Ngày của CHA - Father's Day 2015

*

Nhân ngày Father's Day năm nay 2015, xin mời đọc vài chuyện ngắn và nghe nhạc Papa:

Con ǵ thế ?


Trên băng ghế người thanh niên đọc báo
Cạnh cha già dưới bóng mát cây xanh
Chú sẻ con bay đến hót trên cành
Cha liền hỏi đó là con ǵ thế ?

 

Con vội đáp "ấy là con chim sẻ"
Nh́n chú chim, cha lại hỏi người con
Nén bực ḿnh, âm giọng khó chịu hơn
"Tôi đă bảo với cha là chim sẻ !"

 

Nghe tiếng động, chim bay cao thật lẹ
Hướng theo chim, tay che mắt nh́n xa
Giọng trầm trầm cha lại hỏi lần ba
Cũng như trước "đó là con ǵ thế ?"

 

"Con chim sẻ, Cha à, con chim sẻ !"
Nh́n cha già, với đôi mắt đứng tṛng
Và tuôn ra những bực bội trong ḷng
Dằn từng chữ, hét to
"con... chim... sẻ"

 

Cha lại hỏi lần thứ tư "ǵ thế ?"
Con hét lên nghe lớn tiếng nặng lời
"Ông đang làm ǵ vậy? hả Ông ơi !"
"Tôi đă nói bao nhiêu lần rồi nhé"

 

"Là chim sẻ, đó là con chim sẻ"
"Có biết không? sao cứ muốn hỏi hoài?"
Cha đứng lên ra dấu chờ chút thôi!
Rồi cất bước. Con hỏi: "đi đâu thế?"

 

Vào nhà lấy đem ra trang nhật kư
Trao vào tay, bảo đọc lớn nghe con!
Nghe lời cha, cất giọng đọc trầm buồn
Từng câu chữ từng cảm thương vời vợi !

 

"Vài ngày nữa con trai đầy ba tuổi
Hai cha con ngồi ghế đá công viên
Một chú chim đang nhảy nhót cạnh bên
Con lên tiếng hỏi tôi "con ǵ thế?"

 

Nghe con hỏi, tôi trả lời "chim sẻ"
Hăm mốt lần, con vẫn hỏi một câu
Hăm mốt lần, "là chim sẻ" giống nhau
Tôi ôm nó mỗi lần nghe con hỏi

 

Cứ như thế, bên trả lời bên hỏi
Cứ lập đi lập lại măi không ngừng
Niềm yêu thương thay v́ phải nổi khùng
Với đứa bé đầy vô tư tuổi nhỏ. "

 

T́nh phụ tử vẫn cao như thế đó
Mới biết đời nước mắt vẫn chảy xuôi
Trả cho cha, cao lắm bốn lần thôi
Ḷng hậm hực, đă buông lời bất măn

 

Công nuôi dưỡng, cha cho con vô hạn
Hăm mốt lần, ḷng tràn ngập thương yêu
Cho th́ nhiều, khi nhận chẳng bao nhiêu
Cũng vui vẻ! Ôi ḷng cha cao quư!

 

Ṿng tay siết, ôm cha mắt ngấn lệ
Đôi môi này xin gửi một nụ hôn
Trongthâm tâm ḷng cảm xúc vô vàn
Nay đă hiểu ḷng cha như núi Thái.

 

Con xin nguyện nhớ ơn cha măi măi !

 

Khuyết danh

 Cha và con

Hắn ra tù. Tự biết không có ma nào đến đón, đành dứt khoát bước đi. Xe Honda ôm vào giờ này không thiếu, nhưng hắn thích đi bộ. Lững thững đi hoài như người rảnh rang lắm, trời tối mịt mới đến thị xă.

"Khách sạn công viên" trước Cung thiếu nhi, khi xưa là chỗ ngủ tốt nhất của dân bụi đời. Trong một năm hắn ở tù, khu vực này đă sửa sang, trồng trọt đủ thứ hoa kiểng. Lại thêm nhiều đèn chùm đầy màu sắc, đứng xếp hàng nối dài khoe đẹp khoe sáng.

10 giờ đêm. Hắn lại quảy túi đi... Rồi cũng phát hiện ra chỗ ngủ lư tưởng. Cái thềm xi măng sát tường rào bệnh viện, có tàn cây phượng vĩ che khuất ánh đèn, giúp lại khoảng thềm tôi tối cỡ ánh sáng đèn ngủ. Hắn nghĩ: "Chỗ này chắc nhiều muỗi, nhưng ngủ rất êm không bị xe cộ ồn ào". Moi từ cái túi ra tấm vải xanh cũ bèo nhèo, có thể gọi tạm là mền, trải ra, kê túi gối đầu lên, hắn nhắm mắt. Đi bộ mệt mỏi cả ngày nên hắn ngủ rất ngon.

Gần sáng, hắn giật ḿnh tỉnh giấc, lạnh toát với cảm giác nghĩ có con ǵ đó quấn quanh cổ. Hắn nằm im định thần. Sát ngực hắn là một làn hơi thở nhẹ và một trái tim ai đó đập đều nhịp, cánh tay của người ấy ṿng quanh cổ hắn. Hắn lẩm bẩm:

Con mẹ nào đây?

Hắn nhè nhẹ ngồi lên, nheo mắt nh́n. Hoá ra là một thằng nhỏ chừng hơn 10 tuổi. Mặc cái áo rách bươm bày ra bộ ngực lép kẹp, đă giành muốn hết cái mền của hắn. Nó cũng thuộc dạng không nhà như hắn, đang ngáy pho pho ngon lành, chẳng hay biết thằng cha nằm kế bên đă thức giấc, đang nh́n ḿnh chăm chăm.

Hắm dợm người đứng lên, định bỏ đi t́m chỗ khác ngủ. Nhưng nghĩ ǵ đó, hắn nằm trở xuống, xoay lưng về phía thằng nhỏ, đưa tay kéo lại cái mền. Hắn nhắm mắt cố dỗ giấc nhưng không tài nào ngủ lại được. Hắn ngồi dậy móc thuốc hút, chợt thấy cái mền bỏ không, trong khi thằng bé bị sương xuống lạnh, càng lúc càng co tôm lại. Hắn bất giác chửi thề, rồi kéo mền đắp lên người thằng nhỏ.

Hút hết điếu thuốc, hắn nằm xuống thiếp được một lúc, tới khi thức dậy thằng nhỏ bỏ đi mất tiêu. Hắn hốt hoảng thọc tay vào túi quần kiểm tra, số tiền vẫn c̣n nguyên. Hắn thở phào, xếp mền bỏ vào túi, quàng lên vai bước đi.

Cả ngày hắn đi t́m việc làm nhưng không ai mướn, đành xài thật dè xẻn từng đồng. Xong, trở lại nơi tối qua nằm ngủ.

Hắn c̣n hút thuốc th́ thằng nhỏ lại về. Nó tḥ lơ mắt nh́n, trách hắn:

- Sao ông giành chỗ ngủ của tui hoài vậy?

- Chỗ nào của mầy?

- Th́ đây chứ đâu?

- Vậy hả? Thôi để tao ngồi chơi một chút rồi đi, trả chỗ cho.

Thằng nhỏ thấy người đàn ông vạm vỡ nhưng có vẻ biết điều, liền tới ngồi cạnh hỏi chuyện. Bỗng nhiên hắn trút hết tâm sự với thằng nhỏ. Từ chuyện bỏ làng ra đi, đến chuyện ở tù hai lần, cả việc từng ăn ở với đàn bà lang thang và bây giờ là không t́m được việc làm.

