Chùa Đại Bi và Chùa Thiếu Lâm
Chuyển
dịch từ nguyên tác Hoa ngữ
Từ khi Phật giáo Ấn Độ xuyên qua Trung Á truyền vào Trung Quốc đến nay đă gần hơn 2.000 năm. Trong suốt khoăng thời gian ấy, Phật giáo đă trăi qua biết bao thăng trầm. Nhưng rốt cuộc tư tưởng của một giáo lư cao thượng, một giáo nghĩa hoàn thiện, phơi bày rơ chân lư vũ trụ và cứu vớt toàn thể nhân loại đă bị tuyệt đại đa số người Trung Quốc đánh đồng với tín ngưỡng.
Đến ngày hôm nay, lại xuất hiện lối hành xử hoàn toàn trái ngược, theo đuổi tín ngưỡng khác nhau trong cùng kinh điển, giới luật và lư luận giống nhau. Điều đó làm sao có thể không khiến cho người mộ đạo muốn quy y theo chánh pháp chần chừ do dự, làm sao có thể không khiến cho đệ tử thành kính Tam Bảo hoang mang bồi hồi, làm sao có thể không khiến cho ngoại đạo và những người được gọi là “du khách” chê cười.
Lúc nầy tác giả đă xem kỹ bài viết có liên quan đến những việc như vậy, tâm trạng có thể nói là buồn vui lẫn lộn. Buồn là buồn v́ ở nhiều nơi lấy giới luật Phật chế ra làm tṛ đùa, tự cho ḿnh giỏi, giải thích cong vẹo, mặc t́nh xuyên tạc. Vui là vui v́ ở Đại20Lục Trung Quốc vẫn c̣n oai nghi, vẫn c̣n chùa Phật và Tăng đoàn trang nghiêm như vậy. Dưới đây dùng song song hai phương thức h́nh ảnh và chữ viết để triển khai, mời các đạo hữu xem và b́nh luận nhé!
Chùa Đại Bi Y giáo phụng hành ngược ḍng đời, Dụng tâm gian khổ nào ai biết? Mặc kệ thế gian, một Tỳ kheo, Sơ tâm không thối, chứng Bồ- đề.
Chùa Đại Bi ở Hả i Thành, Liêu Ninh là một trong những chùa Phật giáo có mặt từ khi Phật giáo Đại thừa truyền đến Đại Lục Trung Quốc vào thời nhà Hán (2), v́ số lượng không nhiều nên không có thiết lập “thùng công đức”. Lúc đầu chùa chỉ là một căn lều cỏ với hai vị sa môn thọ tŕ giới Tỳ kheo, giới Bồ tát; những vị Tăng nầy hành hạnh đầu đà, suốt đời không đụng đến tiền, mặc y bá nạp, ngày ăn một bữa, quá ngọ không ăn, tŕ bát khất thực. Trong khoăng mười năm, thế độ người xuất gia làm Tỳ kheo lên đến mấy trăm, người quy y Tam Bảo có đến mấy vạn. Mỗi lần chư Tăng vân du, đi suốt mấy chục vạn cây số, khiến vô số người được thân cận Tam Bảo, nghe được Phật Pháp.
Trụ tŕ chùa Đại Bi, đại sư Diệu Tường, người thành lập ra Tăng đoàn Diệu Tường.
Chùa Thiếu Lâm Tổ đ́nh Thiền tông nay biến vị, Vạn kim lấy sạch tấm ḷng người. Dầu làm Tăng giàu sang vinh hiển, Vẫn là thế tục tâm nghèo cùng.
Chùa Thiếu Lâm được xây dựng cách đây hơn 1.500 năm, do Tổ sư Đạt Ma - một vị cao Tăng Ấn Độ sáng lập, là tổ đ́nh Thiền tông của Phật giáo Đại thừa. Gần hơn 20 năm trở lại đây, do sự tràn lan của phim ảnh mà “Thiếu Lâm Tự” được khởi sắc, trở thành một trong những tiêu điểm du lịch chủ yếu của tỉnh Hà Nam, trụ đài kinh tế của thành phố Đăng Phong.
