Đại Hồng Chung

*

Có một vị nhờ tôi t́m ảnh một vài Đại hồng chung, để tŕnh bài vào quyển sách sẽ xuất bản sau này, trong quá tŕnh t́m kiếm tôi đă t́m thấy được nhiều điều mới lạ, không kém thích thú, thấy cần ghi lại cho mọi người cùng biết.

 

Chuông đồng cổ nhất Việt Nam

Chuông đồng là những di vật cổ có giá trị rất lớn. Do chiến tranh loạn lạc, những quả chuông có niên đại sớm ở VN c̣n lại rất ít. Đến nay chỉ mới phát hiện hai quả chuông được xem là có niên đại sớm nhất của VN là chuông Thanh Mai và chuông Nhật Tảo.

Đặc biệt là trên phần thân chuông có khắc một bài minh văn  bằng chữ Hán, khoảng 1.500 chữ, toàn bộ minh văn được khắc kín trong 8 ô. Đại ư của bài minh là chiếc chuông này được nhiều người công đức đúc nên. Danh sách những người công đức có ghi trên thân chuông. Những người này đều là đệ tử của nhà Phật, có chung tâm đức tạo nên chiếc chuông này, họ mong muốn rằng: Khi tiếng chuông vang lên th́ được trời, đất, thần, Phật chứng giám cho chúng sinh và tiêu trừ hết khổ nạn. Phật pháp được lưu danh muôn thuở

Báu vật nằm buồng trong kho cũ 

Theo các chuyên gia về cổ vật và sử học th́ quả chuông đồng có niên đại sớm nhất Việt Nam hiện nay là quả chuông đồng được nhân dân thôn My Dương, xă Thanh Mai, huyện Thanh Oai thuộc tỉnh Hà Tây (cũ) t́m thấy năm 1986 trong một lần đào mương khai thông hệ thống thủy lợi của thôn. Quả chuông này đă được t́m thấy ở độ sâu 3,5m.

Toàn thân chuông cao 43cm, nặng 36kg. Riêng quai chuông cao tới 7cm, đường kính 35cm và miệng chuông có đường kính 39cm. Quai chuông đúc nổi đôi rồng đấu lưng vào nhau, uốn cong một cách khéo léo tạo thành núm treo chuông. Đỉnh chuông được tạo theo h́nh chỏm cầu, đúc nổi bằng nhiều cánh sen kép và nhũ đinh. Thân chuông h́nh trụ, trên to dưới nhỏ, ở mặt thân chuông có các đường gân nổi ngang dọc, chia thân chuông thành 4 ô trên và 4 ô dưới. Hai núm dùng để gơ chuông có h́nh tṛn lồng trong nền cánh sen hết sức nghệ thuật, thể hiện đỉnh cao của nghệ thuật điêu khắc thời bấy giờ.

Dựa vào bài minh và danh sách những người có công đức để đúc chuông được ghi trên thân chuông, các nhà Hán Nôm và khảo cổ học đă xác định quả chuông do hội Tuỳ Hỷ của người Hoa và người Việt đúc vào năm Mậu Dần, niên hiệu Trinh Nguyên thứ 14 (năm 798).

Quả chuông được đánh giá có niên đại cổ nhất Việt Nam từ trước tới nay và đă thể hiện đỉnh cao của nghệ thuật đúc đồng dưới thời bấy giờ. Cũng thông qua bài minh, các nhà nghiên cứu cho rằng, thời kỳ xuất hiện quả chuông là thời kỳ Phật giáo khá phát thịnh trong cộng đồng người Việt và người Hoa trên đất nước Việt Nam. Chỉ tiếc là chuông không ghi rơ được đúc ở chùa nào.

Chuông cổ long đong măi xóm nghèo

Đây là quả chuông được t́m thấy ở văn chỉ thôn Nhật Tảo, xă Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Quả chuông này khá độc đáo với dáng chuông thon thả, nhỏ nhắn (cao 31cm, đường kính miệng 18,7cm, cân nặng 5,4kg). Đỉnh chuông phẳng, miệng hơi loe vát.