Nghe xong, thằng nhỏ phán một câu xanh rờn:

- Dám chừng tui là con ông lắm à?

- Nói bậy! - Hắn nạt thật sự - Mầy con của ai?

- Má tui làm gái, gặp ông nào đó ở với bả. Bả có bầu th́ đẻ ra tui. Bả bệnh chết rồi. Mấy năm trời tui sống với một bà già mù, dắt đi ăn xin lay lất. Rồi bả cũng chết luôn. C̣n ḿnh tui.

- Vậy mà nói là con tao?

- Biết đâu được?

- Mầy làm nghề ǵ mà lúc nào cũng về muộn?

- Buổi sáng tui đi khiêng cá biển, tiếp bà chủ làm khô. Buổi chiều tui đi bán thêm vé số, tới khuya mới về đây ngủ.

- Sao mầy hổng ngủ ở chỗ làm khô luôn, từ bến cảng đi tới đây xa bộn?

- Ông khờ quá! –

Thằng nhỏ đập muỗi cái bộp, rồi nói tỉnh queo - Muốn kiếm được việc làm bộ dễ lắm sao, ḿnh cù bơ cù bất ai muốn? Phải nói dóc: Nhà ở xóm Bánh Tằm, có ba má đàng hoàng, tại nghèo mới đi kiếm việc làm tiếp gia đ́nh, tối về nhà chớ bộ.

- Mầy giỏi hơn tao - Hắn buột miệng khen, hỏi tiếp - Mầy làm đủ sống không?

- Dư! Cho ông biết tui lấy vé số bằng tiền mặt đàng hoàng. C̣n tiền gởi cho ông chủ thầu cất giùm một số nữa.

- Quá xạo!

- Hổng tin th́ thôi - Thằng nhỏ nằm xuống, ngáp vắn ngáp dài – Ông ngủ đây với tui cũng được, ngủ chung với ông ấm hơn.

Tự dưng hắn cảm thấy ḿnh bị xúc phạm khi phải ngủ nhờ thằng nhỏ, dù rằng thềm xi măng là của bệnh viện. Nhưng rơ ràng thằng nhỏ oai hơn hắn ở chỗ đầy vẻ tự tin và có việc làm đủ sống. Hắn ôm túi đứng lên bỏ đi. Thằng nhỏ ṿng tay ra sau ót, nhóng cổ nói:

- Dân bụi đời mà c̣n bày đặt tự ái.

Hắn đảo một ṿng nhỏ, kết cuộc đành trở lại. Thằng nhỏ cười hi hi:

Tui nói rồi. Chỗ này là ngon lành nhất thị xă, ngủ lạng quạng tổ bảo vệ lôi về khu phố phạt tiền là chết – Nó lăn người xích qua, nhường phần cho người đàn ông nằm xuống bên cạnh, th́ thào – Tôi chỉ cho ông chỗ ngủ ngon lắnm.

- Ở đâu?

Trong bệnh viện. Vô ngủ ngoài hành lang người ta tưởng đâu ḿnh đi nuôi bệnh, hổng ai thèm đuổi.

Hắn thở dài trong bóng tối:

- Sao mầy hổng vô đó ngủ, xúi tao?

- Tui ghét mùi thuốc sát trùng.

- Tao cũng vậy.

Sáng ra, thằng nhỏ lại thức sớm đi trước, hắn tiếp tục quẩn quanh với một ngày không có việc làm. Hắn không dám ăn cơm chỉ ăn bánh ḿ, uống một bọc trà đá, dành tiền cho những ngày sau.

Đêm nay, phố thị buồn mênh mang theo tâm trạng. Hắn bắt đầu chùn ư chí, nghĩ thầm: "Lúc mới ra tù c̣n ít tiền, giá cứ t́m nơi nào đó gần trại giam ở lại, lầm thuê làm mướn chắc dễ dàng hơn".

Hắn nghe sống mũi cay cay, h́nh như một vài giọt nước đ̣i rơi ra từ mắt, hắn không kiềm giữ cứ để nó tuôn trào.

Bàn tay thằng nhỏ sờ vào mắt hắn:

- Ngủ rồi hả? Ư trời, sao ông khóc, chưa kiếm được việc làm phải không?

Hắn gượng cười:

- Tao khóc hồi nào? Tại ngáp chảy nước mắt thôi.

Thằng nhỏ ra vẻ sành sỏi:

- Má tui nói bụi đời mà c̣n biết khóc là bụi đời lương thiện. Tui khoái ông rùi đó, ngồi dậy "hưởng xái" với tui cái bánh bao nè.

Hắn ngồi lên sượng sùng:

- Mầy sang quá.

- Ờ! Tui ăn sang lắm, hổng ăn sao đủ sức đi làm suốt ngày! – Nó ngừng lời ngoạm một miếng lớn bánh bao, rồi nói nhẹ xều – Ông chịu để tui giúp, chắc sẽ t́m được việc làm.

- Làm ǵ? - Hắn có vẻ không tin, thờ ơ hỏi.

- Trước tiên, ông chịu làm ba tui nghen?

Hắn lắc đầu nguầy nguậy:

- Thân tao lo chưa xong, làm sao nuôi mầy?

- Ai bắt ông nuôi tui, tui nuôi ông th́ có. Tui giới thiệu với bà chủ ông là ba tui. Nếu được nhận vô làm khô cho bả, sức ông mạnh, kiếm tiền nhiều hơn tui là cái chắc.

- Làm ǵ?

- Khiêng cá, gỡ khô ngoài nắng, vác khô lên xe –

Thằng nhỏ ngừng lời đưa tay nắm cổ tay hắn bóp bóp – Ông bụi đời mà sao hổng ốm, lại khoẻ mà c̣n hiền nữa chứ!

Một năm ở tù, tao lao động tốt mà - Hắn tự hào khoe, nói tiếp – Ai mới ở tù ra mà hổng hiền, có người sau khi được cải tạo thành tốt luôn, có người hiền được vài ba bữa.

- Nè! Ông nhớ việc cần thiết là: Nhà ḿnh ở xóm Bánh Tằm, vợ ông bán bún cá, tui c̣n hai đứa em gái đang đi học. Mà ông có bộ đồ nào mới hơn bộ này không, ngày đầu đi xin việc phải đẹp trai, ít te tua một chút.

Hắn vỗ vỗ tay vào cái túi du lịch:

- Có, tao c̣n một bộ hơi mới. Mầy tên ǵ, sao má mầy ở xóm Bánh Tằm mà bán bún?

- Th́ nói mẹ nó vậy. Tui tên Tèo nghe ba?

- Tao chịu cách xin việc của mầy, nhưng tao ghét có con lắm. Ở chỗ làm mầy kêu tao bằng ba, ngoài ra th́ xưng hô như bây giờ.

- Ông cà chớn chết mẹ, người ta giúp cho mà c̣n làm phách - Thằng Tèo nhe răng cười h́ h́ – Ăn bánh bao vô khát nước quá ta.

- Tao mua cho - Hắn đứng lên đi lại quán mua hai bọc Pepsi.

Thằng Tèo nhăn mặt:

- Chưa có việc làm mà sài sang quá vậy ba?

Hắn nghiêm mặt:

- Mầy c̣n kêu như vậy, tao không nói chuyện đâu. Đây là tao đăi mầy, cảm ơn công giúp tao có việc làm.

