Mỗi người một sở thích

 

*

 

Trên Emailgroup của Ái Hữu Vĩnh Nghiêm thường xuyên xuất hiện những Email rất đặc biệt của một số thành viên, đặc biệt đó là sở thích sưu tầm, cũng là cá tánh, tôi nghĩ cũng nên giới thiệu cho mọi người cùng nhận biết.

 

Để tránh có sự so sánh thân,sơ, thương, ghét, hay dở, tôi xin nêu ra theo tên xếp thứ tự a, b, c.

 

1. Trần Đ́nh Hùng (Hung Tran dinh): Thường có những bài viết, giọng văn dí dơm để giới thiệu một số bài trên Mạng ở Việt Nam, nhờ có Hùng chúng ta biết được nhạc sĩ Tô Hải, tác giả Nhật kư Một thằng hèn, Điếu Cầy, Tạ Phong Tần, Huỳnh Ngọc Chênh, Trương Duy Nhất …

 

 

 

Lời phân ưu với ĐỜI của Người Buôn Gió, tôi nghe rất khẳng khái, đồng cảm, và đồng điệu.

 

Tôi lại lẩm ngẫm,... nghĩ ngợi về cái "nghiệp" Oan gia...

 

- Người mà anh Đặng ngọc Viết hỏi (xác định cho chắc chắn...) để nả súng là ông Tư (Giám đốcTrung tâm phát triển quỹ đất thuộc UBND thành phố Thái B́nh ) có cơ duyên là ô này vắng mặt !. Rồi anh từ tốn hạ thủ ông V.Ngọc Dũng (Phó GĐ)& những người tiếp theo...

 

Ai mất đi trong "oan ức", ai sống sót khi mang đầy..."tội ác"; Cái mất của anh Viết là cái mất của "tội ác" hay là cái mất của oan ức...trong cuộc ĐỜI (mà Đạo lư nháo nhào) ở đất Nước VN này (?).

 

tdh

 

F F F  

...Trước cái chết bên tượng Phật của anh, giây phút cuối trong cuộc đời anh dành để  trầm ngâm bên tượng Phật. Tôi hiểu con người anh c̣n nhân bản hơn tỉ cái bọn miệng mở lời nào th́ từ bi, nào th́ nhẫn, nào th́ kiếp này với kiếp nọ. Với tôi anh không hề chết, chắc hẳn Đức Phật đă mở lượng từ bi hải hà dẫn độ linh hồn anh tới Niết Bàn. 

 

Anh không chết đâu anh.

September 13, 2013 at 2:23am

https://www.facebook.com/notes/

 

Chúng ta không tán đồng bạo lực.

 

Vâng tất nhiên, tất nhiên chúng ta sẽ nói như vậy. Nhất là chúng ta ở thế yếu hơn và càng nhất là chúng ta ở thế mạnh hơn đang hưởng thụ.

 

Nếu chúng ta ở thế đè đầu, cưỡi cổ và sống trên xương máu của người khác. Chúng ta lẽ nào mong những kẻ bị áp bức, bị đè đầu đó sử dụng bạo lực cảm tử đổi lấy mạng chúng ta.

 

Không, nhất quyết là không. Chúng ta phải chi tiền để nhồi vào đầu cho những kẻ bị áp bức rằng. Phải tuân thủ pháp luật, mọi việc có tŕnh tự, hăy đưa đơn, hăy khiếu nại. Và phải kiên nhẫn khi chờ đợi đơn. Quá tŕnh kéo dài giải quyết đơn sẽ khiến cho những kẻ máu nóng phải chùng xuống, tinh thần chúng ṃn dần và rồi chúng sẽ chết ṃn theo thời gian chờ đợi kết quả. Nhiệm kỳ chúng ta hết, chúng ta về hưu an toàn. Chả ai đưa đơn đến nhà một người về hưu làm ǵ. Hoặc chúng ta đi lên cấp cao hơn như lên trung ương, cái việc ở tỉnh chẳng ai lôi chúng ta quay lại giải quyết. Cái người kế nhiệm là đàn em chúng ta, chẳng thể nào phản bội đàn anh hay vạch ṿi làm mất đoàn kết nội bộ, mà bác Hồ kính yêu dạy rồi, chúng ta phải đoàn kết như giữ con người trong mắt ḿnh.

 

Chúng ta phải sử dụng những b́nh phong như tổ chức, ủy ban, trung tâm...khiến cho những kẻ mù quáng liều mạng không xác định được ai trong số chúng ta đă kư quyết định khiến chúng tan cửa, nát nhà.

 

Chúng ta phải sử dụng đám dư luận viên, nhất là đám cải lương đầy rẫy ngoài xă hội để tận lực ca bài ca.

 

- Không nên làm chuyện ác, không tán đồng chuyện bạo lực, không được manh động, không được hại người khác bằng vũ lực....

 

Bởi cũng như nhiều cái độc quyền khác, bạo lực cũng là cái độc quyền chỉ chúng ta mới có quyền sử dụng.

 

Nếu chúng ta ở phe không phải quan chức. Chả mất ǵ cả, chúng ta b́nh luận kiểu lấy nhân nghĩa, một điều nhịn chín điều lành mà chúng ta hăy nghe rao giảng hàng ngày. Chúng ta cứ làm mặt buồn để buông ư kiến

 

- Không thể chấp nhận dùng bạo lực, cán bộ cũng có gia đ́nh, con cái, cán bộ cũng là con người.

 

Chả ai trách chúng ta, có người c̣n khen chúng ta tốt, hiểu biết, có lương tâm, thức thời, hiền lành và nhân đạo.

 

Ai dám xui người khác chết.?

 

Chả ai dám. Hoặc hiếm ai dám xui người khác v́ bất công không được giải quyết, đem súng đi bắn vào đầu kẻ gây oan trái cho gia đ́nh ḿnh. Xui người khác chết thiên hạ lên án khiếp lắm.

 

Giả dụ có một người bố, một bà mẹ ốm liệt giường, v́ bị thu hồi đất, bị cưỡng chế đất, uất ức lo nghĩ, theo kiện rồi chả đến đâu. Đất đai ông bà để lại mất trắng, buồn, hận mà chết.

 

Người con sẽ làm ǵ ? sẽ nhân ái , vị tha, sẽ hăy nín nhịn làm ăn để nuôi con ḿnh. Sẽ âm thầm chôn cất cha mẹ, đốt hết đơn từ và sống thanh thản trong phần đời của ḿnh.

 

Đời là vậy, nếu như anh hay bố mẹ anh uất ức sinh bệnh mà chết, chẳng ai nói ǵ. Nhưng nếu anh uất ức mà cho những kẻ hại đến gia đ́nh anh phải đền tội, thiên hạ người ta lên án anh.

