Khắc Triện cho m ́nh
*
Trước 1975, tôi đă khắc Triện để dùng, trước tiên tôi vào đường Nguyễn Trăi gần Tổng Đốc Phương, vào mấy hiệu sách Tàu, lựa một cuốn sách chữ Triện, quyển sách nhỏ chỉ lớn gắp rưỡi cuốn sổ tay dày chừng năm, sáu mươi trang, nhưng thấy khó khăn trong việc lựa chọn đúng họ tên của ḿnh, nên tôi chọn khắc triện chữ Hán, chữ Việt mà thôi.
Tưởng cũng cần nói, đại cương vua, quan có con dấu riêng gọi là bảo là tỷ là ấn, c̣n văn nhân, thi họa sĩ dùng con dấu riêng gọi là triện. H́nh thức, triện vuông, tṛn, chữ nhật, trái soan … tùy thích, triện nền trắng chữ son gọi là dương văn hay chu văn, ngược lại nền son chữ trắng gọi là âm văn hay bạch văn.
Ấn hay Triện của Tàu đọc từ phải qua trái, từ trên xuống dưới. Như:
Ấn ngọc đời Tây Hán (202 TCN-9SCN) Hoàng Hậu Chi Tỷ (hai chữ bên phải từ trên xuống: Hoàng hậu, hai chữ bên trái từ trên xuống: Chi Tỷ)
Ấn Bảo Đại Quốc Trưởng (Hai chữ bên phải: Bảo Đại, hai chữ bên trái: Quốc Trưởng)
Ngự tiền chi bảo
Tiền Quân Chi Ấn (Nguyễn Văn Thành)
Thuở đó, tôi nghe nói cây ḷng mứt c̣n gọi là cây sapôchê (sapoche) dễ khắc dấu, nên tôi đi t́m cây ḷng mứt, xin được ở nhà em học tṛ trên Hóc Môn, tôi khắc cho ḿnh mấy con dấu, nay vẫn c̣n giữ được tuy ít khi dùng:
Năm 2011, ra Hà Nội có vài hôm, ngụ tại sách sạn Morning Star, trên đường Hàng Hành, buổi sáng trước khi về, tôi thả bộ ra viếng Đền Ngọc Sơn, đi loanh quanh phố cổ, tức Hà Nội Ba Sáu Phố Phường, trên phố nào đó, tôi thấy có hai ba chỗ có bán đồ chơi trẻ con bằng gỗ, có khắc dấu, nhưng c̣n vài giờ lên phi cơ nên tôi không tiện đặt họ làm.
Về Sàig̣n, tôi nhớ xưa trong Chợ lớn có khắc dấu triện, nhưng ngày nay biết c̣n không, nên tôi gửi email ra Hà Nội nhờ người quen làm dùm.
Muốn làm, tôi phải đi t́m chữ Triện trên Mạng tại địa chỉ:
http://www.chineseetymology.org
Bên tay trái bên cạnh chữ Etymology, có khung trắng, muốn t́m chữ Triện nào, chúng ta Dán vào đó chữ Hán, nó sẽ hiện ra bên tay phải mấy loại chữ, từ trên xuống có chữ cho ra:
- Seal (Thuyết văn giải tự)- LST Seal (Lục thư thông khỏa đích h́nh thể tự)
- Bronze (Kim văn biên khỏa đích tự)
- Oracle (Giáp cốt văn)
Thông thường chúng ta chọn LST Seal.
Ví dụ tên tôi: Huỳnh Ái Tông chữ Hán: 黃 愛 宗
Nếu chúng ta không biết chữ Hán, có thể Download phần mềm Hán-Nôm Software R&D của Tống Phước Khải xem tại:
http://www.freewebs.com/hanosoft/hanosoft.htm
Khi chúng ta đă cài đặt, lúc mở phần mềm này để dùng, máy sẽ cho ta công cụ để chọn lựa sử dụng:
Chúng ta chọn bộ gơ, bộ gơ sẽ hiện ra:
Bộ gơ cho ta gơ chữ Hán Việt, nếu chúng ta muốn thay đổi gơ chữ Nôm, chúng ta đưa con trỏ vào ô vuông trước chữ Mở Rộng, nhấp chuột vào đó, nó sẽ hiện Pinyin IME, để gơ chữ Pinyin, nếu chúng tiếp tục nhấp chuột nó sẽ hiện ra Nôm IME, cho ta gơ chữ Nôm, nếu ta tiếp tục nhấp chuột, nó sẽ trở lại Hán Việt IME.