Chùa Thiếu Lâm Thầy Thích Vĩnh Tín, trụ tŕ chùa Thiếu Lâm được người nước ngoài gọi là tiến sĩ, MBA, Tổng Giám Đốc (CEO), ḥa thượng chính trị, ḥa thượng kinh tế, ḥa thượng tinh anh…. Thích Vĩnh Tín “Tổng Giám Đốc Thiếu Lâm” nói: “Tôi biến chùa Thiếu Lâm thành một xí nghiệp để kinh doanh”.
Thầy Thích Vĩnh Tín, trụ tŕ chùa Thiếu Lâm
Toàn thể chư Tăng và cư sĩ hộ pháp chùa Đại Bi đều tuân hành nghiêm chỉnh giới luật Phật chế, ngày ăn một bữa, quá ngọ không ăn. Toàn thể chư Tăng trên đường hành cước đều phải tŕ bát khất thực, gieo trồng vô lượng vô biên phước điền cho chúng sanh.
Nhiệm vụ của người đệ tử Phật là cúng dường Tam bảo, công đức ấy thật không thể nghĩ bàn.
Trụ tŕ chùa Thiếu Lâm Thích Vĩnh Tín sống trong nhung lụa, y phục sáng rỡ.
Chùa Đại Bi có những quy định cho việc hành cước, khất thực như sau: một là tuân thủ giới luật Phật chế, duy tŕ Chánh Pháp. Hai là tiếp cận chúng sanh, tuyên giảng Phật Pháp, tạo cơ hội cho mọi người biết hành thiện, hướng thiện, gieo trồng phước điền.
Trụ tŕ Thiếu Lâm Thích Vĩnh Tín—phô trương h́nh thức bên ngoài giống như vua chúa.
Quy định Phật chế, khất thực không được th́ chuyển qua nhà khác, không được nói lời oán trách và có vẻ không vui, chỉ khất thực 7 nhà, được bao nhiêu hay bấy nhiêu, sau khi khất thực xong liền quay trở về.
Trụ tŕ chùa Thiếu Lâm Thích Vĩnh Tín ở tại Mỹ xem trận thi đấu bóng bầu dục.
Chư Tăng chùa Đại Bi trên đường hành cước không được ngủ nhờ trong nhà người dân, chỉ có thể qua đêm dưới gốc cây, dưới gầm cầu hoặc ở ngoài trời.
Trụ tŕ chùa Thiếu Lâm Thích Vĩnh Tín nói: “Năm tới tôi phải treo giải thưởng lớn hơn: Một chiếc xe tiên phong dẫn đường do Đức sản xuất, trị giá hơn 100 vạn." Trong xe lộng lẫy, xinh đẹp; thảm trăi bằng da trong có h́nh cây đào; vô-lăng có thể làm tăng nhiệt; hệ thống khóa đóng mở xe từ xa (keyless entry feature); đặt 4 khu vực điều ḥa; bốn thiết bị điều ḥa đặt sau ghế ngồi có thể độc lập điều tiết20không khí một cách chính xác, có thể tạo ra đầy đủ 4 mùa trong xe. Về hệ thống dẫn đường có: la bàn, bảng đo độ cao so với mực nước biển, vệ tinh định vị v.v..
Khi xe vượt qua nơi hoang dă, có thể hiển thị gốc độ chuyển hướng. Có thiết bị truyền h́nh (television receivers) … Trên mui xe có 7 cái đèn chiếu sáng, xe có thiết bị nối kéo xe có thể co duỗi điều khiển bằng điện (electric retractable trailer connector )…
Chùa Đại Bi quy định chư Tăng trên đường hành cước không được ngồi nghỉ trên những công cụ giao thông.
Trụ tŕ chùa Thiếu Lâm đến nước Đức xem trận quyết đấu Chung Kết cúp thế giới World Cup Finals (tại trạm kiểm soát an ninh phi trường).
Chư Tăng chùa Đại Bi tự thân thực hành thể nghiệm thực tiễn Phật Pháp, chủ động bắt tay vào việc xây chùa, sửa lộ. (Khi lao động gặp phải các chúng sanh như côn trùng v.v.. bèn nhặt lên đặt ở nơi an toàn để tránh ngộ sát)
Trụ tŕ Thiếu Lâm Thích Vĩnh Tín nhiều lần xuất hiện trên màn h́nh. Theo tin tức của báo “Guardian” nước Anh th́ Thầy làm chức rất lớn, ḿnh mặc casa ngồi ở hàng ghế đầu trong Ban chấp hành quản lư nghề nghiệp. Mỗi năm thu vào khoăng 10 triệu pounds (Bảng Anh), trong đó 1/3 sung vào quỹ chùa.
