Nhắc chuyện cũ.
Phúc Trung

*

Cách đây mấy hôm, Trưởng Tuệ Linh gửi cho tôi một điện thư có kèm hai tài liệu, Trưởng viết:

Thân gửi: - Htr. Phúc Trung Huỳnh Ái Tông

Phụ Trách Trang nhà AHGĐPTVNHN

Tôi mới nhận được hai bài viết của Bác Nhuận Pháp Tôn Thất Liệu và của Huynh Trưởng Nguyễn Hữu Huỳnh do Huỳnh Kim Lân gửi tới. Xin gửi đến Trưởng coi và tu chỉnh nếu chỗ nào không đúng (Về Đại Hội 1964). Và sau đó ĐỀ NGHỊ Trưởng cho đăng trên Trang nhà Vĩnh Nghiêm Hải Ngoại để mọi người có thể tham khảo.

Trân Trọng

Tuệ Linh

Việc cho đăng trên Trang nhà theo đề nghị của Trưởng Tuệ Linh đương nhiên là phải làm, c̣n việc tu chỉnh bài viết của Bác Tôn Thất Liệu, tôi nghỉ là không nên, nếu có tôi sẽ viết một bài khác, nhưng h́nh như về Đại Hội năm 1964, tôi đă có ghi lại một bài nào đó. Nhưng tựu trung mà nói, Đại Hội 1964 tại Trường Gia Long, tôi vừa là đại biểu tham dự trong Tiểu ban Nội Quy vừa là Trưởng Tiểu Ban Tạp Vụ, tôi bù đầu vào những việc, như khiêng bàn ghế làm Hội Trường, giữ ǵn an ninh ngày đêm, dọn dẹp vệ sinh … nên nay những buỗi lễ Khai Mạc, Bế Mạc… không để lại cho tôi ấn tượng nào khác hơn là, có một đại biểu ở miền Trung bị mất chiếc Radio Transitor, là loại máy điện tử hiện đại nhất thời đó, một trăm người mới có một người có. chuyện nữa là Đại Hội bế mạc, các đại biểu ra về xong th́ các em tan hàng,v́ không c̣n đủ sức khiêng các bàn dài Granito để trả lại chỗ cũ, tôi phải ca bài ca con cá với Trưởng Cao Chánh Hựu về việc này. Có lẽ Trưởng Đào Hiếu Thảo ở Virginia, Trưởng Thịnh ở California c̣n nhớ, bởi v́ nó là một kỷ niệm khó quên cho chúng ta về Tiểu Ban Tạp Vụ của Ban Tổ Chức Đại Hội Huynh Trưởng Gia Đ́nh Phật Tử Việt Nam năm 1964.

Tôi nhớ là bài của Bác Liệu viết tôi có đọc v́ đă đăng trong Tập san của Gia Đ́nh Phật Tử Vĩnh Nghiêm, c̣n thư của Trưởng Nguyễn Hữu Huỳnh th́ lần đầu tiên tôi mới thấy, nhưng tôi c̣n giữ một lá thư của Trưởng Huỳnh viết cho tôi vào năm 1994, đến 10 trang giấy học tṛ, ttong ấy anh viết về ḍng lịch sử Gia Đ́nh Phật Tử Nam Việt, nhưng có một đoạn anh chỉ trích đích danh một người, nên không tiện phổ biến, và trong thư gửi cho Bác Liệu h́nh như có đoạn giống như vậy đă bị tẩy xóa rồi.

Tôi kính phục Trưởng Huỳnh không phải v́ năm 1964 sau khi tôi đỗ Tú Tài 2 Kỹ Thuật, anh đề nghị tôi đi du học ở Pháp, tài chánh anh cho mà tôi kính phục anh v́ Pháp nạn năm 1963 anh đă đứng ra điều khiển toàn bộ Gia Đ́nh Phật Tử Thủ Đô, trong khi những người khác im hơi lặng tiếng, anh đă vào tù ra khám ở Tổng Nha Cảnh Sát ba lần trong thời gian này, bởi v́ chính anh là Huynh Trưởng mặc đồng phục theo xe tang, đưa nhục thân Bồ Tát Quảng Đức từ chùa Xá Lợi ra An Dưỡng Đia Phú Lâm, và anh có hân hạnh được hàng Giáo phẩm đề cử châm ngọn lửa hỏa táng nhục thân Bồ Tát.