- Biết đâu người ta hổng nhận th́ sao?

- Th́ kệ, coi như phá huề cái bánh bao với mầy.

Đêm đó hắn khó ngủ, lầm thầm nghiền ngẫm cái hoàn cảnh gia đ́nh và địa chỉ do thằng Tèo đặt ra giúp hắn.

Vóc dáng khoẻ mạnh của hắn làm vừa mắt bà chủ. Hắn có việc làm, lương tháng kha khá, bèn bàn với thằng Tèo hùn nhau kiếm một chỗ trọ, thằng Tèo đồng ư.

Cái chỗ ở nhỏ xíu như cái hộp, ban ngày nắng nóng một ngộp thở, nhưng cũng sướng hơn ngủ ở thềm rào bệnh viện. Hơn nữa, ban ngày "cha con" nó có ở nhà đâu mà sợ nóng. Hắn và thằng Tèo có vẻ thương nhau nhiều hơn, nhưng không ai chịu bày tỏ điều đó. Nếu không phải ở chỗ làm khô mà thằng Tèo lỡ miệng kêu ba, là hắn cau mày khó chịu. Thằng Tèo không ưa cái kiểu bực bội của hắn, nên nói chuyện với hắn trống không, hổng ông hổng ba ǵ hết.

Hắn những tưởng cuộc sống êm trôi với công việc tanh tưởi cá biển. Nhưng sự đời thật không đơn giản, tới tháng làm thứ năm th́ có chuyện xảy ra.

Sáng nay mới vác cần xé cá từ tàu lên bờ, thấy xôn xao trên nhà chủ, hắn vội đi lên.

Thằng Tèo đang bị bà chủ nắm áo. Bà ngoác cái miệng tô môi son đỏ chót gào lên:

- Nó ăn cắp bóp tiền, tui mới để đây xoay lưng đi vô, quay ra đă mất. Có ḿnh nó đứng đây, ai vào lấy chớ?

Thằng Tèo nước mắt ngắn nước mắt dài, mũi dăi ḷng tḥng quẹt lấy quẹt để:

- Tui không ăn cắp đâu. Tui tốt nào giờ bà chủ biết mà?

- Nghèo mà tốt ǵ mày? Ba mầy hổng biết dạy con, tao tốt với cha con mầy quá, sao trả ơn vậy hả?

Hắn đứng im không thanh minh, mặc cho bà chủ xỉa xói chửi không ra ǵ cái thằng cha là hắn. Hắn đi lại bên thằng Tèo hỏi ngọt ngào:

- Mầy có lấy tiền của bà chủ không?

- Tui thề có trời, tui không lấy.

Một bên bà chủ sang trọng nói mất, một bên là thằng con hờ bảo không lấy. Hắn c̣n đang lúng túng th́ hai anh công an phường tới. Mỗi lần gặp công an hắn lại nhớ tới trại giam. Hắn nghĩ thằng Tèo mới hơn mười tuổi mà phải chịu tiếng tù tội, sẽ ảnh hưởng tới tương lai sau này của thằng nhỏ không ít và hằn sâu trong kư ức nó khó nguôi quên. Như bản thân hắn đây! Có thể nó lỡ dại một lần, nhưng làm sao nỡ để nó bị bắt, khi thực bụng hắn thương nó như con.

Hắn vẹt đám người hiếu kỳ bu xung quanh, đi tới trước mắt hai anh công an thú tội:

- Tui ăn cắp tiền của bà chủ, lỡ tay đánh rơi xuống nước, chắc là trôi ra biển mất rồi.

Hắn im lặng đi theo đà đẩy của người công an, không thèm nh́n thằng Tèo đang há hốc miệng trông theo hắn. Ḷng hắn nặng trĩu nhớ tới tiền án có sẵn. Nhưng rồi hắn chuyển sang niềm hy vọng: "Chắc chắn các anh công an sẽ t́m ra thủ phạm và ḿnh được trả về".

Thằng Tèo thấy niềm thương cảm dâng lên đầy ứ ngực, nó tốc chạy theo, hai tay đưa về phía trước chới với. Giọng nó khàn đục, gào tha thiết:

- Ba ơi, ba bỏ con sao ba?

Bất giác hắn xúc động tột cùng, cảm giác thương yêu chạy dọc sống lưng làm ớn lạnh. Hắn giật phắt người, quay lại hỏi bằng giọng âu yếm:

- Con kêu ba hả Tèo?

Công an đưa hắn lên xe. Thằng Tèo chạy theo, luồn lách trong ḍng xe cộ, hụp hử trong khói bụi sau xe. Nó chạy luôn tới trụ sở công an, lảng vảng đứng ngoài chờ mà không biết chờ cái ǵ. Không thể làm ǵ hơn, thằng Tèo chửi cha chửi mẹ kẻ nào ăn cắp bóp tiền của bà chủ và nó tin tưởng các chú công an sẽ bắt được thằng ăn cắp.

Khoảng nửa tiếng đồng hồ sau, thằng Tèo đang ngồi dựa lưng vào tường, nhắm mắt ngủ gà ngủ gật, th́ một bàn tay ai đập mạnh vào vai. Nó giật ḿnh dụi mắt. Bà chủ nách kẹp cái bóp, đứng ngó nó cười toe toét:

- Đi vô lănh ba mầy ra. Cái bóp d́ mang theo lúc đi tiểu, bỏ quên trong toa lét mà tưởng mất. D́ đăng trí quá.

Vậy là "ba" thằng Tèo được thả. Nó nhào tới thót lên cổ ba để ba cơng nó tưng tưng trên lưng miệng liến thoắng:

- Ba thấy chưa? Ở hiền gặp lành mà!

Bà chủ đi sát bên, đưa tặng cha con nó chút tiền với thái độ của người có lỗi. Hắn lắc đầu không nhận v́ đây chỉ là sự hiểu lầm. Thằng Tèo đột ngột dùng cả hai tay giật phắt nắm tiền, nói gọn hơ:

- Con cảm ơn bà chủ. Tiền này cha con ḿnh xài cả tháng đó ba.

Trước hành động đường đột của thằng Tèo, hắn c̣n biết làm ǵ hơn là cảm ơn bà chủ. Rồi quay sang rầy "con""

- Con thiệt mất dạy quá, chắc phải cho đi học thôi.

- Ông nói cái ǵ? - Thằng Tèo khom người xuống nh́n hắn hỏi gằn.

Hắn lặp lại:

- Ba nói con phải đi học để cô giáo dạy những điều hay lẽ phải mới mong lên người.

Thằng Tèo đang ngồi trên lưng đột ngột tụt xuống. Nó lặng im đi miết lên phía trước. Hắn đuổi theo nó, hỏi:

- Sao vậy? Bộ con hổng muốn đi học hả?

Không quay người lại, thằng Tèo chúm chím cười, trả lời:

- Ba hổng biết ǵ hết trơn, tui đang khoái chớ bộ.

Gió từ biển thổi lộng vào mát rượi. Hắn mỉm cười nhủ thầm: "Gió nhiều thật dễ thở"

Anh Đào

Người cha đưa cơm hộp

 
Đă một giờ chiều rồi mà cha vẫn chưa mang cơm hộp đến.Nó làm chủ quản ở một nhà máy, áp lực công việc rất lớn. Buổi trưa nhà máy không phục vụ cơm, nó bảo cha mang cơm hộp cho. Một phần là tiết kiệm, một phần cơm cha nấu rất ngon.