 

Đời chỉ nghĩ là cán bộ có con cái, gia đ́nh, là con người mà sao  nỡ dùng súng bắn họ.

 

Đời chả bao giờ nghĩ anh cũng có vợ con, bố mẹ. Sao cán bộ không nghĩ thế mà đừng đẩy anh đến bước đường cùng. Đm ! đời không phải là nghĩ ngắn, mà đời nghĩ thủ đoạn, nghĩ kiểu cải lương, nghĩ kiểu cho ḿnh, đời lắm kiểu , lắm giọng.

 

Bao giờ đời tha hương nếm đủ mùi cay cực, trở về thấy bố ḿnh nằm liệt bên giường bệnh v́ uất chuyện nhà cửa bị người ta lấy, anh ḿnh bị tâm thần. Đời nh́n thấy người cha sinh thành ra ḿnh đang chết dần v́ uất hận, người cha đó sẽ chết đi, mối hận c̣n vương trên đôi mắt khiến cha ḿnh không nhắm được. Trong khi kẻ gây ra cảnh đó cho cha ḿnh đang phè phỡn ở nhà hàng với gương mặt đỏ au, đầy bự mỡ đang cười nói hà hả mừng lên chức mới.

 

Rồi mỗi khi gần đến ngày giỗ cha ḿnh, đời lại gặp lại cố nhân nhà cao cửa rộng, đi lại huênh hoang. Đời nghe ḥa thượng Thích Chân Quang giảng rằng sở dĩ cố nhân làm quan lại sung túc thế v́ kiếp trước cố nhân làm phúc. C̣n cha của đời chắc kiếp trước làm điều ác. Cái người cha c̣ng lưng đạp xích lô chở hàng trong mưa gió hay nắng hè đổ lửa để mang đồng tiền thẫm mồ hôi về mua gạo nuôi đời, cái người cha ngày làm kiệt sức, đêm không ngủ thức nghe tiếng ho của đời, theo dơi cơn sốt của đời, cái người cha mắt cay xè thiếu ngủ lọ mọ quờ quạng thay tă lót, lau chiếu cho đời được ngủ yên lành. Cái người cha mà qua bao khó khăn cố gắng giữ miếng đất cha ông để lại cho đời hưởng sau này. Người cha đó kiếp trước làm điều ác, cho nên kiếp này mới bị quan chức lấy mất nhà cửa.

 

Đm đó là đời, không phải là anh, anh Đặng Ngọc Viết ạ.

 

Tôi không xui anh làm chuyện bắn chết bọn cán bộ rồi tự sát. Bởi tôi không dám xui người khác chết, tôi sợ thiên hạ chửi.

 

Nhưng tôi nghiêng ḿnh trước cái chết của anh. Nghiêng ḿnh thực sự với những đàn ông với nhau, không phải kích động bạo lực, kích động ai hết như cái lũ giả giọng nhân nghĩa đang nói kia. 

 

Ngày 29 tháng 10 cách đây 8 năm, tôi đă từng dắt súng trong người, đứng bên ngoài pḥng cách ly ở bệnh viện, nh́n con trai ḿnh nằm trong lồng kính với dây rợ lằng nhằng. Có lẽ điều kiện tôi lúc đó khá giả hơn anh, nên súng của tôi cũng tốt hơn anh bây giờ. Tôi đă khóc khi nh́n thấy những chiếc áo quần bé xinh xinh giăng trên dây phơi trước ngày con tôi sinh, đợi cháu chào sẽ mặc....

 

Nhưng may mắn thay, nhờ một điều kỳ diệu nào đó con tôi đă vượt qua được.

 

Bởi vậy tôi hiểu anh, tôi hiểu ḷng anh khi nh́n thấy bố ḿnh nằm liệt trên giường bệnh v́ đâu.

 

Trrước cái chết bên tượng Phật của anh, giây phút cuối trong cuộc đời anh dành để  trầm ngâm bên tượng Phật. Tôi hiểu con người anh c̣n nhân bản hơn tỉ cái bọn miệng mở lời nào th́ từ bi, nào th́ nhẫn, nào th́ kiếp này với kiếp nọ. Với tôi anh không hề chết, chắc hẳn Đức Phật đă mở lượng từ bi hải hà dẫn độ linh hồn anh tới Niết Bàn. 

 

Mọi khi viết bài, tôi đắn đo, viết để tránh bên này chửi, tránh bên kia chửi, viết sao để họ thấy ḿnh là người khách quan, là người tốt.

 

Lần này th́ kệ mẹ thiên hạ, muốn nghĩ sao th́ nghĩ. Bởi lần này tôi viết cho riêng anh, giữa vị thế của người đàn ông đang làm con, đang làm cha, đang làm chồng .

 

Tôi quỳ lạy vái hương hồn anh, gửi tới lời chia sẻ nỗi ḷng.

 

Trân trọng

 

Trước đây tôi thích văn phong của Dương Thị Mỹ cũng như của Trần Đ́nh Hùng, Mỹ th́ từ lâu không thấy có bài viết, c̣n Hùng th́ càng ngày viết càng bí hiểm hơn.

 

2. Vũ Thế Khanh (Tuyet Le): Thỉnh thoảng anh Vũ Thế Khanh gửi tới anh chị em xem những tấm ảnh, anh ghi được do các cuộc hội họp của Ái Hữu Vĩnh Nghiêm Bắc Cali. Ảnh anh chụp có nghệ thuật, chọn lựa, đôi khi c̣n dùng kỷ xảo cho lạ mắt hơn. Một tấm ảnh trong khoảnh khắc vô t́nh ghi được phi cơ Boeng đang chở Phi thuyền không gian.

 

 

 

 

Nh́n ảnh của anh Khanh, không phải chỉ có ảnh mà nó c̣n mang chứa một tâm hồn yêu nghệ thuật

 

3. Đặng Đ́nh Khiết (Keith Dane): Gửi ra những tin tức Phật giáo ở quê nhà, thường do Pḥng Thông Tin Phật Giáo Quốc Tế phổ biến.

 

PH̉NG THÔNG TIN PHẬT GIÁO QUỐC TẾ
Cơ quan Thông tin và Phát ngôn của Viện Hóa Đạo
Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất
E-mail :
pttpgqt@gmail.com



THÔNG CÁO BÁO CHÍ NGÀY 1.9.2013

Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ ra Cáo Bạch từ nhiệm khỏi Hội đồng Lưỡng Viện Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất


2013-09-01 | | PTTPGQT

PARIS, ngày 1.9.2013 (PTTPGQT) - Đức Tăng Thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Đại lăo Ḥa thượng Thích Quảng Độ, vừa gửi đến Pḥng Thông tin Phật giáo Quốc tế để phổ biến Cáo Bạch mà Ngài gửi tới toàn thể chư Tăng Ni, Phật tử trong và ngoài nước về quyết định Ngài rút lui và từ nhiệm chức vụ Tăng Thống v́ những lư do đạo đức trong nội bộ Hội đồng Lưỡng Viện đối với Ḥa thượng Chánh Lạc.