Giống chuông Thanh Mai, trên thân quả chuông này có nhiều đường chỉ đúc nổi và nám tṛn nổi. Giữa thân chuông có năm đường chỉ ngang chia thân chuông làm hai phần. Dọc thân chuông, mỗi bên có năm đường chỉ khác chia tiếp thân chuông thành 8 ô (4 ô dưới để trơn, 4 ô trên khắc đầy chữ Hán). Giao điểm giữa các đường chỉ nổi có 4 núm tṛn để làm nơi gơ chuông. Xung quanh núm tṛn có trang trí 12 cánh hoa tṛn nổi. Quai chuông tạo h́nh động vật uốn cong, tuy nhiên hai con vật này rất khó nhận dạng. Hai con quay đầu về hai phía, phần thân nối liền nhau thành một khối. Đầu con vật to khỏe, hai mắt lớn h́nh thoi, hai sừng cong có các khía ngang, bờm đơn giản, thân mập có phủ vảy, chân thon cao. Về mặt bố cục, h́nh tượng này gần gũi với bố cục trang trí quai chuông Thanh Mai và trang trí trán bia thời Tùy ở Thanh Hóa.

Minh văn trên chuông ghi rơ niên đại và nơi đúc là: Giao Chỉ huyện, Hạ Từ Liêm thôn, thời Càn Ḥa lục niên Mậu Thân tuế, tứ nguyệt, nhị thập cửu nhật (thôn Hạ Từ Liêm, huyện Giao Chỉ, ngày 29/4 năm Mậu Thân, niên hiệu Càn Ḥa thứ sáu).

T́m hiểu trong sử liệu các triều đại Việt Nam th́ không có niên hiệu Càn Ḥa mà niên hiệu Càn Ḥa là thuộc về thời vua nước Nam Hán Lưu Thạnh, đóng đô ở Quảng Châu trong thời Ngũ đại thập quốc ở Trung Quốc. Càn Ḥa thứ sáu là năm 948. Chính nước này, 10 năm trước đó (938) đă phái quân sang Việt Nam và bị đại bại trên sông Bạch Đằng.

Giải thích việc có niên hiệu Nam Hán ghi trên thân chuông của nước Việt Nam vào lúc Việt Nam đă độc lập, GS. Tống Trung Tín - Viện trưởng viện khảo cổ học - cho rằng: “Lật lại các trang sử cũ của Việt Nam th́ thấy tuy Ngô Quyền đă xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) nhưng vẫn chưa đặt niên hiệu. Sau khi Ngô Quyền mất năm 944, cho đến khi triều Ngô chấm dứt năm 965, các đời Dương Tam Kha, Ngô Tấn Nam Vương, Ngô Thiên Sách Vương cũng đều không có niên hiệu. Chính v́ vậy, minh văn trên chuông vẫn sử dụng niên hiệu nước ngoài. Đó cũng chính là sự thật lịch sử Việt Nam thời đó đang ở buổi đầu giành và củng cố nền độc lập...”.

Ngoài ra, trên minh văn c̣n ghi lại một cách ngắn gọn việc các tín đồ Đạo giáo ở địa phương góp tiền vẽ tranh Thái Thượng Tam Tôn, làm sáu chiếc phướn báu, mua quả chuông báu, các nghi lễ (trai khánh) và chức danh (cao công) của Đạo giáo để mong báo đáp tứ ân và hy vọng được trường cửu.

Theo GS. Tống Trung Tín: “Với bài minh văn và sự hiện diện của quả chuông đă cho thấy sự phát triển của Đạo Giáo ở thời Ngô Quyền khá mạnh. Điều đó giải thích v́ sao trong các thời kỳ Đinh, Lê, Lư, Trần, tuy đạo Phật là quốc giáo, nhưng vai tṛ của Đạo giáo vẫn có ảnh hưởng khá mạnh trong đời sống tinh thần của người dân Đại Việt với nhiều cung, quán khá lộng lẫy ở kinh đô Thăng Long... Đặc biệt, dựa vào minh văn người ta có thể thấy được địa danh huyện Giao Chỉ vốn có từ thời Đường nhưng đến thời Ngô tên này vẫn được giữ nguyên”. 