Đồng nghiệp ăn thử cơm cha nấu, khen rất ngon. Nhưng nó cảm thấy trong lời khen ấy, có chút ǵ như khinh thường. Đúng vậy, khinh thường. Một người cha chỉ biết nấu cơm, chỉ biết chịu khổ chịu cực không biết cách hưởng thụ cuộc sống.

Phải chăng mẹ đă bỏ nó từ khi c̣n bé tí để theo một người đàn ông khác v́ một người cha không có tiền đồ như vậy? Mẹ có thể t́m lại được cho ḿnh một người chồng mới, nhưng nó th́ không thể t́m lại cho ḿnh một người cha mới được.

Hai giờ chiều. Cha vẫn chưa đến. Không biết làm ǵ mà cả ngày rảnh rỗi, chỉ là nấu ít cơm, gần đây nấu cũng linh tinh nữa. Hôm qua không có thịt, hôm kia 1 giờ chiều mới mang đến. Hôm ḱa quên cả cho muối. Đợi suốt cả buổi chiều cha vẫn chưa đến. Bảy giờ tối, có cuộc điện thoại từ sở cảnh sát gọi tới: “Bố anh đang ở chỗ chúng tôi. Ông ấy lạc đường, mời anh đến đón về”

Lạc đường? Cha làm sao mà lạc đường được? Vừa đến sở cảnh sát, nh́n thấy cha vẫn cầm hộp cơm. Thấy nó đến, cha vội đưa tới cho nó: “Ăn cơm đi”.

Cha đang làm ǵ vậy? Một hộp cơm cầm đến tận bây giờ, lại cầm đến đây?

Nó đang muốn phát điên, th́ người cảnh sát nói: “Có người phát hiện ông lăo này mồ hôi nhễ nhại cứ đi đi lại lại, hỏi ông ấy đi đâu, ông ấy nói không nhớ, hỏi nhà ở đâu, tên ǵ, cũng không nhớ, thế là gọi điện cho chúng tôi, may mà chúng tôi đă t́m thấy danh thiếp của anh trên người ông cụ. Cha anh mắc chứng bệnh đăng trí tuổi già, phải trông coi ông cụ, đừng để ông ấy đi mất”.

Cha đă bị mắc bệnh đăng trí tuổi già?

Giờ nó mới biết, để đưa cơm hộp cho nó, cha đă đi suốt cả buổi chiều trên con đường đó. Cái bệnh đăng trí tuổi già đă làm cha quên mất ḿnh cần đi đâu, nhà ḿnh ở đâu, ḿnh là ai. Nhưng vẫn đinh ninh nhớ đến con trai, nhớ phải mang cơm hộp đến cho con trai.

Cha bị đói suốt cả buổi chiều mà vẫn giữ nguyên hộp cơm. Hộp cơm đă nguội ngơ nguội ngắt, đưa ra trước mặt nó.

Một người đàn ông đă trưởng thành như nó, cuối cùng đă không kiềm chế được ̣a lên khóc.

…..Dù thế nào đi nữa th́ Cha & Mẹ vẫn là người con yêu nhất.

(nguồn: Internet)

Vai diễn cuối cùng

Có một diễn viên già đă về hưu, sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông t́m về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đ́nh người em ông là giáo viên cấp I trường làng.

Mỗi buổi chiều ông thường ra chơi nơi băi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng.

Ở đó, chiều nào ông cũng thấy một cậu bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua thung lũng, trước khi rẽ vào những vách đá đến phía ga trên.

Cậu bé hồi hộp đợi. Đoàn tàu phủ đầy bụi đường với những toa đông đúc hành khách như một thế giới khác lạ ầm ầm lướt qua thung lũng. Cậu bé vụt đứng dậy và háo hức đưa tay vẫy với hy vọng mong manh rằng có một hành khách nào đó vẫy lại chú.

Nhưng hành khách – mệt mỏi v́ suốt một ngày trên đường – chẳng ai để ư vẫy lại cậu bé không quen biết.

Hôm sau, rồi hôm sau, hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng thấy cậu bé ra vẫy và vẫn không một hành khách nào vẫy lại. Nh́n nét mặt thất vọng của cậu bé, tim người diễn viên già như thắt lại.

Ông nghĩ: “Không ǵ đau ḷng bằng việc thấy một em bé thất vọng, đừng để trẻ con mất ḷng tin ở đời sống, ở con người.”

Và một ngày kia, người em thấy ông anh diễn viên giở chiếc vali hoá trang của ông ra. Ông dán lên mép một bộ râu giả, đeo kính, mượn ở đâu một chiếc áo veston cũ, mặc vào rồi chống gậy đi. Ông đi nhờ chuyến xe ngựa của trạm lên tàu đi ngược lên ga trên.

Ngồi sát cửa sổ toa tàu, ông thầm nghĩ: “Đây là vai kịch cuối cùng của ḿnh, cũng như nhiều lần nhà hát thường phân cho ḿnh một vai phụ, một vai rất b́nh thường, một hành khách giữa bao hành khách đi tàu…”

Tàu đi ngang qua thung lũng có cậu bé đang đứng vẫy, người diễn viên già nhoài người ra, cười, đưa tay vẫy lại cậu bé. Ông thấy cậu bé mừng cuống quưt, nhảy cẫng lên, đưa cả hai tay vẫy măi.

Con tàu đi xa, người diễn viên già trào nước mắt cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông, một vai phụ, một vai không lời thoại, một vai không đáng kể nhưng đă làm cho cậu bé kia vui sướng, đă đáp lại tâm hồn chú bé và cậu bé sẽ không mất ḷng tin ở cuộc đời.

Và, khi bạn nhận chân ra được khái niệm “sân khấu cuộc đời”, niềm vui của bạn sẽ tăng lên gấp bội, và dĩ nhiên nỗi buồn của bạn sẽ vơi đi rất nhiều.

Nguồn: trích internet.

Lời chưa nói

Mai mốt ba đừng đến trường con nữa, tự con biết về được rồi!

Đó là câu nói mà ông nhận được từ thằng con trai ḿnh rất mực yêu thương.

Đáng lẽ sau một buổi kiếm tiền mệt mỏi, ông đă có thể về nhà. Nghỉ ngơi, chứ không phải là nhớ tới con, sợ nó đi bộ trên đường, dài ngoằn ngoèo, giữa trời nắng gắt. Ông lật đật dắt xe ra, đạp một cách mệt nhọc chiếc xích lô cũ của ḿnh đến trường rước con. Để rồi về đến nhà khi nghe những lời đó từ miệng nó, tim ông lại quặn lên từng hồi.

Nó – một thằng học sinh “cá biệt”. Không phải cá biệt ở đây có nghĩa là thiểu năng ăn phá, nó học khá tốt nếu không phải nói là giỏi. Nhưng dù học lực có khá đến mấy th́ cũng không cứu văn nỗi cái hạnh kiểm chỉ ở mức khiêm tốn đại loại như trung b́nh hay yếu của nó.

Mẹ nó mất sớm, từ khi nó vừa mới lọt ḷng. Nó sống với ba, trong căn nhà cũ kĩ, mục nát mà mỗi khi mưa xuống nó hay bảo ông rằng: “Hôm nay lại được tắm ṿi sen ba nhỉ”. Ông tự nhủ với ḷng nếu ông đă không có khả năng lo cho nó được như con người ta, th́ ít nhất nó phải có một t́nh yêu trọn vẹn. Ông thương nó, dành tất cả t́nh yêu cho nó như một sự bù đắp khi nó không có t́nh mẹ. Chính v́ vậy, nó trở nên ương ngạnh, quậy phá.