Sau đây là toàn văn bức Cáo Bạch của Đức Tăng Thống mà chúng tôi scan lại trước khi gửi đi, dù gặp khó khăn và chuyển tải khá nặng qua Email. Tuy nhiên để trung thành với nội dung Cáo Bạch cũng như giữ đúng chữ kư của Ngài cùng ấn dấu của Viện Tăng Thống cho một văn kiện trọng yếu hôm nay :

 

Khi gửi ảnh ra, Đặng Đ́nh Khiết gửi rất nhiều ảnh cho những lần Hội ngộ hay họp mặt tha hồ cho các thành viên xem ảnh.

 

Có lẽ tấm ảnh chụp lần họp mặt Nam Cali vào dịp Hè 2013 là đẹp nhất trong số nhừng ảnh đă gửi ra.

 

 

Tin của Khiết, ảnh của Khiết như một nét chữ chân phương, tin th́ ít mà ảnh th́ nhiều, download mệt nghỉ.

 

4. Hồng Mai (HongMai Nguyen): Chị Hồng Mai gửi ra những tấm ảnh đẹp về phong cảnh, chim chóc, hoa trái, những sự vật lạ và những bài học về đời sống. Chẳng hạn như bài:

 

Về Đâu Mái Tóc Người Thương?

 

Rất đẹp!*=D> applause!

 

Sợ chưa?*:P tongue!

 

 

"Anh vẫn nhớ em ngồi đây búi tóc "!*:x lovestruck!.

 

 

 "Anh vẫn nhớ em ngồi đây tóc ngắn

Mà mùa thu dài lắm ở chung quanh"...

 

 

Chúc cả nhà một Tết Trung Thu vui vẻ.

 

Một ngườ́ đầy ấp tâm hồn yêu nghệ thuật. chăm sóc sức khỏe, đáng đọc và giữ làm tài liệu.  

  

5. Phạm Nga (Nga C Pham): Chị thường gửi ra những bài đọc loại cần t́m hiểu như: Xe gắn máy tại miền Nam trước năm 1975, Cantaloup nhiễm trùng tại California, Lễ “đăng quang” của TT Putin. Chẳng nhạn như bài sau đây:

Bill Gate băn khoăn về điện lưới EVN, người Việt hoang mang về giáo dục nước nhà

10/09/2013 - 17:09

 

Chỉ 1 ngày sau khi Facebook của tỷ phú Bill Gates đăng tải bức ảnh cây cột điện “made in Việt Nam” với một câu hỏi dành cho quốc gia đang đối mặt với nguy cơ thiếu điện trong t́nh trạng hạ tầng cơ sở bị quản lư kém, th́ hàng ngàn thanh niên Việt Nam đă bày tỏ “chính kiến” theo cách bất cứ ai cũng phải thấy t́nh trạng giáo dục mới là vấn đề nhức nhối.

Người dân và doanh nghiệp è c trả nợ cho EVN

Chất lượng giáo dục Việt Nam chỉ đứng áp chót ASEAN

 

 

Để thay đổi những cột điện không khó nhưng thay đổi những người chủ tương lai của đất nước lại khó muôn phần

 

Trong số hơn 5 ngàn lời b́nh luận về bức ảnh “mạng nhện điện Việt Nam”, có lẽ số người Việt tham gia b́nh luận đă chiếm 2/3. Trong số đó, những lời chửi bới khiến người đọc xấu hổ và những cảm hứng dân tộc “tôi yêu Việt Nam” bỗng trở nên lạc lơng. Chỉ có một số thanh niên truy nguồn t́m hiểu về nguồn gốc bức ảnh và câu hỏi mà ngài Bill dành cho chính người Việt đào sâu hơn: cây cột điện này hẳn là đă rất quen thuộc với các bạn nhưng tương lai cho một nước đang đặt mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong tầm nh́n thế kỷ sẽ đi về đâu khi mỗi năm nhu cầu điện tăng thêm 14% trong khi nguồn tài nguyên hữu hạn không chỉ cạn kiệt mà c̣n bị thất thoát; các dự án đập thủy điện vừa và nhỏ được vẽ ra tràn lan nhưng chất lượng không biết đâu mà lần; thông tin mua bán điện bị chi phối toàn phần bởi tập đoàn nhà nước, người dân chỉ ngồi thụ động chấp nhận giá điện tăng trong màn sương mờ ám. Đây chính là bài toán khó, mà bức ảnh các dây điện chằng chịt, giăng mắc thành từng búi có lẽ chính là biểu tượng điển h́nh cho t́nh trạng quản lư điện chồng chồng, lớp lớp tại Việt Nam mà con đường thoát có thể bị chặn kín bởi các khối lợi ích trói buộc nhau.

 

Làm sao thể thoát khỏi búi điện kia? Câu trả lời hẳn là thuộc về lớp “măng non” đất Việt, những người trẻ đang ngồi trên ghế nhà trường và trách nhiệm nằm hoàn toàn trên vai các nhà giáo dục. Một phép thống kê ngắn trên trang Facebook của Bill Gates không thể phản ánh toàn diện về thế hệ trẻ nhưng chúng là những dữ kiện tham chiếu chân thực về nhận thức của thanh niên Việt Nam về tương lai đất nước.

 

Chúng chân thực hơn rất nhiều các bảng thống kê số học sinh giỏi, tỷ lệ tốt nghiệp mà ngành giáo dục công bố. Tại đây, hầu như thiếu vắng một thái độ tư duy trước khi phát biểu mà thay vào đó chỉ là những phản ứng tự ái dân tộc, sẵn sàng bôi xấu lại những người “bôi xấu” đất nước ḿnh. Chuỗi hành vi tập thể qua ngôn từ đă cho thấy một góc rối rắm tơ ṿ của giáo dục Việt Nam mà theo khảo sát của Ngân hàng thế giới, hệ quả tất yếu là đất nước sẽ chỉ có những con rối vừa không biết tư duy, vừa vô tổ chức, thiếu thốn toàn diện lực lượng lao động chất xám - một nguồn lực đă và đang giúp những nước châu Á phát triển thành cường thịnh như Nhật Bản và Hàn Quốc. Đă có rất nhiều người dùng Facebook chân thành xin lỗi “chủ nhà” Bill Gates. Nhưng nếu có nhà giáo dục nào được nh́n thấy học tṛ ḿnh trả bài tập “giáo dục công dân” theo cách đó, th́ đó có lẽ, đây chính là động lực cho họ nh́n lại giáo tŕnh “dạy làm người” để hiểu ra rằng, những nỗ lực manh mún trấn hưng dân tộc không thể đến bằng các khẩu lệnh hô hào sau các màn lễ nghi đánh trống khai giảng đầu năm là có được. Chí ít, có một may mắn nho nhỏ, nhờ có Facebook, thanh niên Việt Nam mới có được tấm gương tự soi lại chính ḿnh để truy nguyên bản thân. Lúc đó, sự thay đổi, may ra, mới bắt đầu được sinh khởi.

