Nhân mùa Vu Lan kể chuyện hiếu thảo

Trong xă hội Tây Phương, con cái bước vào tuổi trưởng thành, họ tự lập. Rất nhiều thanh niên rời xa gia đ́nh vào trường đại học, hoặc t́m việc làm tự nuôi sống bản thân ḿnh. Nhiều gia đ́nh khi các con của họ lớn lên, không c̣n sống trong gia đ́nh họ, hai vợ chồng sống với nhau quanh năm quen dần.

Thanh niên nam nữ tách khỏi gia đ́nh, họ tự lập than, lập gia đ́nh có đời sống riêng, họ đi làm nuôi bản thân và gia đ́nh, phải chăm sóc các con, khi con c̣n nhỏ phải ngày ngày đưa đón con tới trường học, rước con từ trường về nhà.

Nếu con họ đi xe của Trường, khi con dưới 12 tuổi, cha mẹ phải đưa con tới địa điểm xe đón rước, chiều phải đứng đợi đón con, nếu trẻ con dưới 12 tuổi không có người lớn đón, xe nhà trường sẽ chỡ đứa trẻ ấy tới chỗ có người giữ, sau đó cha mẹ đến nơi y đón về.

Hiểu được như vậy, chúng ta thấy rằng con cái có gia đ́nh riêng, phải có bổn phận lo cho gia đ́nh riêng ấy, không thể có th́ giờ lo cho cha mẹ già. Cho nên người già khi cần phải có người chăm sóc, nếu có tiền thuê người chăm sóc, nếu không có tiền buộc phải vào nhà dưỡng lăo, có bác sĩ, y tá và những người khác chăm sóc.

Nói đại để là như thế, nhưng tôi vẫn thấy có một bà già, nhà đối diện với nhà tôi, bà ta có anh con trai ngoài 40, đôi ba ngày đến thăm mẹ, ở lại với mẹ cả giờ đồng hồ rồi mới ra về.

Một người đàn bà khác bạn cùng sở với nhà tôi, khi nhà tôi đă về hưu, bà ấy cng về hưu, một hôm chúng tôi đến thăm, thấy có người đàn ông ngoài 50 nằm ở salon, bà bạn nhà tôi cho biết đó là con trai của bà, thường đến ở lại đến tối mới về, để cham sóc bà ta. Đó là những trường hợp con cái của họ ở gần. 

Một trường hợp nữa, tôi có người hàng xóm, hai vợ cồng già sống hủ hỉ với nhau, một thời gian sau ông chồng chết, bà vợ vẫn c̣n khỏe mạnh, đi đứng b́nh thường, nhưng được con gái rước về nuôi.

Tóm lại, người già ở Tây phương về già vào Nurshing home cũng tùy trường hợp.

Không phải ai cùng vào đó cả, nhưng đa số là phải vào đó, để không gây khó khan cho đời sống con cháu.

Trong xă hội Việt Nam thời xưa, việc ông bà, cha mẹ, con cháu sống chung trong một đại gia đ́nh là điều thường thấy. Có những gia đ́nh sống chung ba, bốn đời: Tứ đại đồng đường, như vậy là nhà có phước.

Nói về gương hiếu thảo nầy, năm 2014 trên diễn đàn báo chí, trang mạng người ta đề cập đến ḷng hiếu thảo của gia đ́nh ông Nguyễn Văn Đức ở ấp An Ngăi, xă An Thạnh, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre.

Ông Nguyền Văn Đức thứ 5 trong gia đ́nh, nên người lối xóm thường gọi là ông Năm Đức năm 2014 là một ông già 85 tuổi, râu tóc bạc phơ. Hàng ngày ông chăm sóc mẹ già đă 113 tuổi là bà Trần Thị Nguy. Vợ của ông Năm Đức là bà Phạm Thị Trù cũng gần 80 tuổi. Gia đ́nh ấy thuộc hang trường thọ.

V́ con cái đă ra riêng, vợ chồng ông tận tụy nuôi mẹ già, hàng ngày chính tự tay ông đút cơm cho mẹ.

Ông phải giăng màn, quạt mát cho mẹ ngủ hàng đêm.

 Sớm tối lau mặt cho mẹ được mát mẻ

 

Nh́n cảnh ông Năm Đức đang ngồi bón từng miếng cơm cho mẹ già với những cử chỉ nhẹ nhàng, ân cần của ông đối với bậc sinh thành.

 

Hoặc khi bắt gặp cảnh ông cơng mẹ già đi ṿng quanh, mẹ mang dép, ông đi chân đất mới thấy cảm phục một người con ở tuổi già c̣n sức lực cơng mẹ đi dạo mát.

Ông phải giúp vợ chẻ củi.

 

 Ông cũng phải đi ra đồng, lội xuống  mương, rạch, đồng ruộng để xịt thuốc trừ sâu, vô phân cho ruộng lúa.

 

Bà Phạm Thị Trù cho biết từ khi về làm dâu, 60 năm sống chung dưới một mái nhà nhưng chưa bao giờ mẹ chồng nặng lời với bà. Trong nhà, con cháu làm việc ǵ không vừa ư, cụ Nguy chỉ nhắc nhở một cách nhẹ nhàng.

Về phần ḿnh, ông Năm Đức cho biết đây là điều mà ông muốn, các con cháu nh́n thấy cha mẹ phụng dưỡng mẹ già, để chúng noi theo. “Các con tôi đều đă trưởng thành, có gia đ́nh riêng và đi làm ăn xa, nhưng mỗi lần đến Tết, giỗ quăy lại tụ về sum họp đầy đủ. Chứng kiến từ đời ông bà đến đời cha mẹ, gia đ́nh luôn đầm ấm, c̣n vợ chồng tôi luôn săn sóc đấng sinh thành chu đáo, chúng sẽ lấy đó làm tấm gương để sống cho phải đạo làm người”.

Ngày xưa đi học, được thầy cô dạy gương hiếu hạnh trong Nhị thập tứ hiếu. Ngày nay tưởng rằng không c̣n thấy nữa những tấm gương hiếu hạnh.

Nhưng không phải vậy, vẫn có những người con chí hiếu. Tiếc rằng giáo dục ngày nay không c̣n được như xưa, nhưng vẫn có người c̣n giữ được đạo nghĩa của thánh hiền.

Ở miền Tây, nói rơ hơn có một đạo được gọi là Đạo Hiếu Nghĩa lấy bốn ân làm trọng. Đó là Ân quốc gia, ân xă hội, ân thầy tổ, ân cha mẹ.

Ở Ba Chúc vùng Thất Sơn có Tam Bảo Tự là nơi thờ tự của Bửu Sơn Kỳ Hương, cũng gọi là Đạo Hiếu Nghĩa là tông phái của Đức Phật Thầy Tây An.

86403092020