Chúng ta nhấp chuột vào ô trống để gơ chữ quốc ngữ âm Hán Việt, chữ Hán sẽ hiện ra, ví dụ tôi gơ chữ huỳnh:
Có một số chữ huỳnh hiện ra, mỗi chữ có một nghĩa khác nhau, nhưng chưa có chữ huỳnh, họ của tôi, tôi nhấp chuột vào dấu mũi tên, chỉ hướng tiến tới phía phải, sẽ có một số chữ khác hiện ra, cho đến khi có đúng chữ tôi chọn là số 2, thực ra nó là chữ thứ 20 trong 22 chữ huỳnh.
Muốn lấy chữ huỳnh để dùng, có 2 cách, một là chúng ta mở một file Microsoft Word mới , hai là chúng ta phấp chuột vào Mở rộng, khung này sẽ mở rộng có 3 công cụ sử dụng: Sao Chép, Xóa, Thu nhỏ.
Khi chúng ta nhấp chuột vào chữ huỳnh số 2, chữ huỳnh số 2 sẽ hiện ra ở khung mở rộng, hoặc ở trên file, hoặc ở cả hai.
Muốn biết nghĩa chữ Hán, chúng ta dùng công cụ Từ Điển để tra nghĩa chữ Hán. Trước tiên, chúng ta trở lại công cụ Hán Việt Soft
Nhấp chuột vào khung Từ Điển, công cụ Từ điển sẽ hiện ra:
Chúng ta nhấp chuột vào khung (Hán Việt) bên tay phải Một chữ, rồi gơ vào đó chữ chúng ta muốn t́m. Ví dụ tôi gơ chữ tông, một số chữ Hán sẽ hiện ra trên các ô vuông. Muốn tra nghĩa chữ nào, chúng ta nhấp chuột vào chữ đó. Ví dụ tôi nhấp chuột vào chữ đầu tiên 宗, khung bên phải sẽ hiện ra các bộ Từ Điển:
Muốn hiểu chữ viết tắc các bộ Từ Điển, chúng ta nhấp chuột vào mục Hán Việt tổng hợp Từ Điển, sẽ có bảng ghi tên đầy đủ các bộ Từ Điển:
Giả dụ chúng ta muốn tra nghĩa chữ 宗 bằng Từ Điển của Thiều Chửu, chúng ta nhấp chuột vào chữ <tc>, công cụ sẽ cho ta nghĩa chữ 宗 như sau:
Sau khi có chữ Hán, chúng ta Copy hay Sao Chép rồi Dán vào ô trống bên cạnh khung Etymology, dán xong chúng ta Enter, chữ chúng ta dán vào sẽ mất đi, và chữ sẽ hiện ra ở các loại, như h́nh sau đây:
Sau khi có đủ họ tên chữ triện, chúng ta tŕnh bày, xong ở Hà Nội đem ra khu phố cổ, ở Sàig̣n vào Chợ Lớn t́m nơi đặt làm, ở Mỹ chúng ta đem đến Office Depot, đặt làm Stamp dễ dàng.
Chúng ta cũng có thể tạo ảnh cho triện, dùng để insert vào các file tài liệu, hoặc để làm triện theo địa chỉ sau:
http://www.chinese-tools.com/tools/seal.html
Ở khung chữ Text, chúng ta Dán vào họ tên chúng ta muốn làm Triện, Chúng ta có thể đổi theo ư muốn của ḿnh về dương hay âm văn, màu đỏ, xanh, đen, lục. Khổ từ 10 cho đến 250, kiểu chữ thay đổi trong các ô 1, 2, 3, 4.
Theo nguyên tắc chúng ta dán chữ vào theo thứ tự từ trái qua phải, khi chữ hiện trong triện theo nguyên tắc của người tạo ra triện, ḍng thứ nhất chữ đi từ trên xuống dưới, như vậy đúng, nhưng ḍng thứ hai nó đi từ dưới lên, như vậy không đúng. Do đó ta phải thay đổi vị thứ chữ Hán ở ḍng text.
Và theo sắp xếp riêng của phần mền này các chữ phải 2, 4, 6, 8. Nếu chúng ta có 3, 5, 7 chữ, nó sẽ tự động thêm vào cho đủ 4, 6, 8 chữ.
Về kiểu chữ, chọn khung 2 chữ thứ hai, để có chữ triện.
Ví dụ: Nguyễn Văn An 阮文安. Nó thêm vào cho đủ 4 chữ :
Đọc theo triện là Nguyễn Văn ấn An. Muốn cho đúng chữ theo Triện, chúng ta phải sửa chữ như sau: 阮文 印 安 như thế, triện có chữ Nguyễn Văn An ấn:
Ví dụ Phúc Trung Chi Ấn 福 中 之 印. phải sắp chữ: 福 中 印之 nó mới ra triện với chữ Phúc Trung chi ấn như dưới đây:
Louisville, 27-9-2013