Hôm nay, lúc ra về, đang đùa giỡn với bạn bè bất giác nó nh́n thấy ông. Gương mặt hốc hác, cái áo nâu ướt nhẹp mồ hôi, quần kaki cũ sờn, rách đôi chỗ, chiếc xích lô cũ mỗi khi đạp kêu cót két. Ông gọi nó, nó lờ đi, như không nghe thấy. Phải nhờ tới bạn bè kêu, nó mới chịu nh́n ông, bước ra xe với tốc độ chóng mặt, nó giục ông về nhanh. Sợ, nó sợ bạn bè biết ba nó là ông, sợ cái hoàn cảnh sống cực khổ của gia đ́nh nó hiện lên qua ông. Và hơn hết, nó sợ cô gái đứng ở kia sẽ cười chê nó, bảo nó là “con nhà nghèo”.

******

Ông nh́n nó bước vào trong, thở dài, ông hiểu lí do nó cáu với ông. Nhưng, với cương vị là một người cha, ông không thể bỏ mặc nó. Ông chấp nhận những lời nói đó, chỉ để được quan tâm, chăm sóc cho nó.

Nó bước vào pḥng quăng cặp vào xó tường. Khóc. Nó cảm thấy xấu hổ, ông làm nó mất mặt trước bạn bè. Nó cảm thấy ghét ông, ghét ông hơn bao giờ hết. Nó hối hận, hối hận khi có người cha như ông.

Ngày qua ngày, cha con gặp nhau mà như người lạ. Ít nói ít cười đi. Ảm đạm. Đó là từ duy nhất diễn tả được không khí gia đ́nh nó lúc bấy giờ. Trong khi ông cố làm cho cái khoảng cách giữa ông và nó càng gần nhau hơn th́ nó lại muốn “nối xa” cái khoảng cách ấy hơn. Ông buồn lắm. Những lúc như thế ông hay uống rượu, “rượu vào lời ra” ông quát nó, đánh nó. Tất cả, tất cả như làm nó hận ông thêm. Ông cũng vậy, với biết bao hành động như chống lại của nó, sau bao cố gắng của ông, ông bắt đầu cảm thấy mệt mỏi. Nó kể lể, nói xấu, oán ông với bạn bè nó. Nhưng chưa một lần thử nghĩ lại mà xem, ông đă cho nó được những ǵ. Nhà nghèo, dĩ nhiên là vậy, nó vẫn được đi học, sách-vở-bút-thước-quần-áo nó không thiếu ǵ cả, có chăng chỉ là bàn tay mẹ dắt nó tới trường. Mỗi ngày ông đều cho nó tiền ăn sáng, nhưng nó có bao giờ nghĩ rằng ông đă ăn sáng chưa. Nó quên mất rằng ông là một người đạp xích lô, những thứ nó có, cho đến hôm nay, một người đạp xích lô khác chưa chắc đă cho nó được. Điều tạo nên sự khác biệt đó bởi v́ nó là con ông, c̣n ông là ba nó.

Ông không yêu cầu ǵ ở nó cả, chỉ mong nó ráng học, học và học thôi. Ông sẽ cố gắng làm, làm tất cả những ǵ mà ông c̣n có thể để lo cho nó ăn học. Nhiều tối trở về nhà, bữa cơm chỉ đủ cho ḿnh nó, ông nh́n mâm cơm cười bảo là ăn rồi hay đôi khi nhà hết gạo ông mua cho nó ổ bánh ḿ, nó đón lấy ăn ngon lành, cũng chẳng hỏi là ông ăn hay chưa. Nó đâu biết một điều rằng là ông sẽ để cái bụng rỗng không đó. Cho tới sáng. Mặc dù ông mới là lao động chính trong nhà, mặc dù ông mới là người làm ra tiền.

C̣n đối với nó, nó xem những ǵ ông làm cho nó là hiển nhiên, là trách nhiệm khi ông sinh ra nó, “không cần suy nghĩ nhiều cho mệt” nó tự nhủ với ḿnh như thế. Ngoài chạy xích lô, ông c̣n bốc vác mướn. Khi không có khách th́ ông làm, v́ không thường xuyên nên thu nhập cũng ít. Nó không biết điều đó, thậm chí nó cũng không muốn biết. Ba nó làm tất cả cho nó, ông mong muốn nó đậu ĐH, có được cuộc sống mới, một cuộc sống tốt hơn ông, ít ra là vậy.

Nó và ông vẫn chưa làm lành với nhau, từ sau lần ấy. Cả hai chỉ có những câu nói thông thường để xóa đi không khí im lặng thôi. Mai là ngày nó đi TP.HCM thi ĐH, ông muốn cho nó một ít tiền bên ḿnh. Nhưng, trong túi ông không có lấy một đồng. Kiếm tiền. Đó là suy nghĩ duy nhất của ông lúc này. C̣n về phía nó, trước lúc đi, nó muốn nói ǵ đó ông. Cảm ơn ông, v́ chí ít dù sao cũng nhờ ông nó mới có ngày hôm nay. Nhưng tối rồi vẫn chưa thấy ông về, “chắc lại rượu rồi” nó nghĩ vậy, thôi ngồi đợi chút vậy.

4 giờ 30 sáng, nó giật ḿnh, c̣n một tiếng nữa là đi rồi. Nó sửa soạn quần áo, không thấy ông, nó nh́n khắp nhà. Vẫn không thấy. Phải ra cho kịp, từ nhà lội ra đường cái cũng mất nửa tiếng, c̣n phần ông th́ về nói sau cũng được.

******

Ông về nhà, không thấy nó đâu, t́m khắp nhà, không thấy cái ba lô của nó, chắc là nó đi rồi. Ông chạy theo. Trời chợt đổ mưa to. Cầm chặt bốn trăm hai mươi ngàn trong tay, ông sợ nó đi chạy mất. Đó là số tiền mà suốt đêm qua ông cô lắm mới kiếm được.

******

Vài con ếch. Vẫn chưa đủ, thế này th́ ít lắm. Đang ṃ mẫm chẳng may ông gặp ngay rắn hổ mang. Nếu bắt được may ra ông đủ tiền. Nhưng, chỉ ngặt nỗi nếu bị “hôn” một phát th́ có lẽ cả cơ hội gặp thằng con trai ông cũng không có được chứ đừng nói đến có tiền cho nó. “Xin ông trời, cho con bắt được nó, chỉ cần bắt được con của con sẽ có tiền lên TP. Chỉ cần nó đậu ĐH có bắt con trả lại mạng cho con rắn này cũng được”.

Giờ nhớ tới ông vẫn c̣n thấy sợ, nhỡ bị cắn th́ không biết sẽ như thế nào. Ngă. Đường trơn quá. Người ông lấm lét śnh bùn. Tiền. Ông vẫn nắm chặt trong tay, ông coi nó quan trọng hơn cả mạng sống của ḿnh. Dùng hết sức b́nh sinh, ông cố chạy theo thằng con trai.

******

Xe tới rồi. “Chắc ông ấy không muốn gặp ḿnh đâu!” Nó xách cái ba lô nặng nhọc lên xe.