Nhưng khi Đại Hội 1964, tổ chức tại Trường Nữ Trung Học Gia Long nay là Trường Nguyễn Thị Minh Khai, trước mặt chùa Xá Lợi, anh được mời tới dự với tư cách Dự Thính, anh phát biểu không hài ḷng rồi bỏ về. Mặc dù Đại Hội năm 1961, tại chùa Xá Lợi anh cũng được mời với tư cách Dự Thính, nhưng anh không phát biểu chi hết, v́ bên cạnh anh c̣n có anh Vơ Đ́nh Cường, anh Nguyễn Văn Thục cũng đều là khách mời với tư cách là Cựu Huynh Trưởng, ngồi đối diện với Chủ Tọa Đoàn và Ban Chứng Minh.

Con Trưởng Huỳnh, là Nguyễn Hữu Hồng Đức năm 1960 theo chân Đoàn Huynh trưởng A Dục tham quan ĐàLạt, nay là Hội Trưởng Ái Hữu Cựu Sinh Viên Đại Học Vạn Hạnh, định cư ở San Jose, tôi không hiểu Đức có sinh hoạt GĐPT hay không, nhưng có thể có v́ Đức có nhắc tới Trưởng Liên của Chánh Đạo nay là một Gia Trưởng ở Bắc Cali hay ở Oregon, nghề Trưởng là nghiệp suốt đời, phân chi là Tân với Cựu ?

V́ Đại Hội Huynh Trưởng Toàn Quốc năm 1973 tại Đà Nẳng, Trưởng Nguyễn Hữu Huỳnh đương kiêm là Vụ Trưởng Thanh Niên Phật tử Vụ, được Đại Đức Thích Giác Đức quyền Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Thanh Niên mời ra giữ chức Ủy Viên Hoạt Động Thanh Niên và Xă Hội, chức vụ này trước đó Trưởng Đỗ Đ́nh Kỳ nay là thành viên Ái Hữu Vĩnh Nghiêm từng đảm nhiệm.

Xim mời đọc hai tài liệu.

Tài Liệu 1

KƯ VĂNG VỀ ĐẠI HỘI GĐPT NĂM 1964

Năm 1964, sau cuộc vận động tự do tín ngưỡng, b́nh đẳng tôn giáo của pháp nạn 1963 Đại hội Phật giáo họp tại chùa Xá Lợi gồm có 6 Giáo Hội Tăng Già, 6 Hội Phật học Bắc, Trung, Nam nguyên là Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam do Đại hội Phật giáo Thống nhất tháng 5/1951, và giáo hội Phật giáo Nam tông (Nguyên Thủy) và Khất Sĩ, đă đồng nhất quyết nghị thống nhất với danh hiệu “Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất” và phân định vị trí địa dư của cơ cấu tổ chức gồm có 7 miền, lấy pháp hiệu của 7 vị cao Tăng Việt Nam.

Trong thảo luận để đi đến chung quyết, gây cấn nhất là miền Vĩnh Nghiêm, là đơn vị tinh thần hay là một đơn vị thực thể như các miền khác?

Được biết, qua sự tranh luận sôi nổi trước luận cứ thực tế về sự đóng góp của Tăng Sĩ và tín đồ miền Bắc định cư tại Sài G̣n nói riêng, miền Nam nói chung cho công cuộc vận động tự do tín ngưỡng, b́nh đẳng tôn giáo đă đạt thành công, và tiên liệu về những trở lực mà lịch sử Phật giáo Việt Nam đă gánh chịu với dân tộc từ thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20, do nhị vị Thượng tọa Tuệ Hải, thượng tọa Từ Sơn đại biểu phái đoàn Phật giáo Bắc Việt, luận giải. Từ đó, Đại hội đă đồng quyết nghị với bản Hiến chương “Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất”:

. . . Chương thứ tư

·                       Hệ thống tổ chức

Điều thứ 7: Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất có 2 viện:

1)   Viện Tăng Thống

2)   Viện Hóa Đạo

Điều thứ 23: …. Bảy miền lấy danh hiệu của 7 vị cao tăng Việt Nam:

-         Vạn Hạnh: Bắc Trung Nguyên Trung Phần

-         Liễu Quán: Trung Nguyên Trung Phần

-         Khuông Việt: Cao Nguyên Trung Phần

-         Khánh Ḥa: Đông Phần

-         Huệ Quang: Tiền Giang Nam Phần

-         Vĩnh Nghiêm: Phật tử Bắc Việt

-         Quảng Đức: Đô Thành Sài G̣n – Gia Định

Về các năm sau bổ sung hiến chương thành lập Miền Khánh Anh: Hậu Giang Nam Phần.