Những con vật trên thân chuông này tuy rất khó nhận dạng nhưng theo các nhà lịch sử th́ chúng chính là một dạng rồng tiền thân của rồng thời Lư, Trần, Lê. Như vậy tiếp theo chuông Thanh Mai, quả chuông thời Ngô Quyền ở Hà Nội là quả chuông có niên đại sớm thứ hai, cung cấp nhiều tư liệu quư giá về lịch sử và văn hóa thời Ngô Quyền. Và dù xuất hiện từ thế kỷ thứ X, trải qua 1.049 năm nhưng quả chuông này vẫn được bảo tồn khá nguyên vẹn.

Hiện quả chuông Thanh Mai đang được lưu giữ tại kho bảo quản của Bảo tàng tổng hợp Hà Tây (cũ). Theo giáo sư khảo cổ học Nguyễn Lân Cường th́: “Quả chuông là một trong những bảo vật quốc gia đặc biệt quư hiếm, v́ hiện nay đây là chiếc chuông có niên đại sớm nhất được phát hiện ở Việt Nam. Sắp tới đây khi bảo tàng Hà Nội hoàn thành vào năm 2010, đây sẽ là một hiện vật có giá trị, góp phần tạo diện mạo của một thời kỳ lịch sử xa xưa”.

C̣n chiếc chuông Nhật Tảo được địa phương lưu giữ rất cẩn thận. Tuy nhiên, theo các nhà sử học th́ vị trí xứng đáng của những quả chuông này phải là ở các bảo tàng quốc gia của trung ương hoặc Hà Nội mới phát huy được giá trị và tránh khỏi bị mất mát. Quả chuông cũng là một chứng tích lịch sử duy nhất, cực kỳ hiếm hoi về thời đại Ngô Quyền mà cho đến nay Việt Nam chúng ta có được.

Đại Hồng chung chùa Thiên Thai Thiền Tôn

Chùa Thiền Tôn tọa lạc ở thôn Ngũ Tây, xă Thủy An, thành phố Huế. Chùa dựa lưng vào núi Thiên Thai nên c̣n có tên là Thiên Thai Thiền Tôn Tự. Chùa do Tổ sư Liễu Quán khai sơn vào năm 1708. Trong Đại Nam Nhất Thống Chí quyển 2, trang 126 mô tả như sau: Núi Thiên Thai ở phía tây bắc huyện Hương Thủy h́nh thế cao vót, phía tây trông ra cánh đồng bằng, cạnh núi có chùa, gọi là chùa Thiên Thai Nội (Thuyền tôn), ngọn núi ṿng quanh ôm chầu vào chùa, phong cảnh tuyệt đẹp… "

Toàn cảnh Chùa Thiên Tôn

Năm 1746 Hoà thượng Tế Hiệp Hải Điện cho khởi công đại trùng tu chùa khang trang và sau đó cho đúc quả đại hồng chung. Theo niên đại ghi trên thân chuông th́ quả đại hồng chung chùa Thiên Thai Thiền Tôn được đúc vào cuối xuân năm Đinh Măo, Cảnh Hưng năm thứ 8 (1747); chuông cao 1m,60, nặng 855 cân xưa. Và chính Ḥa thượng Tế Hiệp Hải Điện là đệ tử đắc pháp với Tổ Liễu Quán đưng tên chứng minh.

Hoa văn tŕnh bày trên chuông rất giản dị: các nhóm chấm tṛn, dăy hoa lá uốn lượn, h́nh lá bồ đề cách điệu, hồi văn, bát quái, bát bửu…Đặc biệt phần dưới cùng của chuông không tŕnh bày hoa văn sóng nước như truyền thống các chuông chùa Huế mà lại tŕnh bày hoa sen, lá sen cách điệu. Thân chuông cũng chia làm bốn ô lớn; giữa mỗi ô khắc bốn đại tự, bên phải các đại tự này có ḍng chữ phù, bên trái khắc chữ kiểu viết chân phương, khắc kệ chuông và lời cầu “phong điều vũ thuận, quốc thái dân an”.

chuongchua_1.JPG

Chuông cổ Cảnh Hưng năm thứ 8 (1747)

Trong khi t́m hiểu về quả đại hồng chung này, chúng tôi được biết lai lịch cũng như quá tŕnh tồn tại của quả chuông có nhiều điều rất ly ḱ thú vị.