Ngồi trên ghế, nó nghe âm thanh ǵ đó. Ngoái cổ ra cửa sổ. Ba nó đang chạy theo, ông gào lên kêu tên nó: “Dũng! Dũng ơi!”

Chạy gần tới cửa sổ ông đưa tiền cho nó, khổ nổi xe cũng đang chạy. Nó không nhoài người ra được. Mất đà, ông chực ngă quỵ. Tiền bay tứ tung, ông đứng lên, vừa chạy vừa nhặt những đồng tiền đó. Nó ở đó. Thấy tất cả.

-Ba!

Rất lâu rồi, từ lúc nó biết nhận thức th́ đây là lần đầu tiên nó thừa nhận ông là ba nó trước mặt mọi người, một ông già nghèo khổ. Nước mắt nó trào ra, lăn dài. “Không kịp rồi, nó đi mất rồi! Không kịp rồi!” ông hối hận, hối hận v́ không đến sớm, sớm hơn một chút…

Chiếc xe dừng lại, thằng con trai ông hết mực yêu thương bước xuống. Từng bước chân là từng giọt nước mắt nó rơi xuống. -Ba! Nó ôm chầm lấy ông mà khóc. Nó muốn ông biết, biết tất cả t́nh cảm mà nó đă nén sâu trong ḷng bấy lâu nay.

******

– Đi được chưa anh? – Bác tài xế hỏi với vẻ mặt rất là “cảm xúc”. Nó cười.

– Dừng xe! Tôi nói ông dừng xe! Ông không dừng tôi nhảy xuống đó! Nó quát lớn khi bác tài đang cố cho xe tấp vào lề, không phải ông không muốn dừng ngay.

-Xe đang giữa đường, dừng thế nào được! – Ông bực dọc quát lại.

Xe dừng. Nó bước xuống với hai từ: “Xin lỗi”.

******

Ngày nó đậu vào ĐH, nó vui lắm, mừng không sao tả xiết được. Nó gọi ngay về cho ông, nó muốn ông là người đầu tiên biết tin này, như là sự đền đáp cho khoảng thời gian mười tám năm cực nhọc nuôi nó.

Biết được, ba nó đă khóc trong điện thoại, kể từ lúc mẹ nó mất, đây là lần đầu tiên ông biết cười. Không thể nói hết ḷng ḿnh, hai cha con cứ thế khóc trong điện thoại. Nó bảo ông ngày mai nó sẽ bắt xe về ngay, nó có rất nhiều chuyện muốn nói với ông. T́nh cảm cha con chôn giấu biết bao lâu c̣n ǵ. C̣n về phía ông, như mở cờ trong bụng, ông đi khoe khắp xóm làng, nói như chưa từng được nói về thằng con trai ông. Ông muốn làm vài món để khi nó trở về mà ăn mừng cùng nó. Nhưng ngặt nỗi, ông đă đưa hết tiền cho nó hôm nó đi TP rồi c̣n đâu. Kiếm tiền. Đó là suy nghĩ của ông lúc này.

10 giờ đêm, ông lật đật xách cái giỏ ra đồng…

******

Vừa về đến nó đă oang oang ngoài ngơ: -Ba ơi, con về rồi đây. Ba ơi! Chợt, nó khựng lại. “Sao hôm nay nhà ḿnh đông người thế nhỉ?”. Đang suy nghĩ miên man, nó thấy ông hàng xóm cạnh nhà nó, là người bạn chí cốt của ba nó:

– Có…có chuyện ǵ vậy bác? Nó ngập ngừng hỏi.

– Ba mày bị rắn cắn. Chết rồi!…..

http://webcamdong.com/ trích Internet

Thư của cha già gửi con gái nhân Father’s Day …..

Con gái của Ba,

C̣n bốn tháng nữa con tṛn 56 tuổi. Nhưng trong ḷng Ba con vẫn c̣n trẻ như tuổi 15. Ba nhớ lại cũng ngày nầy 18 năm về trước, cha con ḿnh đùm túm dắt nhau đi vượt biên rồi sang Mỹ.

Ba nói là “đùm túm” v́ hồi đó Ba từ trại tù cải tạo về th́ con đă gần 40 tuổi. Khổ. Nghèo. Nh́n con gái Ba héo úa dung nhan mà Ba khóc ṛng. Tại ba! Tại Ba hết thảy! Làm con gái của một “sĩ quan nguỵ” nên từ trường Đại Học ra con không có việc làm. Hàng ngày, ngồi ở góc chợ Bàu Hoa vùng Ngă Tư Bảy Hiền-Sài G̣n để bán từng tô bún mắm. Cứ ba tháng một lần lặn lội ra Bắc thăm Ba.

Năm 1975 Mẹ con mới 50 tuổi. Người vẫn nghĩ rằng Ba chỉ đi “học tập ít ngày”. Thành ra, nghe Ba đi Bắc, Mẹ con bị shock. Cộng thêm bệnh cao huyết áp sẵn có Mẹ c̣n “nhất định nằm một chỗ!”.Thế là con gái của Ba vừa lo cho Mẹ, vừa lo cho Ba. Ba ở tù 8 năm th́ Mẹ con mất. Phải đến 4 năm gian khổ đời con nữa Ba mới được trở về.

Buổi tối đoàn viên ấy, cha con mừng mừng tủi tủi. Nh́n ảnh Mẹ con vẫn như tươi cười Ba tan nát cả ḷng. Nhưng biết nói làm sao” Vận mệnh cá nhân ḿnh gắn liền với vận mệnh quốc gia dân tộc.

Cả thời tuổi trẻ của Ba hầu như đi khắp 4 vùng chiến thuật. Mẹ con cứ bồi hồi theo dơi đường Ba đi. Không biết ḿnh sẽ thành goá phụ lúc nào. Thời gian ở nhà của Ba rất ít. Con là con đầu ḷng. Lại là con gái. Cảm ơn con gái của Ba. Một đứa con gái có ḷng hiếu thảo. Trong một lần thăm nuôi tại trại tù, con kể Ba nghe: Từ nhà ḿnh tới chợ Bàu Hoa chừng non 1 cây số. Sáng nào con cũng bày hàng bún mắm ra. Mùi mắm kho thơm lừng. Có cả tôm thẻ lột, thịt quay, cà tím. Có cả những rau nhúc, cây bông súng, rau đắng, húng cây, giá sống và bắp cải bào. Khách hàng đông lắm! Con c̣n cười vui nói với Ba:

Khi nào Ba về con sẽ mở một tiệm bún mắm và rau VÂN KHANH cho Ba ngồi thu tiền. Ba nghe với ḷng se sắt.

Con gái của Ba,

Trớ trêu thay, lúc Ba về con đă là con gái lỡ th́. Ba buồn lắm. Nhờ ơn Thượng Đế ḿnh vượt biên một lần trót lọt. Ba đặt chân đến đất Mỹ vào cái tuổi người ta sắp nghỉ ngơi. Chính v́ vậy mà con lại khổ v́ Ba. Con không muốn Ba đi làm ca đêm giữa trời rét buốt. Con nói cái lạnh miền Bắc Việt Nam đă cứa nát thịt da Ba cả chục năm trời cũng đủ lắm rồi. Ba hăy để con lo. Nhưng Ba đâu đành ḷng như thế. Buổi sáng con ra khỏi nhà là Ba cũng đi. Tiệm giặt ủi gần nhà ḿnh quá mà. Ba nhận phần việc ủi và xếp quần áo. Đi tới đi lui xem máy giặt nào ngưng. Máy sấy nào đồ đă khô. Chỉ vậy thôi. Một ngày, tính ra Ba đi cũng gần 5 cây số. Tội ngiệp con gái của Ba. Lúc người ta báo tin Ba bị xỉu th́ con khóc ṛng. Ba về nhà ở không và cho con nuôi tiếp. Thật người xưa nói đúng! “Trẻ cậy cha, già cậy con” mà.