Bản hiến chương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất kiến lập ngày 4/1/1964 đă được chính phủ đương nhiệm kư sắc lệnh số 158/SL/CT ngày 14/5/1964 công nhận.

   Sau đó Hội Đồng Chỉ Đạo Viện Hóa Đạo đă kư quyết nghị bổ nhiệm Ban Đại Diện Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất cấp miền. Miền Vĩnh Nghiêm, hội đồng Viện Hóa Đạo đă kư quyết định bổ nhiệm Ban Đại Diện Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất miền Vĩnh Nghiêm do thượng tọa Thích Tâm Giác, chánh đại diện.

Hoan lạc trước những đau khổ pháp nạn 1963 đă qua, và Phật giáo đă thống nhất, kiến lập hiến chương “Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất”, Ban Hướng Dẫn GĐPT/ Giáo Hội Thống Nhất/ Bắc Việt được Đại Đức đặc ủy Thanh niên duyệt thuận tổ chức trại họp bạn “Quảng Đức” toàn thể các đơn vị GĐPT thuộc Giáo Hội từ ngày 28,29/3/1964 tại Thảo Cầm Viên – Sài G̣n.

   Vào khoảng đầu tháng 5/1964, tôi được đạo hữu Tâm Thông Nguyễn Đức Lợi, Trưởng Ban Hướng Dẫn thông báo sẽ cùng đạo hữu (quên ngày tháng) vào lúc 8h đến chùa Xá Lợi cùng dự phiên họp về việc thống nhất tổ chức GĐPT ( lúc ấy tôi vừa được Đại hội Huynh Trưởng/GHTG bầu cử vào chức vụ phó trưởng ban). Dự họp, ngoài Thượng Tọa Thích Thiện Minh, Huynh Trưởng Vơ Đ́nh Cường… là các đại diện các Đơn vị họ  Chánh của GĐPT tại Sài G̣n - Gia Định.

Sau thủ tục niệm hồng danh, tán thán công đức của GĐPT đă đóng góp vào công cuộc vận động tự do, tín ngưỡng, b́nh đẳng tôn giáo của pháp nạn 1963 thành công, cùng lư do cuộc họp. Vị hướng dẫn chương tŕnh giới thiệu Trưởng Vơ Đ́nh Cường, Trưởng Ban Hướng Dẫn GĐPT Trung Phần đảm trách thành lập Ban tổ chức và dự án tiến hành Đại Hội Thống Nhất tổ chức GĐPT toàn quốc.

Bước đầu tiến hành công việc, Ban tổ chức (phần lớn Huynh Trưởng miền Trung – Huế) đă nhanh khéo tự tiếp chọn Trưởng Tâm Ḥa Ngô Mạnh Thu vào Tiểu ban Văn Nghệ, hoạch định chương tŕnh đêm văn nghệ tối ngày 29/6 giúp vui Đại Hội tại Viện Quốc Gia Âm Nhạc, đường Nguyễn Du theo tập truyện “Mùa Gặt Ác” của tác giả Vơ Đ́nh Cường. Trưởng Phúc Ân Nguyễn Huy Nghiễn vào tiểu ban Báo Chí. Trưởng Phúc Trung Huỳnh Ái Tông vào tiểu ban Tiếp Tân.

Việc trực tiếp chọn này h́nh như đă gây cho các Trưởng một trạng thái bối rối, bị động qua cuộc họp Tiền Hội Nghị, khi thông qua chương tŕnh phân bổ các đại biểu do các đơn vị GĐPT giới thiệu thành phần được đề cử dự đại hội, vào các tiểu ban, và qua phiên họp đầu tiên của Tiểu Ban Nội Quy về Miền Vĩnh Nghiêm, trước sự phản ứng của các đại biểu Vĩnh Nghiêm theo chương 4 điều 13 của Hiến Chương.