 

Tỉ Tê

 

Những bài chị gửi ra rất đều, để phổ biến kiến thức cho thành viên đáng đọc.

 

6. Đặng Quang Sước (Suoc Dang): Thường là chuyển tới những tin nóng về t́nh h́nh thời sự, chánh trị ở Việt Nam, đều là những tin đáng theo dơi.

 

Nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 ‘mổ xẻ’ Thanh Lam, Đàm Vĩnh Hưng, Hà Hồ

 

Nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9

 

Với sự am hiểu sâu sắc, nhạc sỹ Nguyễn Ánh 9 không ngần ngại ‘mổ xẻ’ các gương mặt đ́nh đám nhất làng nhạc Việt như  Thanh Lam, Đàm Vĩnh Hưng, Mỹ Tâm, Hà Hồ.


- Có thâm niên 60 năm trong nghề, ông đánh giá thế nào về thị trường âm nhạc Việt Nam hiện nay?

 

Việt Nam hiện tại chỉ có giải trí, không có nghệ thuật. Bây giờ, nhạc để xem nhiều hơn là để nghe. Người ta làm giải trí kiếm tiền, coi qua rồi bỏ chứ hiếm người tâm huyết làm nghệ thuật. Điều này khiến tôi buồn lắm v́ con đường nghệ thuật của ḿnh không có những người chung chí hướng để làm tốt vai tṛ nghệ sĩ.

Đàm Vĩnh Hưng mà đi hát th́ chỉ xứng là ca sĩ loại C hát lót chứ không được vào hạng ca sĩ chính của pḥng trà đâu!

 

- So với thế hệ trước như ông, giới ca - nhạc sĩ Việt hiện nay có ǵ khác biệt đáng nói?

 

Hồi xưa, người nhạc sĩ viết ca khúc từ những cảm xúc thật của họ, họ viết ra để chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cho mọi người chứ họ không viết nhạc để bán. C̣n bây giờ, nhạc sĩ viết nhạc theo yêu cầu đơn đặt hàng nên âm nhạc không có hồn, không có cảm xúc thật của người sáng tác.

 

Ca sĩ bây giờ đa số chỉ chú trọng ăn mặc, make-up cho đẹp và lên sân khấu hát th́ sau lưng có một đám múa. Nhưng ít chú trọng đến xúc cảm âm nhạc, không để tâm hồn vào bài hát.

 

 

Hồi xưa, có những giọng ca c̣n để tiếng đến bây giờ như Lệ Thu, Thanh Thúy, Thái Thanh… nhưng bây giờ những ca sĩ hát giọng tốt đếm trên đầu ngón tay, đă vậy lại bị vướng vào kỹ thuật thanh nhạc.

 

Tôi nói có lẽ sẽ đụng chạm đến những người học thanh nhạc. Người ca sĩ học thanh nhạc hát phải phát âm cho tṛn chữ, và cố gắng đưa giọng ḿnh cho tṛn trịa, giọng ngân cao vút… nhưng quá mải lo kỹ thuật nên hát không có cảm xúc!

Giọng Hồ Ngọc Hà yếu lắm...

 


https://www.youtube.com/watch?v=tGzetVFBGoY

 

- Những ca sỹ được phong hàng diva như Hồng Nhung, Thanh Lam, Mỹ Linh, Trần Thu Hà có bị vướng vào kỹ thuật thanh nhạc?

 

Thanh Lam, Mỹ Linh giọng hát rất đẹp, cái ǵ cũng tốt nhưng đều bị vướng kỹ thuật thanh nhạc nên nhiều lúc nhạc cảm không có, tâm hồn bài hát không có. Hồng Nhung hát tốt hơn Mỹ Linh, Mỹ Linh tốt hơn Thanh Lam.

 


https://www.youtube.com/watch?v=3sLOhmgs-6o

 

Đơn cử, nghe Thanh Lam hát bài Cô đơn của tôi, tôi buồn lắm! Nó không ra cái cô đơn, không có hồn dù giọng đẹp thiệt! Thanh Lam hát những bài sâu lắng nhiều khi đóng kịch nhiều hơn là hát.

 

 

Mà đóng kịch phải như người diễn viên, người ta nhập hồn vào vai diễn đó, ví dụ Kim Cương trong Lá sầu riêng, cô là nhân vật cô gái đau khổ tên Tâm chứ không phải là nghệ sĩ Kim Cương, phải quên Kim Cương đi! Ca sĩ cũng phải hát 'nhập vai' như vậy mới ra ca sĩ.

 

Trần Thu Hà th́ khôn hơn, biết cách lợi dụng kỹ thuật để áp dụng. Nhưng mấy người được như Trần Thu Hà? Người nào cũng phô trương, tôi phải hát giọng cao tới nốt đó tôi mới là ca sĩ, c̣n hát chưa tới th́ chưa phải là ca sĩ. Cái đó là sai lầm tai hại vô cùng và không ai chấp nhận.

Trần Thu Hà

https://www.youtube.com/watch?v=B7fazd0GpZA

 

 - Hai nữ ca sĩ đang nổi tiếng nhất trên thị trường hiện nay là Mỹ Tâm và Hồ Ngọc Hà, ông đánh giá tài năng của họ ra sao?

 

Mỹ Tâm chỉ hát nhạc Pop b́nh thường thôi, nhưng được cái là sáng sân khấu, xử lư bài hát chính xác. Mỹ Tâm cũng có những ca khúc hát không tới, gặp bài nào hát tới mới hay, như Cây đàn sinh viên, Ước ǵ...

 

Mỹ Tâm hát chỉ hợp với tuổi trẻ. Về tính nghệ thuật th́ Hồng Nhung, Trần Thu Hà hát xong có để lại ấn tượng, c̣n Mỹ Tâm chỉ nghe vui mắt, vui tai, nghe qua xong rồi th́ thôi, không để lại ấn tượng ǵ hết.

 

Mỹ Tâm được cái là may mắn rơi vào đúng thời điểm không có ai cạnh tranh, từ đó nổi tiếng và khi nổi tiếng rồi th́ rất khôn khéo đầu tư vào hát, múa, sắc đẹp để giữ vị trí.