Thứ nhất là căn cứ vào chữ Hán ghi trên chuông “Thuận Hóa xứ, Triệu phong phủ… và Quảng Nam xứ, Quảng Ngăi phủ…thập phương tín cúng” cho biết tịnh tài và công sức để chú tạo quả chuông này do thiện tín thập phương của cả hai xứ Thuận Hoá và Quảng Nam đóng góp, đây là một điều rất quư, rất khác biệt so với các quả đại hồng chung trong các ngôi chùa Huế thời bấy giờ là do thiện tín Phật tử Thuận Hoá cúng, hoặc do các hoàng thân quốc thích, công chúa, thái giám đứng cúng.

Thứ hai là tính linh của quả chuông. Người xưa kể rằng tiếng của quả chuông ngân vang trầm hùng và rất linh diệu, lắng động, mỗi khi tiếng chuông giống lên là tất cả thú dữ trong vùng rừng núi Thiên Thai đều quy phục. Và lúc bấy giờ vùng núi Thiên Thai là nơi ẩn núp của các nhóm thảo khấu, đạo tặc nhờ nghe được tiếng chuông mà đă cải tà quy chánh.

Thứ ba là, vào triều Tây Sơn, cũng như nhiều quả chuông của các chùa Huế, chuông Thiền Tôn cũng bị tịch thu để lấy đồng đúc vũ khí. Nhưng bởi tiếng ngân linh diệu của quả chuông nên sau đó chuông không đập ra để lấy đồng mà được đem về treo ở Văn Thánh tại làng Long Hồ để làm điểm tựa tâm linh cho mọi người. Đến năm Gia Long thứ hai (1803) sau khi trùng tu chùa song th́ thập phương tín đồ cùng với Ḥa thượng Đạo Tâm Trung Hậu mới dâng biểu lên nhà vua, xin thỉnh đại hồng chung về lại chùa Thiên Thai Thiền Tôn. Khi đại hồng chung trở lại chùa Tăng chúng và tín đồ đă vân tập làm lễ đàn tràng khai chung u minh trong 21 ngày đêm để cầu “Quốc thái dân an, đạo pháp lưu trường”. Từ năm 1803 trở về sau, tiếng đại hồng chung này lại ngân vang như xưa.

Thứ tư là vào thời Đại Thi hào Nguyễn Du được thăng hàm Đông các học sĩ, làm quan ở kinh đô (khoảng từ 1805-1813), Ông thường du sơn ngoạn thuỷ, ngắm cảnh sông suối, núi đồi tại vùng núi Thiên Thai ông đă được nghe tiếng chuông linh diệu này vọng ra từ chùa Thiên Tôn nên ông đă có đôi lần đến chùa chiêm bái đảnh lễ và cảm khái tiếng chuông chùa vọng ngân giữa núi đồi bát ngát thông reo mà đă cảm tác bài thơ “Vọng Thiên Thai Tự”. Bài thơ Vọng Thiên Thai Tự, một trong số bài thơ bằng chữ Hán của Nguyễn Du được làm vào khoảng những năm 1806 – 1809, trong đó có câu nói về quả chuông này:

Vọng Thiên Thai Tự

Thiên Thai sơn tại đế thành đông
Cách nhất điều giang tự bất thông
Cổ tự thu mai hoàng diệp lư
Tiên triều tăng lăo bạch vân trung
Khả liên bạch phát cung khu dịch
Bất dữ thanh sơn tương thủy chung
Kư đắc niên tiền tằng nhất đáo
Cảnh Hưng do quải cựu thời chung .

Nguyễn Du

(Nam Trung Tạp Ngâm)

 Phỏng dịch:

Nh́n Lên Chùa Thiên Thai

Thành Đông chót vót núi Thiên Thai
Cách một ḍng sông lối rẽ hai
Chùa cổ lá vàng nghiêng mái phủ
Triều xưa sư lăo trắng mây bay
Gian nan đầu bạc hoài thương tiếc
Chung thủy non xanh chẳng đoái hoài
Năm trước đến đây c̣n nhớ lại
Cảnh Hưng chuông cổ vẫn treo đài

Hiện nay, quả chuông cổ đời Cảnh Hưng đă trở thành bảo vật quư trong di sản văn hóa Phật giáo Huế và được trưng tàng, bảo quản rất tốt tại lầu chuông trong nội tự Thiên Thai Thiền Tông. Năm 2001, Tăng chúng và Phật tử Bổn đạo chùa đă chú tạo quả đại hồng chung mới cao 2m, nặng 1.500kg và tạo dựng một gác chuông bên ngoài chùa để thỉnh lên hai buổi sớm chiều nên rất ít người có duyên may được nghe “âm xưa chuông cổ” nữa.