Thầy Thích Vĩnh Tín bày tỏ là nên giải phóng tư tưởng của những người thích nói nầy nói nọ.
Chư Tăng chùa Đại Bi trên đường hành cước tuyên dương Phật Pháp, giáo hóa chúng sanh, khiến cho ngàn vạn người quy y Tam Bảo, xác lập niềm tin chân chánh.
Chư Tăng chùa Thiếu Lâm nối mạng wireless.
Ánh hoàng hôn phản chiếu h́nh bóng của chư Tăng chùa Đại Bi.
Trụ tŕ chùa Thiếu Lâm Thích Vĩnh Tín tươi cười tại Berlin .
Ảnh chụp chung của chư Tăng chùa Đại Bi và các tín đồ Phật tử. |
Các Thầy Thiếu Lâm tự chụp ảnh chung với 87 cô hoa hậu đến du lịch.
Các phụ nữ mang thai tham gia lễ quy y trước chùa Đại Bi.
Các nữ “Ma Đăng Già” dưới mác “ POSS ” trước chùa Thiếu Lâm.
Tín chúng bái sám suốt đêm trước chùa Đại Bi.
Du khách trước chùa Thiếu Lâm đông như cửi, đẹp như mây.
Chùa Đại Bi y giáo phụng hành, xiển dương Phật Pháp.
Chùa Thiếu Lâm khoe khoang vơ nghệ, quên mất căn bản.
Chùa Đại Bi nhang thanh một nén, không lấy một xu.
Ḥa thượng chùa Thiếu Lâm đốt nhang to, một cây 6.000, mắc nhất là 100.000, làm cho du khách phải ngạc nhiên than thở.
Những người có ḷng tin than trên mạng: đến trước Phật lễ bái đốt không nổi một nén nhang, ḥa thượng “giăng cái tḥng lọng”, khắp nơi trong chùa đều “đầy dẫy sự giả dối lường gạt và sặc mùi tiền bạc”…
Chư Tăng chùa Đại Bi trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng không thọ nhận tiền bạc của tín thí cúng dường.
Nhờ cao Tăng chùa Thiếu Lâm “khai quang” số điện thoại di động, chủ nhân phải trả tám mươi hai ngàn đồng cho một số.
Chư Tăng chùa Đại Bi ngồi thiền bên cạnh những bông hoa tươi.
Các Thầy chùa Thiếu Lâm luyện công trên binh khí.
Chư Tăng chùa Đại Bi dưới ánh b́nh minh.
Một Thầy chùa Thiếu Lâm trong dây tḥng lọng.
Trong “Kinh Kim Cang” ghi: “Khi ấy, đến giờ khất thực, Thế Tôn đắp y mang bát vào thành Xá Vệ, theo thứ tự khất thực xong, trở về bổn xứ”. Hôm nay, sau 2.500 năm, những đệ tử quy y Tam Bảo chúng ta có thể thấy lại được h́nh ảnh nếp sống ngày xưa, giống như thấy Phật vậy!
Trụ tŕ chùa Thiếu Lâm Thích Vĩnh Tín nói: “Phước đức là do chúng ta tu hành, không nên nh́n sắc diện của người khác.” Đúng vậy! Tay cầm trượng giáng hương như ư, thân khoác casa tơ lụa, toàn bộ vật dụng đều làm bằng cây hồng. Sau lưng là tảng ngọc có khắc h́nh 500 vị La hán. Thật giống như một đại pháp sư của tổ đ́nh Thiền tông! Đức Phật bỏ ngôi thái tử, rời khỏi hoàng cung, mặc vải sô, ăn đồ khất thực, nằm giường cỏ, xây dựng Tăng đoàn Tỳ kheo, chế định giới luật thanh tịnh cho bốn chúng đệ tử. Trong luật quy định người tu ăn đồ khất thực, ngày ăn một bữa, mặc y bá nạp bằng vải thô hoại sắc vá víu lại, không được cầm giữ vàng bạc, không được nghe xem ca vũ, không được trang sức vàng bạc châu báu, không được đeo hoa thoa hương, không được ngồi giường cao rộng lớn, không được ở pḥng lớn quá một trượng vuông v.v.. Đó là những cách thức sinh hoạt của đức Phật và yêu cầu đối với người xuất gia, đă thể hiện đầy đủ một nguyên tắc đạo đức cao thượng ly tham ly dục.