 

 

Hồ Ngọc Hà và Mỹ Tâm

 

Hồ Ngọc Hà hát chỉ nghe chơi thôi! Giọng Hồ Ngọc Hà yếu lắm, khều khào không à! Hồ Ngọc Hà đẹp, có vóc dáng sân khấu, chịu khó múa… cái ǵ cũng đẹp nhưng giọng hát th́ lại không được.

 

Khi diễn tả nội tâm, Hồ Ngọc Hà diễn kịch tính nhưng đóng kịch chứ không thật. Ca sĩ hát phải biến ḿnh thành nhân vật trong ca khúc mới hiểu nỗi đau làm sao. Không lẽ, ngoài đời ḿnh buồn là phải hét, gào thét? Đâu phải vậy!


- Với các giọng ca nam đang nổi tiếng như Bằng Kiều, Đàm Vĩnh Hưng, Quang Dũng… ông đánh giá thế nào?

 

 

Bằng Kiều cũng giọng tốt như Trần Thu Hà nhưng sau này khoe giọng quá, cố hát lên cao vút để không ai bắt chước được. Thành ra, Bằng Kiều hát bài Buồn ơi chào mi của tôi khiến khán giả ở dưới sững sờ luôn! Tính lại th́ hiệu quả sân khấu có nhưng tôi mở băng ra nghe th́ phải nghe Tuấn Ngọc hay Xuân Phú, Trọng Bắc hát.

 

Quang Dũng hát được vài bài của Trịnh Công Sơn chứ không phải là tất cả. C̣n Đàm Vĩnh Hưng chỉ được bề nổi vậy thôi, tôi không cho là ca sĩ đúng nghĩa. Tôi chỉ cho Đàm Vĩnh Hưng là một người hát. Đàm Vĩnh Hưng cố hát nhạc xưa, nhạc vàng mà hát có ra đâu!

 

Nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 không thích Đàm Vĩnh Hưng hát nhạc của ông

 

Đàm Vĩnh Hưng hát bài Ai đưa em về của tôi, tôi bảo ‘con đừng hát bài của bố nữa, tội nghiệp bố lắm’. Tôi không thích, tôi nói thẳng luôn. Đàm Vĩnh Hưng nói ‘nhưng con thích hát nhạc bố…’, tôi nói ‘nhưng con không nên hát nhạc của bố th́ hay hơn’.

 

https://www.youtube.com/watch?v=TZk6Mnatvms

 

Thật ra, giọng Đàm Vĩnh Hưng nửa Nam nửa Bắc, cách thức hát cũng không có và lối hát cũng vậy. Hồi xưa, Đàm Vĩnh Hưng mà đi hát th́ chỉ xứng là ca sĩ loại C hát lót chứ không được vào hạng ca sĩ chính của pḥng trà đâu!

 


https://www.youtube.com/watch?v=XyUJuNek-rc

 

- Ngoài danh ca Tuấn Ngọc th́ những giọng ca nào khiến ông hài ḷng nhất?

 

Giọng nữ th́ tôi thích Ngọc Anh, Hồng Nhung, Ánh Tuyết, Trần Thu Hà… Nguyên Thảo nếu tiếp tục hát như ngày xưa th́ rất hay. Ngày xưa, Nguyên Thảo hát cho thỏa đam mê c̣n sau này, bị g̣ bó vào kỹ thuật như Mỹ Linh để khoe giọng và vô t́nh giết chết t́nh cảm.

 

Vừa rồi làm đĩa than của tôi có 2 bài Nguyên Thảo hát. Cách đây 6 năm, Nguyên Thảo hát Buồn ơi chào mi xuất thần luôn, nhưng giờ Nguyên Thảo để tâm đến kỹ thuật nhiều nên t́nh cảm không c̣n, so ra khác hẳn.

 

 

Giọng nam th́ ngoài Tuấn Ngọc c̣n có Trọng Bắc, Lê Hiếu… Tuấn Hiệp lúc trước hát tốt, tôi thích nhưng giờ chạy theo hát nhạc vàng bị mất chất.

- Nhưng rơ ràng trên thị trường, những giọng ca này không phải nổi tiếng nhất, được khán giả ưu ái nhất. Theo ông v́ sao có nghịch lư này?

 

Nhiều ca sĩ hát hay nhưng chưa nổi được, tại v́ bây giờ c̣n phụ thuộc vào công nghệ lăng xê. Khán giả cũng bị ảnh hưởng bởi phim ảnh Hàn Quốc nhiều quá, 10 cái clip của Hàn Quốc th́ 11 cái có nhảy rồi! Cái đó gọi là âm nhạc giải trí, nghe qua rồi bỏ, khác xa với nghệ thuật.

 

 

Tôi thấy giới trẻ bây giờ nghe nhạc vô tội vạ, nghe theo phong trào, chạy theo lai căng ngoại quốc nhiều quá nên không c̣n bản chất.

Mong có nhiều nghệ sĩ ‘tử tế’ và người nghe ‘tử tế’

 

- Với những đánh giá này, phải chăng gu thưởng thức âm nhạc bây giờ của khán giả quá khác với ông, bởi đơn cử, Đàm Vĩnh Hưng đang được phong là ‘ông hoàng nhạc Việt’?

 

Không phải! Nếu đem so sánh Tuấn Ngọc với Đàm Vĩnh Hưng, người ta vẫn thích nghe Tuấn Ngọc hát nhiều hơn, đúng không?

 

 

Nghe Tuấn Ngọc hát thấy nó khác liền, hát ra là cảm xúc đến với người nghe chứ không phải gắng gượng. Tại v́ Tuấn Ngọc đă sống trong bài hát đó, khi hát Tuấn Ngọc để tâm trạng vào bài hát, nói lên tâm trạng của nhiều người. Ví dụ khi ḿnh bị người yêu bỏ, nghe Tuấn Ngọc hát Buồn ơi chào mi, nghe nó đă lắm!

 

Tuấn Ngọc vẫn là giọng ca số một dù tuổi tác, thời gian làm cho giọng của Tuấn Ngọc không c̣n được đẹp như ngày xưa nữa, nhưng cái xúc cảm vẫn là Tuấn Ngọc và xúc cảm càng ngày càng sâu hơn.

- Vậy theo ông, thị trường nhạc Việt sẽ đi về đâu?

 

 

Đây là vấn đề lớn, cả một thế hệ chứ không phải đơn giản, ăn thua là cách giáo dục của gia đ́nh với con em làm sao. Nếu trong một gia đ́nh chỉ có tối ngày đi kiếm tiền th́ tinh thần nghệ thuật của họ chết rồi, bị tiền bạc chi phối hết.

 

Thành ra, họ cũng không chăm sóc con cái, cứ cho tiền là xong. Họ cũng ỷ lại tiền, đưa con vào trường này trường kia, mặc con muốn làm ǵ th́ làm.