Bài,ảnh Trí Năng

 

Cho đến nay, quả chuông được xem là kỷ lục Đông Nam Á nặng 36 tấn được đúc, đặt tại Chùa Bái Đính (Ninh B́nh). Đứng thứ hai trong “bảng xếp hạng” là quả chuông ở Chùa Cổ Lễ (Nam Định) nặng khoảng 9 tấn và quả chuông thứ 3 trong bảng xếp hạng chính là quả chuông nặng khoảng 5 tấn ở chùa Phật Quang (Ḥa B́nh).

 

Chùa Bái Đính

Chùa Bái Đính hay Khu văn hóa tâm linh núi chùa Bái Đính là tên một quần thể chùa nằm trên núi Bái Đính ở xă Gia Sinh, Gia Viễn, Ninh B́nh. [1] Quần thể chùa này gồm một khu chùa cổ và một khu chùa mới đang được xây dựng. Dự án mở rộng núi chùa Bái Đính thành một khu chùa nằm trong các hạng mục bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử của khu di tích cố đô Hoa Lư,[2] sẽ hoàn thành vào năm 2010 để phục vụ đại lễ 1000 năm Hoa Lư - Thăng Long - Hà Nội. Khi hoàn thành, đây được xem là khu chùa có quy mô lớn nhất Việt Nam. Tương lai, nơi đây trở thành một khu văn hóa tâm linh hấp dẫn với nhiều kỷ lục Việt Nam và khu vực. Kiến trúc hoành tráng, đồ sộ nhưng mang đậm bản sắc Á đông của chùa Bái Đính phù hợp với tâm lư hiếu kỳ, ṭ ṃ của người Việt hiện đại. Chính v́ vậy mà nơi đây sớm trở thành một điểm đến có “tiếng vang”. Chùa Bái Đính được các báo giới nhắc đến như là một siêu chùa, ngôi chùa lớn nhất Đông Nam Á[3], khu chùa kỷ lục Việt Nam,[4] trung tâm Phật giáo tương lai[5]…

Chùa Bái Đính mới (Bái Đính tân tự) có diện tích rộng 700 ha, gồm các hạng mục: tam quan nội, tháp chuông, điện thờ Quan Thế Âm Bồ Tát, chùa thờ Phật Pháp Chủ, điện Tam Thế, hành lang La Hán, giếng ngọc. Đến giai đoạn 2, khu chùa Bái Đính sẽ mở rộng hết diện tích 700 ha, thêm các công tŕnh: tháp Bồ Đề 9 tầng, khu thờ Mẫu, khu thờ Tổ, khu tháp mộ sư, khu nhà tăng thiền viện, khu nhà khách, khu bảo tàng Phật giáo Việt Nam, v.v.

Tam quan nội. Bên trong cổng tam quan
Xây dựng toàn bằng gỗ tứ thiết cao tới đỉnh 16,5 m. Điều độc đáo là có 4 cột cái bằng gỗ tứ thiết, mỗi cột cao 13,85 m, đường kính 0,85 m, nặng khoảng 10 tấn. Tam quan có 3 tầng mái uốn cong ở bốn phía, lợp bằng ngói men ống Bát Tràng màu nâu sẫm. Đây là một tam quan lớn, đồ sộ, đều dựng bằng gỗ. Trong tam quan đặt 10 t ượng Hộ Pháp bằng đồng, có hai tượng lớn, mỗi tượng cao 5,5 m, nặng 12 tấn.

Tháp chuông chùa Bái Đính
Tháp chuông được xây dựng bằng bê tông cốt thép giả gỗ, kiến trúc theo kiểu tháp chuông cổ, h́nh bát giác, cao 22 m. Đường kính trong tháp là 17 m, tính phủ b́ đến chân đế đường kính là 49 m. Tháp chuông cao 3 tầng, có 3 tầng mái cong, gồm 24 mái với 24 mái đao cong vút lên. Tháp chuông treo một quả chuông nặng 36 tấn đúc tại Huế. Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam đă cấp bằng “Xác nhận kỷ lục”: “Đại hồng chung lớn nhất Việt Nam (Phá kỷ lục Việt Nam)”, ngày 12 tháng 12 năm 2007.