Vân Khanh con,

Cho đến một buổi chiều, con đưa về nhà một trung niên trẻ. Trung niên mà Ba cho là “trẻ”. V́ Ba thấy diện mạo anh ta cũng dễ nh́n. Ba mừng v́ con của Ba rồi cũng có một bến đợi để neo thuyền. Ba cầu mong cho con hạnh phúc. Chồng của con cũng là chiến hữu của Ba. Gia cảnh cũng không may mắn giống như Ba. Vợ anh đă chết trong lần đi thăm chồng. Cả chiếc xe lăn xuống vực. Từ đó anh dở dở ương ương. Qua Mỹ rồi anh vẫn sống như người mộng du. Cho tới ngày gặp con. T́nh yêu thật là kỳ diệu! Chẳng những khiến cho con gái của Ba trẻ lại mà anh chàng “dở hơi” kia cũng chừng như mới cải lăo hoàn đồng. Cứ 4 giờ khuya , anh thức dậy đi bỏ báo. Tới 9 giờ sáng về. Nghỉ ngơi rồi 5 giờ chiều đi vào hăng. 1 giờ đêm mới trở về nhà. Ba cảm ơn Thượng Đế lần nữa v́ con có người chồng hiền lành và độ lượng. Chứ vào tuổi của Ba không bị đưa vào nhà dưỡng lăo là hiếm lắm. Con nhớ gia đ́nh Bác Th. không” Hai bác cưới vợ cho anh Cảnh từ lúc c̣n ở Việt Nam . Vậy mà qua Mỹ rồi Bác Thanh bị cô dâu xem như gánh nặng. Nhất định đ̣i anh Cảnh phải đưa Mẹ vào Nursing home cho đến chết.

Vân Khanh con,

Cả một thời trẻ tuổi của con đă dành để sống cho cha mẹ. Bây giờ con hăy sống cho con đi. Ba rất cảm động mỗi lần khách đến thăm nhà con hay nói: vợ chồng con có phước lắm nên suưt soát tuổi 60 mà vẫn c̣n có cha để phụng dưỡng. Phải ! Hồi đó ba khó nghĩ mỗi lần nghe người ta cho rằng sự sống con người tính theo công thức: 5 năm, 6 tháng, 7 ngày. Nghĩa là ở tuổi đời 5 bó, tuổi thọ tính theo năm. Đến 6 bó th́ tính theo tháng , mà 7 bó th́ tính theo ngày. Ba đă 80, chắc phải tính theo giờ quá!

Cảm ơn vợ chồng con đă chăm sóc Ba mỗi ngày. Con nói: Ba ơi ! Với chúng con ngày nào cũng là Father’s Day cả. Ba thật có lỗi với con. Hồi đó Ba vẫn buồn thầm trong ḷng khi mẹ con sinh con là con gái. Ông Nội con sợ Ba chết trận th́ không có con trai nối dơi tông đường. C̣n nếu Ba già mà yếu đau th́ con là gái không thể chăm cho Ba được.

Ca dao có câu:“Trai mà chi , Gái mà chi
Con nào có nghĩa có ngh́ th́ hơn”.

Nói đến đây Ba chợt nhớ loáng thoáng câu chuyện “Tấm đắp mông ngựa” mà Ba đă đọc từ rất lâu:

Chuyện kể :

Một người cha đă đem cả gia tài c̣n lại của ḿnh cưới cho con cô vợ giàu, trẻ đẹp. Một thời gian đầu sống vui. Rồi những đứa cháu nội lần lượt ra đời. Người cha mỗi ngày một già yếu. Người con trai rất yêu và nể vợ. Dần dần quên đi trong nhà c̣n có người cha. Mùa Đông lạnh lẽo mà sức già chịu không thấu những ngày giá tuyết phũ phàng.Trong khi những con ngựa nuôi trong chuồng th́ được giữ ấm bằng những tấm đắp mông. Đến chừng không thể chịu đựng được nữa người cha bèn gọi con trai để nói rằng:

– Con ơi , hăy cho cha một tấm đắp mông ngựa đễ cha dễ ngủ v́ mùa Đông nầy lạnh quá!

Con dâu nghe được bèn nói với chồng:

– Anh hăy lấy tấm đắp cũ ngoài sân kia mà cắt cho cha một nửa.

Người con trai làm theo lời vợ. Trong lúc cố dùng sức cắt đôi tấm đắp ra th́ đứa con nhỏ đến gần, hỏi:

-Cha ơi, sao không cho ông Nội cả tấm đi” Cha cắt ra làm chi “

Người cha trả lời:

– Để dành con à.

Hôm sau, người con trai thấy đứa con ḿnh cũng đem tấm đắp mông ngựa khác cắt ra làm đôi. Người con trai giận dữ hỏi:

– Con làm cái ǵ vậy” Tại sao con cắt nó ra”

Đứa con nhỏ đáp:

– Nửa tấm nầy con cho ông Nội. C̣n nửa nầy để dành khi nào cha già con sẽ cho cha.

Người cha giật ḿnh hối hận. Từ đó, hết ḷng chăm sóc cha ḿnh cho đến cuối cuộc đời.

Vân Khanh,

Ba ước ao những người cha khác cũng có con hiếu thảo như con gái của Ba. Ba rất tự hào về con. Trong lúc có biết bao gia đ́nh, cha mẹ ngậm đắng nuốt cay v́ những đứa con Việt Nam sống theo kiểu Mỹ. Rất tự do! Thậm chí đă khước từ hai chữ HIẾU KÍNH cha mẹ, làm cho các bậc sinh thành hàng ngày sống “nước mắt chan cơm” th́ Ba đă được vợ chồng con hết ḷng chăm chút từng miếng ăn, giấc ngủ.

Người xưa nói: “Hiếu thuận huờn sinh hiếu thuận tử. Ngỗ nghịch huờn sinh ngỗ nghịch nhi”. Ba ước nề nếp gia đ́nh ḿnh là như vậy.

Ba của con,
HOÀNG YẾN

Thư của Tôn Vận Tuyền (1913 - 2006)
nhà kinh tế, chính khách nổi tiếng người Đài Loan
gửi cho con trai


Tôn Vận Tuyền và phu nhân

Con trai yêu dấu!

Đời người phúc họa vô thường! Không một ai biết trước ḿnh sẽ sống được bao lâu. Có một số việc tưởng nên sớm nói ra th́ hay hơn. Cha là cha của con, nếu cha không nói với con, có lẽ không ai nói rơ với con những điều này!

Những lời khuyên để con ghi nhớ này, là kết quả bao kinh nghiệm xương máu, thất bại đắng cay trong cuộc đời, mà bản thân cha đă trải nghiệm. Nó sẽ giúp con tiết kiệm nhiều những nhầm lẫn hoang phí trên bước đường trưởng thành của con sau này.