 

Theo tôi, thị trường nhạc Việt vẫn đang nằm yên. Rồi từ từ, nhạc thị trường sẽ rớt dần và tới một giai đoạn nào đó, nghệ thuật sẽ lên ngôi. Nhạc thị trường tự động phát sinh rồi sẽ tự động chết bởi những ǵ không hay sẽ không tồn tại. Tôi tin tưởng như vậy. Đời tôi không thấy nhưng đời con, đời cháu của tôi sẽ thấy điều này.

- Sau 60 năm cống hiến cho nghệ thuật, điều ông mong muốn nhất là ǵ?

 

Tôi chỉ mong muốn duy nhất là có nhiều nghệ sỹ tử tế và người nghe nhạc tử tế. Tất cả những ǵ cứ để thử lửa đi, đốt cách mấy th́ vàng cũng vẫn là vàng. Ḿnh hănh diện là người Việt Nam không thua ai hết!


- Xin cảm ơn ông!

 

Có lẽ đây là bài đặc biệt, thường anh gửi ra những tài liệu về chánh trị hay kỹ thuật chiến tranh, riêng bài này nhẹ nhàng hơn, nhưng nó vẫn có dính dáng đến thời sự Việt Nam, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng bị Lư Tống xịt hơi cay, để cảnh cáo những người thi hành Nghị Quyết 36/NQ-TW của Cộng sản.

 

7. Huỳnh Ái Tông (Tong Huynh Ai): Tôi thường gửi ra những bài viết mới của tôi, những năm gần đây tôi viết về Văn học, để thay đổi đôi khi tôi viết tùy cảm hứng, tai nghe mắt thấy chung quanh như Tự In Sách Của Ḿnh. QR Code, hoặc tạp văn như:

 

Lẩm cẩm sự đời

 

Trong làng B́nh Mỹ, thuộc huyện Châu Phú, tỉnh Châu Đốc có gia đ́nh ông Phạm Phú Quư giàu có tột bực, nhà ông nằm bên Liên tỉnh lộ LT 10, là con đường Long Xuyên-Châu Đốc, nay là lộ 91, một địa giới của làng B́nh Mỹ là xép Năng Gù, xép có nghĩa là con sông nhỏ, sông lớn như sông Tiền hay sông Hậu gọi là sông Cái.

 

Nhà Thầy Phó Quư, lúc tôi được biết vào những năm 1945 đến 1960, c̣n nhà của tôi là nhà ông bà để lại, nằm sát nền nhà xưa của ông Phủ Nguyễn Hà Thanh, trên đất cù lao Năng Gù, đối diện với nhà ông Thầy Phó, cách nhau cái xép Năng Gù.

 

Nhà ông Phủ khi xưa, nghe cô tôi nói lại nhà có lầu, đến lúc tôi biết chỉ c̣n nền xây gạch, lót gạch ngang trên hai mươi thước, sâu chừng mười bốn, mười lăm thước, cháu nội ông phủ cất lại một phần trên nền đất cũ, một căn nhà ba gian, cột gỗ vuông, vách bổ kho, lợp ngói âm dương, phần nền c̣n lại lớn hơn căn nhà đă cất, để làm cái sân phơi lúa hay củi. Nghe nói xưa nhà vẻn vang, sau người cháu nội gỡ từng cánh cửa nhà đem bán, lấy tiền hút á phiện.

 

Đất ông phủ chạy dọc theo xép Năng Gù dài chừng ba trăm thước, sâu đến Rạch Chanh, trong phần đất này, có một con mương đào thông từ Rạch Chanh ra xép, chiếu thẳng qua nhà Thầy Phó, mương cắt con đường nên có làm cầu gỗ, ngang gần ba thước, lót ván ngang, hai bên có lan can cao chừng một thưóc, chiều chiều mấy anh trai trẻ hay ngồi trên lan can cầu tṛ chuyện, hai bên đầu cầu có xây móng bằng đá núi. Cạnh nhà cửa cháu nội của ông, c̣n những căn nhà khác không có họ hàng ǵ với ông Phủ, ông cố tôi là con nuôi, nên được cất nhà bên cạnh nhà ông phủ. Ngoài nhà cửa ra, cuối phần đất phía trên là ngôi trường làng, tường xây, lợp ngói móc, có ba lớp học và một pḥng nhỏ dành cho Trưởng giáo làm việc và ở. Phía sau Trường là vườn cây, sau đó một nghĩa địa nhỏ, dành để chôn cất những người không có đất, qua khỏi đó là ruộng chạy dài tới rạch Chanh chừng trăm thước, cũng ở mặt đường, cách Trường học chừng 50 hay 60 thưóc là một cái miễu bà, miễu xây tô lợp ngói âm dương bốn mái, ngang chừng 6 thước, sâu chừng 4 thước, bên trong chỉ có bàn thờ xây bằng gạch, có lư hương, b́nh hoa, chén cúng nước, không có tượng cốt, chuông trống chi cả. Trước miếu sát đường có xây bức b́nh phong, cách đó vài thước, bên cạnh đường đi vào miếu có một cây dương già cao lớn, bên kia đường, đối diện với cây dương là cây sung lâu năm, thân bị nằm nghiêng gần sát đất, nhánh gie ra sông, dưới gốc sung, người ta bỏ những b́nh vôi, cà ràng, ông táo. Phía sau miễu Bà chừng 10 thước là mộ của ông, bà phủ có xây nhà mồ, cột gỗ vuông, mái lợp ngói móc, quanh đó là mồ mả con cháu ông phủ, mả đều được xây tô gạch cát với vữa gồm có mật mía hoặc nhựa cây ô dước với vôi bột, ngày c̣n nhỏ, như trẻ con khác, tôi sợ cái miễu, sợ mồ mả, nên chưa từng đặt chân vào hai chỗ đó, chỉ đi ngang ngoài đường nh́n vào miễu hay đi ven cánh đồng nh́n đám mồ mả mà thôi.

 

Về nhà Thầy Phó Phạm Phú Quư, gọi là Thầy Phó tức là Phó Cai Tổng, tổ chức hành chánh thời Pháp thuộc, đơn vị hành chánh là làng, tổng, quận, tỉnh. Làng có Ban Hội Tề, gồm có 12 viên chức, có Nhà việc để làng làm việc, c̣n Tổng có Cai tổng, Phó Cai tổng và Biện lại, văn pḥng họ làm việc ở đâu, tôi không nghe thấy sách vở đề cập tới nên không rơ. Quận th́ có Quận đường, nơi làm việc của quan chủ quận. Tỉnh th́ có Ṭa bố, nơi làm việc của ông Chánh tức Chánh Tham Biện là quan chủ tỉnh.