Nói đến đây, bất giác tôi nhớ ra điều được ghi trong kinh điển, đức Thế Tôn đă từng biện luận khiến ngoại đạo khuất phục, một Bà-la-môn ngoại đạo bảo đức Phật rằng: “Bây giờ tôi không làm ǵ được Ngài, nhưng sau 1.000 năm chúng đệ tử ma tôn của tôi sẽ mặc y phục, cầm kinh điển, mang y bát của Ngài, xâm nhập vào hàng ngũ của Ngài, triệt tiêu toàn bộ Phật giáo.” Thế Tôn nghe rồi, im lặng không nói, buồn bă rơi lệ. (3)
Tiểu Tăng chùa Đại Bi ngồi thiền bên vệ đường.
Chư Tăng chùa Đại Bi giao lưu với mọi người, mọi người đều chấp tay thủ lễ.
Trụ tŕ chùa Thiếu Lâm Thích Vĩnh Tín không thích chấp tay, hành theo lễ của người xuất gia mà chỉ thích bắt tay theo kiểu l nghi của người thế tục.
Tam học: Giới- Định- Tuệ của Phật giáo, Giới học đứng đầu. Tăng đoàn Diệu Tường chùa Đại Bi lấy giới làm thầy, ngược ḍng về nguồn.
Là một mẫu mực của Phật giáo Đại thừa tại Đại Lục Trung Quốc, cũng là khiến cho những người đệ tử Phật đầy đủ niềm tin chân chánh nh́n thấy hy vọng.
Chư Tăng chùa Đại Bi uy nghi.
Vĩnh Tín thích ngồi tréo ngoải hai chân
Quần thể tháp của chùa Thiếu Lâm uy nghiêm là nơi an táng các đời cao Tăng đắc đạo, có chế độ đẳng cấp nghiêm khắc. Hôm nay lại tùy tiện đục đẽo trên thân tháp, đổi mới các kiểu hoa văn, khắc máy bay, xe duyệt binh, máy tính xách tay. Có lẽ vị CEO nầy lúc nào cũng nhớ đến khi đi ra ngoài ngồi xe hơi, ra ngoại quốc ngồi máy bay…Thật là điều lạ xưa nay, hoang đường hết sức.
Chư Tăng chùa Đại Bi đều có tŕnh độ văn hóa rất cao, đa số là sinh viên. Trước khi xuất gia, có vị là bác sĩ, có vị là kư giả, có vị là kỹ sư. Cư sĩ Đại Điểu lập ra trang web Giải Thoát, trong số 8 người làm chủ trang web th́ đă có 5 người xuất gia, 2 người đang ở trong chùa thực tập và20học hỏi trước khi chính thức xuất gia. Những người nầy xuất gia có thể không phải v́ chán nản cuộc đời, trắc trở t́nh duyên, mà là v́ niềm tin thực tiễn của họ.
Trụ tŕ chùa Thiếu Lâm Thích Vĩnh Tín tự kể một cách rất khiêm tốn rằng: “Lúc trước đă trăi qua mấy ngày ở Phật Học Viện, là một học sinh có thành tích không mấy tốt”. Thầy vốn có MBA, bằng tiến sĩ của Mỹ.
Chư Tăng trẻ ở trong chùa Đại Bi không ngừng trưởng thành, phát huy hết tài năng.
Tất cả tín chúng trong chB 9a Đại Bi cung kính nhường đường chư Tăng.
Trụ tŕ chùa Thiếu Lâm Thích Vĩnh Tín tự ḿnh có người ái mộ (fans) giống như minh tinh, kư tên lưu niệm!
Giới luật hằng c̣n, chánh pháp măi hưng thạnh. Hùng tráng thay! Cảnh đại chúng tùy hỷ, tán thán 8 vị Sa-di mới xuất gia ở chùa Đại Bi.
Trước khi tuyên thệ, các vị Sa-di hướng về cha mẹ lạy tạ ân đức lần cuối, trong buổi lễ chỉ có một người cha đến. Việc nầy đối với người dân b́nh thường ở Đại Lục Trung Quốc có chút bi tráng, thực ra nên xem đây là một việc vinh quang nhất trong đời người.