Dưới đây là những điều con nên ghi nhớ trong cuộc đời:

- Nếu có người đối xử không tốt với con, đừng bận tâm cho mất thời giờ. Trong cuộc đời này, không ai có nghĩa vụ phải đối xử tốt với con, ngoại trừ cha và mẹ của con. Nếu có người đối xử tốt với con, ngoài việc con phải biết ơn và trân quư, con cũng nên thận trọng suy xét, v́ người đời làm việc ǵ thường có mục đích và nguyên nhân. Con chớ vội vàng xem đối phương là chân bằng hữu.

- Con có thể yêu cầu ḿnh phải giữ chữ "Tín", nhưng không thể bắt người khác phải giữ chữ tín với ḿnh. Con có thể yêu cầu ḿnh phải đối xử tốt với người khác, nhưng không thể kỳ vọng người khác phải đối xử tốt với con. Con đối xử người ta thế nào, không có nghĩa là người ta sẽ đối xử lại ḿnh như thế ấy, nếu con không hiểu rơ được điểm này, sẽ tự chuốc lấy buồn phiền cho ḿnh mai sau.

- Trên đời không phải không có người nào mà không thể thay thế được, không có vật ǵ mà nhất định ḿnh phải sở hữu được. Con nên hiểu rơ ở điểm này. Nếu mai sau rủi người bạn đời không c̣n muốn cùng con chung sống, hoặc giả con vừa mất đi những ǵ trân quư nhất trong đời, th́ con nên hiểu rằng: Đây cũng không phải là chuyện lớn lao ǵ cho lắm!

- Trên đời này chẳng hề có chuyện yêu thương bất diệt. Ái t́nh chỉ qua là một cảm xúc nhất thời. Cảm giác này tuyệt đối sẽ theo thời gian, hoàn cảnh mà thay đổi. Nếu người yêu rời xa con, hăy nhẫn nại chờ đợi, để thời gian từ từ gột rửa, để tâm tư ḿnh dần dần lắng đọng th́ nỗi đau thương cũng sẽ từ từ nhạt nḥa đi. Không nên cứ ôm ấp hoài niệm măi cái ảo ảnh yêu thương, cũng không nên quá bi lụy v́ t́nh.

- Đời người ngắn ngủi, nếu hôm nay con đă lăng phí thời gian, mai đây hiểu được th́ thấy rằng quăng đời đó đă vĩnh viễn mất rồi. Cho nên càng biết trân quư sinh mạng của ḿnh càng sớm, th́ con sẽ được tận hưởng cuộc đời ḿnh càng nhiều hơn. Trông mong được sống trường thọ, chi bằng con cứ tận hưởng cuộc đời ḿnh ngay từ bây giờ.

- Cha không yêu cầu con phải phụng dưỡng cha trong nửa quăng đời c̣n lại. Ngược lại, cha cũng không thể bao bọc nửa quăng đời sau này của con, khi mà con đă trưởng thành và tự lập. Đây là lúc cha đă làm tṛn trách nhiệm của ḿnh. Sau này con có đi xe buưt hay đi xe hơi riêng; ăn súp vi cá hay ăn ḿ gói, tự con lo liệu lấy.

- Gia đ́nh thân nhân chỉ là duyên phận một đời. Bất luận trong kiếp này chúng ta sống chung với nhau được bao lâu và như thế nào, nên trân quư khoảng thời gian sum họp, gia đ́nh đoàn tụ. Kiếp sau, dù ta có thương hay không, cũng không chắc sẽ c̣n gặp lại nhau.

- Tuy có nhiều người thành công trên đường đời mà học hành chẳng đến đâu. Nhưng điều đó cũng không có nghĩa là không cần học hành mà vẫn thành công. Kiến thức đạt được do việc học hành, là vũ khí trong tay của ḿnh. Ta có thể lập nên sự nghiệp từ hai bàn tay trắng, nhưng không thể thiếu sự hiểu biết. Nên nhớ kỹ điều này!

- Hơn mười mấy, hai mươi mấy năm nay, cha tuần nào cũng mua vé số, nhưng đến nay, ngay đến giải 3 vẫn chưa từng trúng. Điều này chứng tỏ rằng: muốn phát đạt phải siêng năng làm ăn, nỗ lực phấn đấu chứ không phải chờ đợi điều may mắn đến với con. Trên thế gian này không có buổi ăn trưa nào miễn phí cả. Nếu may mắn có đến với con, đấy là điều tốt, c̣n nếu không th́ cũng chẳng có vấn đề ǵ, bởi tất cả phải dựa vào chính bản thân con.

- Con hăy biết ước mơ, nhưng để trở thành hiện thực th́ ước mơ đừng xa rời thực tế, đừng hăo huyền và ảo tưởng. Con phải luôn có niềm tin. Không chỉ là niềm tin vào chính bản thân ḿnh mà con cũng cần có niềm tin vào mọi người, niềm tin vào cuộc sống. Nếu không có niềm tin, con sẽ chẳng thể làm được việc ǵ.

Công việc, cuộc sống đôi lúc sẽ có những khó khăn, trở ngại đ̣i hỏi con phải luôn nỗ lực. Để có được những thành công th́ không thể thiếu sự cố gắng và say mê, con ạ. Hăy nhớ rằng 'thàng công không phải là một đích đến, đó là một quá tŕnh'. V́ thế, con hăy tiếp tục ước mơ, tiếp tục tin tưởng và không ngừng nỗ lực, con nhé!.

Tôn Vận Tuyền (10/11/1913 - 15/2 /2006), là một kỹ sư, quê ở Bồng Lai, Sơn Tây (Trung Quốc).Ông là một nhà kinh tế, một chính trị gia Đài Loan. Ông có công xây dựng mười dự án siêu cấu trúc (như Sân bay quốc tế Tưởng Giới Thạch, Nhà máy Điện hạt nhân số 1, đường cao tốc quốc gia Tôn Dật Tiên, Viện nghiên cứu Công nghiệp Quốc gia... 

Ông được coi là một trong những người tạo ra sự bứt phá về công nghệ và kinh tế ở Đài Loan.Ngày 24/2/1984 ông bị đột quị, sau khi phục hồi chỉ có thể ngồi trên xe lăn. Ông mất vào tháng 2/2006 tại Đài Bắc, hưởng thọ 92 tuổi.

Papa - Paul Anka


(nhấp chuột lên h́nh, để thưởng thức nhạc do chính tác giả tŕnh bày)

Papa Lyrics

"Papa" was written by Paul Anka.
 

Everyday my papa would work
To try to make ends meet
To see that we would eat
Keep those shoes upon my feet
Every night my papa would take me
And tuck me in my bed
Kiss me on my head
After all my prayers were said
And there were years
Of sadness and of tears
Through it all
Together we were strong
We were strong
Times were rough
But Papa he was tough
Mama stood beside him all along
Growing up with them was easy
The time had flew on by
The years began to fly
They aged and so did I
And I could tell
That mama she wasn't well
Papa knew and deep down so did she
So did she
When she died
Papa broke down and he cried
And all he could say was, "God, why her? Take me!"
Everyday he sat there sleeping in a rocking chair
He never went upstais
Because she wasn't there
Then one day my Papa said,
"Son, I'm proud of how you've grown"
He said, "Go out and make it on your own.
Don't worry. I'm O.K. alone."
He said, "There are things that you must do"
He said, "There's places you must see"
And his eyes were sad as he
As he said goodbye to me
Every time I kess my children
Papa's words ring true
He said, "Children live through you.
Let them grow! They'll leave you, too"
I remember every word Papa used to say
I kiss my kids and pray
That they'll think of me
Oh how I pray
They will think of me
That way
Someday