 

Nghe chị tôi nói lại, có lẽ chị tôi cũng được nghe ngựi trong gia đ́nh kể lại, trước kia ông Thầy Phó nghèo mướn bến sông của người ta chất chà - ở bến sông, người ta bỏ xuống đó những nhánh cây, dùng tre làm cọc cắm xung quanh không cho chà bị nước cuốn trôi, lục b́nh trôi trên sông bị chà ngăn giữ lại, như thế nơi đống chà xuồng ghe không thể qua lại, nước yên tịnh, cá sẽ đến đó sinh sống, đến ngày nào đó cá ở nhiều, xưa người ta dung “đăng”, nay dùng lưới bao cái chà lại, rồi di chuyển chà lên bờ, dời đăng hay lưới gom nhỏ lại để bắt cá - một đêm kia, ông ngồi giữ chà, tránh bị kẻ gian câu cá trộm, ông thấy có chiếc xuồng có ba người bơi, tới đống chà của ông, họ quan sát cẩn thận nhưng không thấy ông, v́ ông ẩn ḿnh trong bụi cây, họ đă để vật chi đó vào đống chà của ông rồi bơi xuồng đi, chờ cho ba người kia bơi đi xa, ông mới lội xuống đám chà của ḿnh và lặn xuống nước, t́m được vật của những người lạ kia đă dấu, từ đó ông trở nên giàu có mua đất đai, cất nhà cửa thành dinh cơ đồ sộ. Ruộng đất của ông c̣ bay thẳng cánh, trong đất ông đào kinh dọc, kinh ngang và một con kinh đâm ngang kinh ông Quít rồi đào thông ra xép Năng Gù, đường kinh đâm thẳng qua trường học.

 

Dinh cơ của Thầy Phó là một tường rào song sắt dài chừng một trăm thước, ở phía dưới nền xây lên một thước, có cẩn một hàng gạch hoa nổi, tráng men, cứ cách chừng 3 thước có một trụ đứng cũng cẩn gạch hoa nổi, tráng men, có bốn cổng vào, mỗi cổng đều có hai cánh cửa gỗ có song sắt, hai cổng hai bên để cho xe hơi ra vào, hai cổng giữ là hai cái cổng ở trên có lầu vuông, mỗi cạnh chừng 3 thưóc, có nóc bánh ít lợp ngói móc, đi lên xuống lầu bằng cầu thang gỗ, thẳng góc với tường rào phía trước, hai bên cũng là tường rào xây tô, song sắt, nhưng không có cẩn gạch hoa nổi tráng men, mặt sau không có tường rào. Những gạch hoa nổi tráng men và song sắt đều đặt mua từ bên Pháp. Có thể nói hàng rào sắt của Dinh Độc Lập ở Sàig̣n, chưa bằng phân nửa hàng rào nhà Thầy Phó, hàng rào dinh cơ của Chú Hỏa càng thua xa.

 

Cách tường rào phía trước chừng 10 thước, nằm giữa hai cổng lầu là một ngôi nhà nền đúc, tường xây, lợp ngóc móc, ba gian làm nơi thờ tự, gọi là phủ thờ.

 

Sau phủ thờ là nhà ở của Thầy Phó cũng là nền đúc, tường xây, lợp ngói, về sau con Thầy Phó cất thêm những căn nhà khác, bên tay phải là nhà của Hội đồng Thu - Hội đồng hàng tỉnh – nhà ba gian vách bổ kho, lợp ngói móc, vách và cửa đều sơn màu xanh đọt chuối, bên tay trái là nhà của Thầy Ba Nghệ, nhà nền đúc, tường xây lợp ngói. Trong khuôn viên đó ngoài 4 căn nhà lớn, c̣n có những lẫm lúa và những ngôi nhà phụ, tạo thành một quần thể khang trang, đồ sộ, nhưng nếu đem so với dinh cơ Chú Hỏa th́ dinh ccơ Thầy Phó không có lầu, tuy rộng lớn nhưng không thể đem so với dinh cơ Chú Hỏa. Con Thầy Phó có xe du lịch di chuyển trên lộ, có ca nô đẹp di chuyển trên sông nước miền Tây, họ ăn chơi đúng bực.

 

Ông Thầy Phó có những người con như sau: Thứ hai tôi không biết, thứ ba gọi là Thầy Ba Nghệ, thứ tư Hội Đồng Thu, thứ năm cô gái tên Thảnh, thứ sáu làm Xă trưởng, gọi là Xă Thơi và thứ bảy tên Chuốc. Trong những người con có Xă Thơi du học ở Pháp, h́nh như không có bằng cấp về làng làm xă, trước 1975 có lập nhà máy xay lúa và đại lư phân bón.

 

Ruộng đất của Thầy Phó minh mông, sau khi ông mất đất cát chia cho các người con, thời gian loạn lạc 1945, những người con một hôm chạy bỏ của lấy người, trong phủ thờ họ không lấy chi hết, ngay cặp ngà voi vẫn c̣n để lại. Trong những căn nhà đó, bàn ghế, chén dĩa sứ hầu hết để lại, đất cát bỏ hoang. Sau, đến người cày có ruộng, bị truất hữu cho những người chiếm canh. Những căn nhà ở, về sau khoảng năm 1953, Lâm Thành Nguyên lấy làm trung tâm đào tạo sĩ quan Ḥa hảo. Khoảng 1956, quân đội quốc gia đóng ở đó một thời gian rồi bỏ hoang, khoảng 1972, người Mỹ mở rộng đường, cổng rào phị phá bỏ. Sau 1975, có Thầy ba Nghệ trở về sau vài chục năm sinh sống ở Châu Đốc, khu nhà xưa trở nên tiêu điều hoang vắng, chỉ c̣n lại phủ thờ và một ngôi nhà rêu phong, cỏ mọc tràn cả lối đi.

 

Những năm 1954, học ở Châu đốc, đôi khi tôi có gặp Bác Hội đồng Thu, chơi billard ở mấy bàn billard đặt trong đầu chợ Châu Đốc, trước năm 1975, tôi và chú em con ông chú có ghé thăm Bác Sáu Thơi, nhà ở trong cư xá Lữ Gia, pḥng khách bác có để bộ lư đồng cẩn bạc lơ thơ cành trúc. Sau 1975, anh tôi và tôi ghé chợ Trường gần khu nhà xưa của Thầy Phó, thấy bác Ba Nghệ mặc quần đùi, áo thung ba lỗ đi ngang, anh tôi mời bác dùng điểm tâm hủ tiếu, lần khác tôi chở cô tôi đến thăm cô Nam Thảnh ở nhà người con gái trên đường Nguyễn Trải xế cổng Trường Bác Ái, ở Sàig̣n.

