông gia để trở về Mỹ. Anh cho biết chỉ cần 1 giờ thôi, v́ vậy tôi xin hẹn từ 5 đến 6 giờ.

 

Rồi chia tay nhau, tôi đến nhà Đinh Bằng Phi, nhà ông ở cuối con hẻm nhỏ đường CMT8, gần ngă tư tượng đài Thích Quảng Đức. Chúng tôi trao đổi với nhau về Hát Bội, anh kể cho tôi biết v́ sao anh theo ngành này, được phong tặng danh hiệu Nghệ Sĩ Nhân Dân, những khó khăn ngành Hát bội không thể phát triển. Tôi có đặt vấn đề sau quyển Nh́n Về Sân Khấu Hát Bội Nam Bộ, anh có định viết thêm tác phẩm nào không? Anh cho biết có nhiều người đề nghị anh viết Hồi kư, nhưng một là khi viết Hồi kư ḿnh phải viết cái TÔI của ḿnh nhiều quá, hai là sự thật của mặt trái hay là đằng sau bức màn nhung có rất nhiều cái đáng viết, phải viết lên sự thật, những sự thật tốt đẹp th́ được, c̣n không tốt đẹp sẽ đụng chạm đến con cháu của những người đă mất, v́ vậy mà anh không muốn viết. Thấy ngồi trao đổi với anh hơn một giờ rưỡi, cũng gần đến giờ đi viếng tang, nên tôi xin phép ra về, anh có xin địa chỉ và mời tôi khi khác có về ghé anh chơi, tôi trao cho anh danh thiếp rồi ra về.

 

Tôi đến nhà của anh bạn Trần Xuân Minh, nhiều bạn đă đến trước tôi thế là cùng nhau đi viếng tang Thầy Phan Văn Long trên đường 3 tháng 2 , trong con hẻm sát nách chợ cá Trần Quốc Toản, nay là một Siêu Thị. Vào đám tang, thăm hỏi khá lâu hiệu hoa mới mang ṿng hoa chia buồn đến. Anh trần Xuân Minh thay mặt tất cả nhóm Cựu Học sinh Cao Thắng 1956-64 tại trong nước cũng như ở hải ngoại chia buồn cùng tang quyến. Chúng tôi lần lượt vào thắp nhang tưởng niệm Thầy và cầu nguyện vong linh Thầy sớm Văng sinh Cực Lạc Quốc, gia đ́nh có yêu cầu chụp một tấm ảnh kỷ niệm, nhưng Nguyễn Xuân Thới có việc đă phóng xe về trước rồi. Thầy Long và Thới cùng tuổi, Thầy đă yên nghỉ Thới trông c̣n rất khỏe mạnh.

 

 

 

 

Phát, Tông, Minh, Lợi, An, Chiếu (thiếu Thới v́ ra về trước) 

 

Sau khi chia tay anh em, tôi quyết định sang chợ Tân Quy để lễ Thầy giáo vở ḷng của tôi, hôm tôi dự Ngày Nhà Giáo do các em NTT & PĐP tổ chức, có em nào đó nói cho tôi biết Thầy tôi đă mất, hôm về Châu Đốc con gái chú tôi cũng cho biết tin này, đặc biệt sáng nay tôi đă ra khỏi nhà c̣n bị gọi lại, nhận cú phone con gái tôi từ Mỹ gọi về nói chú nó nhắn Thầy tôi đă mất. Cho nên tôi quyết định hôm nay đến thắp cho Thầy một nén nhang cho trọn “nghĩa Thầy tṛ”.

 

Năm ngoái tôi đă thăm, Thầy c̣n khỏe nhưng đă quên nhiều, hỏi chuyện xưa, Thầy trả lời không nhớ. Đến chợ Tân Quy, tôi không nhớ địa chỉ nhà Thầy, loanh quanh măi để t́m theo trí nhớ hai căn nhà cạnh nhau, cất trên nền cao chừng 1 thước, cuối cùng tôi cũng t́m ra.

 

Đứng trước bàn thờ nh́n ảnh Thầy, tuy già nhưng không mấy khác khi Thầy c̣n trẻ. Thấm thoát mà tôi thôi học với Thầy trên 60 năm rồi, 60 năm cuộc đời, Thầy nằm xuống 93 tuổi, thầy thọ như tên Thọ của Thầy.

 

Trên đường về, khi qua cầu Rạch Ông, tôi nh́n thấy nên ghi lại mặt sau của Sàig̣n nghèo khó, ghi cái tương phản những cao ốc và những căn nhà ọp ẹp.

 

 

 

 

Mặt trái của thành phố Hồ Chí Minh: Sự tương phản Giàu, Nghèo

 

 Cao ốc và nhà ổ chuột ven sông

 

Đường cao tốc Đông Tây Sàig̣n chạy dọc theo kênh

 

Đến cầu chữ Y, tôi lại nhớ đến người bạn khi tôi đi học tập cải tạo về làm chung pḥng Thanh Tra An Toàn Lao Động, anh ta vốn là Thanh Tra Lao Động chế độ cũ được lưu dụng. Trước khi tôi đi Mỹ, anh ta cũng được con bảo lănh sang Úc, chúng tôi mất liên lạc từ đó, nên tôi đến nhà cũ của anh định hỏi thăm về anh, nhà cũ nay đă sửa chữa lại khang trang hơn xưa nhiều, tôi bấm chuông nhiều lần không ai ra mở cổng, có người hàng xóm cho biết có người nhà nhưng chắc chuông hư rồi. Tôi đành viết vài chữ vào danh thiếp nhờ người hàng xóm chuỷen lại dùm, tuy nhiên tôi cũng hỏi thăm được, biết rằng anh ấy vẫn c̣n khỏe mạnh, sẽ về thăm nhà vào dịp Tết.

 

Buổi chiều 4 giờ hơn tôi rời nhà, mang theo một số quà tôi không thể mang về Mỹ như trà sâm Đại Hàn, trà Artichoke, rượu Château Dalat, để nhờ bạn tôi Trần Xuân Minh biếu lải cho các bạn khác.

 

Tôi đến nhà anh Trần Phát Lạc sớm hơn 5 giờ nhiều, v́ vậy tôi phải ngồi chờ anh Trần Công Lang, khi anh Lang đến gia chủ đăi Ca-ri gà với bánh ḿ, khi biết tôi ăn chay anh đem fromage đầu ḅ cho tôi dùng, có lẽ vợ anh, chị Triệu Thị Chơi cũng là bạn học Cao Đảng Sư Phạm Kỹ Thuật, làm cho tôi mấy cuốn b́ chay.

 

Huỳnh Ái Tông, Trần Phát Lạc

 

Các anh kể cho nghe những đoạn truân chuyên của cuộc đời, nào là lên rừng khai thác gỗ, nào là lúc hốt bạc khi người ta cần đổi vàng, dollar, tiền Việt Nam, chỉ ba món đó trong những ngày di tản và mấy tháng tiếp theo, nào là bán máy Photocopy mua một bán gắp đôi, giúp cho Lang giàu một thuở, rồi đánh tư sản mại bản, tài sản chỉ cần khai 5 ngàn là bị đánh rồi !!! Biết bao kẻ trắng tay, nhưng cũng có kẻ biết trước chôn chỗ nọ, gửi chỗ kia.

Tôi ra về hơn 6 giờ, xe đă bắt đầu kẹt nhiều nơi, thấy không thể đi thăm thông gia, đành nằm nhà xem mấy cháu mở những gói quà của đêm lễ Giáng sinh.

25-12-2009

Trở về Mục Lục