- Thi hành thông báo của Thượng Tọa chánh đại diện Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất miền Vĩnh Nghiêm, thông tri của Ban tổ chức Đại Hội, Ban Hướng Dẫn GĐPT/GHTG và Hội VNPG đă đề cử phái đoàn Huynh Trưởng dự Đại hội Huynh Trưởng GĐPT toàn quốc từ ngày 27,28 và 30/6/1964 tại trường nữ trung học Gia Long:

A) GĐPT/Giáo Hội Tăng Già:

   - Tâm Thông Nguyễn Đức Lợi, Trưởng đoàn

   - Nhuận Pháp Tôn Thất Liệu, đoàn viên

   - Phúc Trung Huỳnh Ái Tông, đoàn viên

   - Tâm Ḥa Ngô Mạnh Thu, đoàn viên

B) GĐPT/Việt <st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region> Phật Giáo:

   - Chân Quang Trần Thanh Hiệp (bận công việc nên vắng mặt)

   - Tuệ Linh Nguyễn Công Sản

   - Tuệ Mai Trần Thị Gia Minh

   - Tuệ Tâm Trần Thị Tâm

   Sau các thủ tục thành viên dự Đại Hội, toàn thể Đại biểu các phái đoàn đồng dự buổi họp “Tiền Hội nghị” và thông qua các dự án tổng quát do Ban tổ chức đại hội hoạch định và thuyết tŕnh:

-       Chương tŕnh nội dung các buổi họp

-       Phân lập các tiểu ban theo ngành chuyên môn, số lượng Huynh Trưởng tại mỗi tiểu ban.

-       Kỷ luật và trách nhiệm của Đại biểu tại Đại Hội

Sáng ngày 28/6, sau lễ khai mạc tiến hành phiên họp của từng tiểu ban, do Trưởng tiểu ban hướng dẫn theo pḥng họp riêng của tiểu ban.

   Tại pḥng họp tiểu ban Nội Quy: Ngoài các Huynh Trưởng Đại biểu các đơn vị Tỉnh, Thành phố (chỉ biết nhau qua đồng phục Lam và huy hiệu hoa sen) Huynh Trưởng đặc trách các tiểu ban phần đông là miền Trung-Huế.

   Riêng về Đại biểu của Miền Vĩnh Nghiêm hiện diện tại tiểu ban Nội Quy có:

-       Tâm Thông Nguyễn Đức Lợi

-       Nhuận Pháp Tôn Thất Liệu

-       Phúc Trung Huỳnh Ái Tông

-       Tuệ Linh Nguyễn Công Sản

Huynh trưởng phụ trách tiểu ban Nội Quy, tôi nhớ (?) Anh Quyền, Minh, Ủy và Giáo…? V́ phần đông các Anh ở vào thế hệ GĐPT sau năm 1948 nên chúng tôi không biết nhau.

Text Box:  

 Sau tŕnh bày của trưởng Tiểu Ban, khi đến vấn đề thuộc Miền Vĩnh Nghiêm, tiểu ban Nội Quy đều nhấn mạnh với đại ư: “Miền Vĩnh Nghiêm có tính cách tinh thần, chứ không phải là một cơ cấu thực tế để tổ chức GĐPT sinh hoạt như các miền khác”. Dứt lời tŕnh bày của Ban phụ trách, tôi (Nhuận Pháp) đưa tay xin được phát biểu với luận giải: “Qua sự tŕnh bày của Trưởng Tiểu Ban về miền Vĩnh Nghiêm, như vậy là đi ngược với Hiến Chương đă quy định và quyết nghị của Hội Đồng chỉ đạo Viện Hóa Đạo, đă bổ nhiệm Thượng Tọa Thích Tâm Giác chánh đại diện Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất miền Vĩnh Nghiêm, và sau khi 2 tổ chức Giáo Hội Tăng Già và Hội Việt Nam Phật Giáo Bắc Việt Thống Nhất dưới danh hiệu miền Vĩnh Nghiêm thuộc Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất. Với tư cách Huynh Trưởng phụng pháp tôi đưa ư kiến phải áp dụng theo đúng Hiến chương của Giáo Hội đă kiến lập chứ không nên thành kiến địa phương theo cảm tính”.

vậy khi hai tổ chức Phật Giáo đă thống nhất thành miền Vĩnh Nghiêm thuộc Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất th́ nguyên hai tổ chức GĐPT này thống thuộc Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất miền Vĩnh Nghiêm. Tiếp lời, Bác Tâm Thông Nguyễn Đức Lợi, Trưởng đoàn và các thành viên Tuệ Linh Nguyễn Công Sản, Phúc Trung Huỳnh Ái Tông đều nhất quán quan điểm phản bác diễn tŕnh của Tiểu ban Nội Quy. Sau đó, Tiểu ban dung ḥa đưa ư kiến: “Xin ghi nhận ư kiến của đại biểu đoàn Vĩnh Nghiêm, để tŕnh Ban Tổ Chức Đại Hội và sẽ có sự tiếp xúc với vị Trưởng Đoàn, Trưởng Ban Hướng Dẫn GĐPT/GHTG Bắc Việt”.