 

Tôi không rơ, gia đ́nh tôi và gia đ́nh ông Thầy Phó Quư có bà con chi không, nhưng ngày nhỏ, có lần theo cô tôi vào thăm bác nào đó trong nhà ông Thầy Phó, tôi nhớ ḿnh ngồi ở tràng kỷ chạm trổ tinh vi, gỗ bóng màu nâu sậm, và lần nữa khi những người trong khu nhà đă chạy lên Châu Đốc sinh sống, th́ thằng Uẩn, gọi tôi bằng cậu họ, nó lớn hơn tôi 5, 6 tuổi và thằng Chiêu, gọi tôi bằng chú họ, nó lớn hơn tôi 3 tuổi, dẫn tôi từ trường chúng tôi học gần đó, lén chui vào phủ thờ, ai đó đă phá hỏng một miếng gỗ ở cửa hông, đủ cho một người chui vào, chúng tôi vào thấy trên bàn thờ nào là bộ lư to, nào là cập ngà voi trắng dài chừng 5 tấc, nào b́nh hoa, dĩa sứ, nào là xe đạp con. Chúng tôi không lấy chi hết, chỉ đi t́m pháo chà, được pháo lại dẫn nhau ra trước đi thang lên lầu, lấy cây thước kẻ hàng bằng gỗ thông, dộng xuống cục pháo chà, pháo nổ, thước cũng bị tét ra đến chỗ tay nắm thước.

 

Thầy Phó giàu có nên đào kinh đâm ra đường lộ xe, v́ vậy Thầy bỏ tiền ra xây chiếc cầu đúc, cầu đó khá đặc biệt, trên là mặt cầu cho xe chạy, hai bên bờ kinh là hai mang cá giữ không cho đất sụp, phía dưới đáy lại xây tô, nó là cái cầu nhưng chẳng khác nào cái cống lớn, xuồng hay ghe chở chừng 500 giạ lúa qua lại thông thả, tuy nhiên vào khoảng tháng 2, tháng 3, nước sông thấp, mực nước thấp hơn đáy cầu, lúc ấy xuồng không thể đi qua, muốn đi qua, người ta phải kéo hay khiêng chiếc xuồng. Cầu này gọi là cầu Thầy Phó.

 

Kinh Thầy Phó hướng ngay qua trường học nằm trong đất ông Phủ. C̣n mương của đất ông Phủ hướng ngay qua phủ thờ nhà Thầy Phó, người ta cho rằng v́ kinh Thầy Phó đâm qua đất ông Phủ, ông giỏi địa lư nên hiến đất cho nhà nước cất Trường học để hóa giải. Ngược lại ông đào con mương gần sát nhà ông, nhưng nó thẳng ngay qua nhà Thầy Phó để ăn miếng, trả miếng. V́ vậy sau này nhà lầu của ông không c̣n, cháu nội người có chức phận trong làng, người làm thầy giáo. C̣n phía Thầy Phó, giàu chưa đủ ba họ. Con làm Hội đồng hàng tỉnh, du học bên Tây rồi về làng làm Xă trưởng, ngày nay ruộng vườn không c̣n. Người ta cho v́ con kinh và cái mương đă thổi trôi cả sản nghiệp của hai người. Hoặc “bởi, tại” ông Phủ làm quan vô t́nh xử người oan ức, nên bị thất đức, mặc dù sau này ông phủ tu nhân, tích đức, sống rất thọ. C̣n Thầy Phó phát giàu quá nhanh, của không phải “đổ mồ hôi, xót con mắt”, có đó rồi lại mất đó, vô thường như lời Phật dạy.

 

Tôi không rơ, gia đ́nh tôi và gia đ́nh Thầy Phó có họ hàng chi xa, anh chị tôi đều có qua nhà mấy bác – con Thầy Phó – chơi với mấy anh chị. Thầy Phó mua một cái nhà giàn để dành cho đám tang của ḿnh, nhưng bà nội tôi mất trước, Thầy Phó cho mượn nhà giàn để đưa tang bà nội tôi, xem trong ảnh, thấy nhà giàn đó phải trên hai chục người khiêng. C̣n ông Phủ là cha nuôi của ông cố tôi, tôi gọi tới bằng ông Sơ. Ít nhiều, ba nội tôi, cha tôi đều chịu ảnh hưởng giáo dục của ông nội, ông cố nuôi. Tôi làm sao tránh khỏi truyền thống của gia đ́nh ?

 

Trong mấy ngày nhàn rỗi, ở khách sạn Residence-Lexington, đưa thằng cháu ngoại nhập học khi chuyển trường, ghi lại chuyện xưa chuyện nay, chuyện mắt thấy tai nghe gọi là “lẩm cẩm sự đời”.

 

Lexington ngày 21-8-2013

 

V́ chủ trương Web AHVN nên tôi phải cố gắng viết bài luôn, hay - dở xin vui ḷng đọc và nếu được xin mời viết bài để làm cho Web AHVN được phong phú hơn.

 

8. Đặng Đ́nh Tuân (Tuan Dang): Anh thường gửi ra những tài liệu về Phật học, nhất là Thiền, khi anh có dịp ngao du các nơi, anh thường gửi ra vài tấm ảnh, cho thấy anh đang ở chỗ nọ, chỗ kia, hiếm thấy hết những cảnh đẹp anh đă đi qua.

 

Anh là người duy nhất, gửi ra những bài Anh văn và cả bài viết của anh cũng vậy, chẳng hạn như bài sau đây:

 

Historic photos.

 

I was my dream to see both East and West Berlin united.

 

Thanks to Ronald Reagan... Now it is reality. 

 

Germany is now a free, peaceful, prosper, versatile and beautiful country. I was told after the Berlin wall was down, people from the East side (including people from the neighboring Eastern communist block) flocked to the West side and lined up at all the banks to receive $500EU each and temporary housing (?) from West Germany government? 

 

There are still signs of poverty, destruction, backward and suffering in the East side today. 

 

Special thanks also to my e-mail recipients for patiently looking at my photographs which I intentionally show the historic marks from one of the biggest man created problem in history... To me man made problems in any aspect from  Greed, Anger and Delusion cause the worst sufferings to humanity.

 

Tuan

 

 

Anh Tuân gửi bài ra khá đều đặn, đôi khi anh cẩn thận ghi thêm : Thích th́ đọc - không thích th́ Delete.

 

Mỗi người đều có cá tánh, có sở thích, nhờ đó Emailgroup của chúng ta hàng ngày đều có đôi ba bài để đọc. Dù không có luật lệ nào hết, nhưng chắc có luật bất thành văn, muốn ở trong Emailgroup, cần tôn trọng văn hóa, giáo pháp đạo Phật và nhất là phải hành xử tử tế với nhau, nếu không sẽ bị mời đi chỗ khác chơi. Việc này đă từng xảy ra hoặc tạm thời hay vĩnh viễn.

 

20-9-2013