Trong pḥng của chư Tăng chùa Thiếu Lâm nối mạng xuyên suốt, nếu như nối mạng để truyền giảng Phật Pháp cũng không có ǵ sai trái, nhưng rơ ràng là cài đặt máy chụp h́nh, làm sao không khiến người ta nghi ngờ.
Chư Tăng chùa Đại Bi nh́n thẳng vào cuộc đời, lạc quan bao dung, trụ tŕ và tăng chúng t́nh như cha con, cùng tu cùng tiến.
Trụ tŕ chùa Thiếu Lâm Thích Vĩnh Tín tay cầm trượng đầu rồng, ḿnh khoác casa bằng lụa thêu đầy tượng Phật, tay áo trái thêu h́nh rồng năm vuốt bay lên, giống như một nghĩa hiệp Thiếu Lâm! Giống như một long đầu lăo đại!
Tất cả công việc trong chùa Đại Bi đều do Trụ tŕ, Tăng chúng và những cư sĩ hộ pháp phát tâm ở chùa làm. Tất cả công việc đều tự nhiên, trôi chảy và ngăn nắp gọn gàng như thế.
Những cư sĩ phát tâm tham gia công tác chuẩn bị Pháp hội đang thỉnh cầu ḥa thượng trụ tŕ chỉ bảo.
Lấp mặt lộ bằng phẳng trước khi bước vào Pháp hội.
Chùa Đại Bi có Thông cáo cho đàn na, tín thí: "Chư Tăng chùa Đại Bi không được chạm đến tiền bạc, chùa không có thùng công đức, xin đừng để lại tiền bạc"
Những người làm việc xếp hàng truyền phẩm vật cúng dường vào.
Thời kinh tối, các cư sĩ phục vụ đều ngưng tay làm việc để đọc tụng kinh điển.
Chùa Thiếu Lâm do trụ tŕ Thích Vĩnh Tín lănh đạo, sáng sớm không phải do Tăng chúng quét dọn sân chùa, mà là bỏ tiền thuê nhân viên quét dọn đến quét. Nơi gọi là “thánh địa vơ lâm”, rốt cuộc phải thuê nhân viên bảo an đến canh pḥng……Thật là tṛ cười cho thiên hạ!
Đệ tử ở Thiếu Lâm thổ lộ: Thầy trụ tŕ dùng loại điện thoại đời mới nhất với số đuôi 6688, có tích hợp mục tin ngắn t́m “bạn nóng”.
Tăng đoàn chùa Đại Bi dưới sự hướng dẫn của Pháp sư Diệu Tường lại tiếp tục lên đường.
Trụ tŕ chùa Thiếu Lâm Thích Vĩnh Tín sợ lỗ tai có bệnh, nghe không rơ những tiếng gào: “ông nên cởi bỏ casa, mặc vào Âu phục.”
Trụ tŕ chùa Thiếu Lâm Thích Vĩnh Tín bỏ lại sau lưng giới luật Phật chế, thành lập “công ty điện ảnh Thiếu Lâm”, chuyên quay phim, lại c̣n muốn thủ vai chính, không biết Thầy c̣n muốn làm ǵ đây?
Chư Tăng chùa Đại Bi trên đường hành cước tọa thiền nghỉ ngơi.
Pháp sư Diệu Tường giảng kinh cho tín chúng đến chùa lễ Phật.
Ḥa thượng Thiếu Lâm biểu diễn cho du khách đến chùa tham quan tiêu khiển.
Chư Tăng chùa Đại Bi trên đường hành cước giảng giải ư nghĩa của giáo pháp cho tín đồ Phật tử đến nghe.
Trụ tŕ chùa Thiếu Lâm Thích Vĩnh Tín tiếp phóng viên đến lấy tin, nh́n ánh mắt của Thầy c̣n giống như một vị tăng xuất gia hay không?
Nh́n toàn bộ cách tŕnh bày trong pḥng khách, không biết thầy Vĩnh Tín muốn tuyên giảng cái tinh túy của thiền tông Thiếu Lâm, hay là đang tự thổi phồng, tự khuếch trương, tự khen ngợi thành tích rực rỡ mà công ty kinh doanh điện ảnh Thiếu Lâm đạt được? Nh́n vị tiểu ḥa thượng ba hoa nầy mà không khỏi chạnh ḷng. Có lẽ chùa Thiếu Lâm ngoài chiêu thức của đoàn xiếc ra, thật không có ǵ đáng kể?
Trong Chùa Đại Bi đầy bầu không khí học tập, ở đây Tam tạng mười hai bộ của Phật giáo chiếm uy quyền độc nhất. Lại có một nhóm tín đồ muốn thế phát xuất gia ở đây, thật cảm thấy vui mừng thay cho họ có thể trở thành Tỳ kheo trong Phật giáo, thật vô cùng hân hoan cho họ được xuất gia trong chùa Đại Bi.
Trong nhóm người thế phát nầy chưa ai có tên, v́ họ c̣n phải ở trong chùa học tập và chịu sự khảo nghiệm nghiêm khắc. Tôi nghĩ vào ngày đức Thế Tôn thành đạo, bọn họ nhất định sẽ được đắp y cà sa, trở thành một vị Tỳ kheo chân chánh.
Những cây nhang cao to ở chùa Thiếu Lâm c̣n phải cháy đến khi nào?
Những tṛ của chùa Thiếu Lâm c̣n muốn chơi đến bao giờ?
Mộng lớn xuân thu ở chùa Thiếu Lâm c̣n muốn làm đến bao giờ?
Long đầu lăo đại Thích Vĩnh Tín nầy c̣n muốn tại vị đến khi nào?
Giới Phật giáo Đài Loan đánh giá chùa Thiếu Lâm như sau:
“Ḿnh khoác cà sa, thực chất chỉ là hành vi mua bán vơ thuật tinh tế sắc sảo, không có liên quan ǵ đến việc làm của Phật giáo chân chánh.
Thích Vĩnh Tín suy cho cùng chỉ là giám đốc có công trạng lớn của bộ phát triển mở rộng, ranh mănh mượn danh nghĩa chùa Thiếu Lâm để thành lập chi đoàn vơ nghệ mà thôi. Đây là kết quả tất yếu của bệnh ham tiền. Kỳ thực xưa kia ở Đài Loan cũng có một dạo như thế. Nhưng Đài Loan may mắn c̣n có sự phê phán mạnh mẽ của dư luận quần chúng răn nhắc, nên mới tồn tại những nhà sử học Phật giáo mà chúng ta gọi là “pháo hạng nặng” hoặc “sát thủ có hạng”; nhưng giới Phật giáo ở Trung Quốc đến nay vẫn chưa có tiếng phê b́nh của những người như “kẻ hèn mọn”, cho nên mới xuất hiện ngày càng nhiều những “dă ḥa thượng”. Nên chăng, nhân dân Trung Quốc phải lên tiếng phê b́nh, không thể im lặng măi, được như vậy mới có khả năng cải thiện (t́nh h́nh hiện nay).
Ví như đội Kiều Bi của trường học Bắc Đại là đội đứng đầu thế giới, hiệu trưởng trường Bắc Đại suốt ngày dẫn đội Kiều Bi nầy đi khắp nơi thi đấu biểu diễn mà không màng đến việc chính là nghiên cứu giáo tŕnh giảng dạy. Nói như vậy có quá không?
Là một đạo tràng Phật giáo, lại c̣n là tổ đ́nh thiền tông, chùa Thiếu Lâm ngoài việc đáp ứng nơi thanh tu cho người xuất gia, c̣n phải tịnh hóa thế gian, rộng độ chúng sanh, cũng chính là thực hiện chức năng tâm lư và luận lư của Phật giáo, đồng thời đảm trách công việc từ thiện phù hợp, đây mới là sự nghiệp chính của Phật môn. Chúng ta có thể hỏi ḥa thượng trụ tŕ chùa Thiếu Lâm đă biểu hiện về phương diện nầy như thế nào? Tâm trí chủ yếu của Thầy bây giờ dồn hết vào vơ thuật, vào hoạt động kinh doanh, có thể gọi đây là bỏ gốc theo ngọn.
Phật giáo tại khu vực Đài Loan, có những hiện tượng hoặc chức năng quan trọng như dưới đây:
1. Là đoàn thể tôn giáo lớn nhất, có sức ảnh hưởng nhất khắp Đài Loan.
2. Là đoàn thể từ thiện, trị liệu y học, cấp cứu nguy hiểm nhân dân lớn nhất. Có sức ảnh hưởng thật sự vượt xa cơ quan có liên quan của Chính Phủ tại địa phương.
3. Những người lănh đạo Phật giáo có tiếng tăm ngoài xă hội cao hơn những người lănh đạo chính quyền.
4. Sự phát triển toàn cầu hóa của Phật giáo Đài Loan, trừ Phật giáo Nhận Bản ra, không nơi nào có thể sánh kịp.
Bốn điểm nêu trên có lợi ích cho những điều thiếu sót của Phật giáo tại Trung Quốc hiện nay."
Đánh giá thật hay! Thật có thể nói mỗi câu mỗi chữ đều là những lời châu ngọc, đều là những lời tâm huyết. Dùng h́nh thức chữ viết và h́nh ảnh để làm nên bài viết so sánh nầy, từ trong sâu thẩm nội tâm của tôi luôn có sự bất an, do dự, dằn co măi. Viết như vậy có gây sự hiềm nghi là hủy báng chư Tăng không? Có khả năng đánh giá sai không? Bây giờ, hốt nhiên tôi đă sáng tỏ, tôi nên làm như thế, tôi nhất định phải làm như thế, v́ tôi là đệ tử của Thế Tôn, tôi là đệ tử của Tam Bảo, tôi là một tín đồ của Phật giáo.
Tôi hiểu Phật giáo rất sớm, lại xuất thân từ chùa Thiếu Lâm, nên tôi có t́nh cảm rất sâu sắc với chùa nầy. Nhưng trụ tŕ Thiếu Lâm hiện giờ là thầy Thích Vĩnh Tín lại lănh đạo làm những việc như vậy với chùa, sự thật đă khiến cho bất kỳ đệ tử Phật giáo nào có đầy đủ ḷng tin chân chánh đều phải toát mồ hôi. Tôi không phản đối việc chư tăng chùa Thiếu Lâm học tập vơ nghệ để tăng thêm sức khỏe, mà là không chấp nhận việc gốc ngọn lẫn lộn, quên mất căn bản. Vơ nghệ vốn được dùng để luyện tập gân cốt, ǵn chùa, hộ pháp, chứ không phải dùng làm chiêu bài khoe khoang, khiến ḿnh trở thành kẻ bắt tiền dưới cây dao tiền, thật là một sỉ nhục cho Phật giáo, thật là một sỉ nhục cho chùa Thiếu Lâm và toàn thể chư Tăng trong chùa, cũng là một sỉ nhục lớn cho tín đồ Phật giáo có ḷng tin chân chánh trên toàn thế giới. Chùa Thiếu Lâm là nơi bắt nguồn cho thiền tông, chùa đối với Phật giáo Trung Quốc cho đến Phật giáo trên toàn thế giới đều có ảnh hưởng sâu sắc, đều có một vị trí rất quan trọng. Thế nhưng hôm nay lại không chịu tuyên dương Phật Pháp, không hoằng pháp lợi sanh, trái lại c̣n lợi dụng uy danh sáng lập từ một ngàn năm trước của các đời cao tăng mà tranh thủ trục lợi. Đây không phải đoàn xiếc thú chứ là ǵ? Chùa Thiếu Lâm lẽ nào lại là chùa Thiếu Lâm của một ḿnh Thích Vĩnh Tín?
Tôi cũng không phản đối việc chư Tăng nối mạng Internet để hỗ trợ cho việc truyền bá giáo pháp và học tập, v́ suy cho cùng xă hội ngày nay tất cả đều đang phát triển. Vào thời đức Thế Tôn thành đạo và sáng lập ra Phật giáo, một tờ giấy cũng không có, bây giờ không phải mỗi một bộ kinh đều dùng giấy ấn loát đó sao? Nối mạng internet sau nầy là một công cụ quan trọng dùng để giao lưu tin tức và ghi chép lịch sử. Tôi cho rằng người xuất gia và tín đồ phật tử nên nắm vững toàn bộ internet và lợi dụng internet để phục vụ cho Phật giáo. C̣n việc các tự viện Phật giáo có thể sử dụng xe động cơ hay không? Tôi cũng cho là có thể. Khi xưa, những vị tăng từ Ấn Độ đến Trung Quốc truyền giáo không phải cỡi ngựa và lạc đà đó sao? Có điều, tất cả những phương tiện nầy đều phải được thiết lập dưới tiền đề “tuân thủ giới luật Phật chế”.
Những lời muốn nói có liên quan đến chùa Đại Bi th́ rất nhiều, một đệ tử Phật ở Đại Lục Trung Quốc có thể có duyên được nh́n thấy chùa Phật và tăng đoàn sống đúng pháp, tinh tấn, oai nghi như thế, thật là một cơ duyên thù thắng phi thường.
Ở đây tôi kêu gọi các ưu-bà-tắc, ưu-bà-di và các cư sĩ hộ pháp, những người c̣n đang trầm trồ khen ngợi việc làm của chùa Thiếu Lâm. Các vị hăy v́ tín ngưỡng của ḿnh mà suy nhĩ cho sâu sắc nhé! Hăy v́ tín ngưỡng và sự tôn nghiêm của tín ngưỡng mà lên tiếng nhé!
Đồng thời tôi cũng hy vọng các đệ tử quy y Tam Bảo có đầy đủ ḷng tin chân chánh hăy quảng bá chùa Đại Bi và tăng đoàn Diệu Tường sống đúng như pháp. Hăy lấy hành động thực tiễn để chứng thực trách nhiệm của chúng ta. Càng hy vọng mọi người đều có thể đến chùa Đại Bi học tập và cúng dường Tăng đoàn Diệu Tường.
Tăng đoàn Diệu Tường chùa Đại Bi, rường cột của Phật giáo Trung Quốc, như Trường Thành quanh co không đổ, khiến chúng ta nh́n thấy được hy vọng.
Những h́nh ảnh khác của chùa Đại Bi trong Photo Album trên blog của tôi có phần h́nh ảnh về chùa Đại Bi, cũng có thể vào trang web Nghịch Nguyên và trang web Giải Thoát để t́m hiểu tường tận hơn t́nh h́nh chùa Đại Bi. Trong blog có kết nối vào hai trang web nói trên.
Trong bài viết nầy nếu có ǵ không thỏa đáng, xin phê b́nh chỉ thẳng, để sửa chữa lại được hoàn thiện hơn.
Ghi Chú:
(1) http://ganenfotuo.blog.163.com/blog/static/37675312200782121911327/
(2) Chùa Đại Bi được xây dựng trước năm 1033, vua Khang Hy triều nhà Thanh từng đến viếng và lưu thủ bút ở cổng vào, những cây tre trồng từ thời nhà Minh vẫn cón sum sê ở tiền đ́nh chùa (theo bài anh ngữ)
(3) Trong bài Thí Luận của Cư Sĩ Trần Do Bân có đề cập:
Ḥa Thượng Tuyên Hóa định nghĩa về Chánh Pháp như sau:
"Quư vị thành thật tu hành, không ham hư danh giả lợi, không tham của cúng dường — đó chính là Chánh Pháp trụ thế. Nếu mọi người xuất gia đều có thể giữ giới không đụng đến tiền bạc, đều có thể ngồi Thiền, có thể ngày ăn một bữa lúc giữa trưa, có thể luôn luôn mặc giới y và nghiêm tŕ giới luật, th́ đó là Chánh Pháp đang trụ thế vậy!"
Thậm chí Ḥa Thượng c̣n giảng nghĩa một cách đơn giản hơn nữa:
"Nếu quư vị có thể không tranh, không tham, không cầu, không ích kỷ, không tự lợi, và không nói dối, th́ đó chính là Chánh Pháp đang trụ thế vậy!".
......
Ḥa Thượng Hư Vân đă nói: "Nho sĩ là tội nhân của Khổng Tử; Tăng sĩ là tội nhân của Phật."
Ngài c̣n nhấn mạnh: "Kẻ hủy diệt Phật Pháp chính là giáo đồ của Phật Giáo, chứ không phải các giáo phái khác. Kẻ làm cho Lục Quốc diệt vong chính là Lục Quốc, chứ không phải nhà Tần. Kẻ làm suy sụp nhà Tần chính là nhà Tần (1*), chứ không phải Lục Quốc vậy."
Phụ lục:
( * ) - Ngàn Năm Mới Có Một Lần
( * ) - Kinh Pháp Diệt Tận
( * ) - Thử Luận Về Những Cống Hiến Của Ḥa Thượng Tuyên Hóa Đối Với Nền Phật Học