 

Tháp chuông Bái Đính

 

 

Đại Hồng Chung Bái Đính treo trên tháp chuông

 

Từ thành phố Nam Định qua cầu treo trên sông Đào, theo đường 21 khoảng 15km là đến thị trấn Cổ Lễ. Cổ Lễ vốn là tên một làng trước đây thuộc xă Trực Nghĩa, huyện Nam Ninh; đồng thời cũng là tên một ngôi chùa có từ lâu đời và đă trở thành một di tích lịch sử - văn hóa của tỉnh Nam Định.

Chùa Cổ Lễ - Nam Định


Chùa Cổ Lễ có tên chữ là Quang Thần tự tương truyền do Thiền sư Minh Không sáng lập năm 1109. Thiền sư Minh Không đă có công sang Trung Quốc xin vua Tống cấp đồng để về nước đúc "An Nam Tứ Khí" (tượng Quỳnh Lâm, chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh). Ông cũng chính là vị y sư đă chữa cho vua Lư Thần Tông (1128 - 1138) khỏi bệnh "hóa hổ" nên được vua phong làm Đại Pháp Thiền Sư kiêm Quốc sư.
Sau khu Hội quán Phật giáo là một khoảng sân rộng. Giữa sân chùa đặt một quả đại hồng chung cao 4,20m, đường kính 2,20m, nặng 9 tấn, do Ḥa thượng Thích Thế Long cho đúc vào năm 1936. Chùa chính có cấu trúc mái ṿm, bên trong thờ Phật và Thiền sư Minh Không.

 

 

Đại Hồng chung chùa Cổ Lễ

 

Đại đức Thích Đức Nguyên - Trụ tŕ chùa Ḥa B́nh Phật Quang cho biết: Quả chuông đặt tại chùa Phật Quang là 1 trong 3 quả chuông lớn nhất Việt Nam.


Lễ khởi công xây chùa Ḥa B́nh Phật Quang Tự ngày 11-5-2009

 
Theo đó, “Đại Hồng Chung” tại “Ḥa B́nh Phật Quang tự” có chiều cao gần 3m, đường kính rộng gần 2m được đặt vững chăi trên sân Chùa Thượng trong quần thể văn hóa chùa Ḥa B́nh.

 
“Trước khi đúc, mọi người dự kiến mỗi vồ đánh chuông có độ ngân từ 35 - 45 giây là đạt yêu cầu, nhưng nay mới đánh thử bằng vồ thường mà tiếng ngân đă dài đến hơn 1 phút. Như vậy việc đúc chuông đă thành công vượt cả sự mong đợi của những người kỳ vọng” - Trụ tŕ Thích Đức Nguyên vui mừng cho biết.
 
Nhiều người dân chứng kiến việc đúc chuông kể lại, khu vực “nổi lửa” đúc chuông được đặt ngay tại sân của chùa Thượng. Lúc nấu đồng, rất nhiều người đă cung tiến vàng, bạc, đồng, tiền xu… cho vào nồi nấu để tiếng chuông sẽ to, rơ và ngân hơn khi hoàn thiện cũng như “Đại Hồng Chung” này sẽ có thêm phần “linh khí” như mong đợi của người.
 
“Ḥa B́nh Phật Quang Tự” có diện tích rộng 5ha, nằm trọn vẹn ở cả một khu đồi, cây xanh bao phủ, nằm bên cạnh ḍng sông Đà trong xanh, uốn lượn. Chùa được xây dựng chủ yếu bằng vật liệu gỗ với 3 khu vực chính là khu chùa Hạ, chùa Trung và chùa Thượng.

Những Đại Hồng chung khác

 

 

 

 

* Trung Quốc Triển Lăm Đại Hồng Chung *

Đại Hồng Chung Hàn San Tự trả tiền 10 nhân Dân Tệ, đánh ba tiếng: Phước, Lộc, Thọ

 

Đại Hồng Chung Nhật

Đại Hồng Chung Thiên Mụ

Tổng hợp tài liệu
26-2-2010
Phúc Trung