   Sự việc tạm ổn định, để có những tham khảo sau giữa Ban Tổ Chức với Bác Nguyễn Đức Lợi và gián tiếp của Thượng Tọa chánh đại diện GHPGTN miền Vĩnh Nghiêm.

   Tan họp của Tiểu ban, vào cuối ngày, tôi (Nhuận Pháp) được anh Tuệ Linh (tôi mới quen khi hai tổ chức GĐPT hợp thành phái đoàn dự đại hội) vui vẻ tṛ chuyện và cho biết một chuyện nóng sốt và ngạc nhiên đối với tôi: “Thật là vô t́nh tôi lại được xếp cùng với bác ở tiểu ban Nội Quy. Tôi biết bác là người ở Huế, nhưng lại sinh hoạt tại GĐPT/GHTGBV nên chúng tôi đặt nhiều ư nghĩ về Bác tại Đại hội, sẽ hướng theo quan điểm của phần đông các huynh trưởng miền Trung – Huế về Miền Vĩnh Nghiêm. Đó là điều bất ngờ trái với những ngờ vực của anh em chúng tôi, khi Bác được xếp vào tiểu ban Nội Quy. Cho nên hành xử phản ứng tự nhiên của Bác thể hiện sự chân chính, không xu thời, địa phương tính”. Đáp lời nói cởi mở của anh Tuệ Linh, tôi cám ơn và tỏ bày: “Là người phật tử, nhất là Huynh Trưởng, tôi đến với đạo Phật thuần lư: Phật, Pháp, Tăng bảo. T́nh Lam trong đạo Phật không có sự phân biệt, câu chấp, và phải tuân thủ hiến chương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất ấn định, với tư cách đại biểu tham dự đại hội, thân tâm tôi thanh thản với trí tuệ chánh niệm, không có tà kiến hoặc bị kéo theo đ̣n bẩy câu chấp háo danh”.

   Sau các buổi họp chuyên đề của các tiểu ban và tổng Chung kết, Đại hội tiến hành cuộc bầu cử Ban Hướng Dẫn Trung Ương GĐPTVN:

-   Trưởng Vơ Đ́nh Cường - Trưởng Ban.

-   Đạo hữu Tâm Thông Nguyễn Đức Lợi, đại diện GĐPT miền Vĩnh Nghiêm.

-   Trưởng Tâm Huệ Đoàn Thị Kim Cúc Ủy viên nữ Phật tử

-   Trưởng Tuệ Linh Nguyễn Công Sản và Trưởng Phúc Trung Huỳnh Ái Tông tham gia vào Hội Đồng định cấp.

Đại hội Huynh Trưởng toàn quốc kết thúc với lễ bế mạc. Gia đ́nh Phật tử (nguyên Giáo Hội Tăng Già và Hội Việt Nam Phật Giáo) miền Vĩnh Nghiêm tổ chức Đại hội Huynh Trưởng tại chùa Phước Ḥa, đường Phan Đ́nh Phùng ngày 19/7/1964, dưới sự chứng minh của Ban đại diện GHPG miền Vĩnh Nghiêm và quư anh Ban Hướng Dẫn GĐPT Trung ương, và bác Tâm Thông, đại diện GĐPT miền Vĩnh Nghiêm.

Sự việc đáng tiếc xảy ra, để di hậu t́nh cảm cho cá nhân và các hoạt động của GĐPT miền Vĩnh Nghiêm trong quản trị điều hành cũng như đối với một thiểu số thành viên của Ban Hướng Dẫn.

Vài ḍng kư văng nhằm “ôn cố tri tân” của “nghiệp phật tử” mong Anh chị em “áo Lam” suy nghiệm và thông cảm, cũng như thứ lỗi nếu lấy cảm tính cho là “đa ngôn”.

NHUẬN PHÁP – TÔN THẤT LIỆU

Tài liệu 2: