Gia Đ́nh Phật Tử Chánh Lư
Do thấy được mục đích của Gia Đ́nh Phật Tử tốt đẹp, giáo dục thanh, thiếu, đồng niên sinh hoạt vui tươi, học tập giáo lư để trở thành những Phật tử chân chánh, nên sau một thời gian làm Gia trưởng Gia Đ́nh Phật Tử Chánh Dũng, bác Gia trưởng Nguyễn Ngọc Cầm đă về quê ḿnh ở xă B́nh Ḥa, cách thị xă Long Xuyên khoảng 20 cây số, để thành lập Gia Đ́nh Phật Tử.
Chùa Kỳ Viên thuộc Ấp Phú An 1, xă B́nh Ḥa, huyện Châu Thành, tỉnh An GiangNguyễn Ngọc Cầm vốn là thầy giáo, nên ở thôn quê gọi là Thầy giáo Cầm, trước tiên thầy giáo Cầm t́m đến Thầy trụ tŕ chùa Kỳ Viên Thích Thiện Thành để tŕnh bày mục đích thành lập Gia Đ́nh Phật Tử sinh hoạt tại đây, nhằm giáo dục con em Phật tử quanh vùng nông thôn nầy. Thầy Thích Tiện Thành là vị lập nên ngôi chùa nầy, gần với gia đ́nh thầy giáo Cầm thuộc ấp Phú An, xă B́nh Ḥa, huyện Châu Thành, tỉnh Long Xuyên, nay là An Giang.
Được sự đồng ư của Thầy trụ tŕ, vào năm 1960 thầy giáo Cầm thành lập tại chùa Kỳ Viên, một đơn vị Gia Đ́nh Phật Tử lấy tên là Gia Đ́nh Phật Tử Chánh Lư. Thầy Trụ Tŕ Thích Thiện Thành làm Cố Vấn Giáo Lư. Trí Bửu Nguyễn Ngọc Cầm vừa là Gia Trưởng vừa là Liên Đoàn Trưởng đầu tiên của Gia Đ́nh Phật Tử nầy.
Về sau Gia Đ́nh Phật Tử Chánh Lư có quư Thầy Thích Bửu Chơn, Thích Thiện Thuận, Thích Minh Lư, Thích Thiện Siêu giảng dạy Phật Pháp.
Khi Gia Đ́nh đă sinh hoạt vững mạnh, cán bộ được đào tạo có khả năng, nên Huynh Trưởng Minh Tánh Nguyễn Phước Lễ được đề cử giữ chức vụ Liên Đoàn Trưởng. Từ năm 1973 về sau là anh Nhật Ánh Trần Văn Cỏn là Liên Đoàn Trưởng; Gia trưởng vẫn là Trí Bửu Nguyễn Ngọc Cầm.
Các Nam Huynh Trưởng có Minh Nghệ Nguyễn Thanh Nuông, Minh Trí Nguyễn Thành Thức…
Các Nữ Huynh Trưởng có Diệu Tịnh Nguyễn Thị Cúc, Diệu Đạt Lê Thị Xứ ... :
Các Huynh Trưởng GĐPT Chánh Lư thường giao lưu với GĐPT Chánh Dũng tại thị xă Long Xuyên để học tập kinh nghiệm về tổ chức, sinh hoạt gia đ́nh.
Cũng như những Gia Đ́nh Phật Tử khác, GĐPT Chánh Lư sinh hoạt cho đến năm 1976 th́ ngưng sinh hoạt.
Tuy nhiên vẫn hoạt động văn nghệ để giúp sinh hoạt các chùa trong những dịp lễ Phật giáo hoặc Giỗ Tổ của chùa.
Lúc đầu ca, múa, nhạc Phật giáo Việt Nam, kịch nội dung Phật giáo; sau đó tiến lên ca múa nhạc Phật giáo, hát cải lương các tuồng tích Phật giáo, như tuồng: Thích ca thành đạo, Mục Liên t́m mẹ.
Từng biểu diễn tại chùa Kỳ Viên, chùa Tân An tại xă B́nh Ḥa, quận Châu Thành, chùa Phú Thạnh ở Mỹ Đức thuộc Châu Đốc, chùa Phước Thành tại xă Mỹ Hiệp, chùa Tân Ḥa xă Long Kiến, quận Chợ Mới, chùa Phước Hậu tại thị xă Long Xuyên, đặc biệt năm 1980 đi biểu diễn tại chùa Ấn Quang, Sàig̣n trong 2 đêm, có sự công tác của 2 danh cầm: chị Huỳnh Hạnh đàn tranh và anh Phạm Đức Thành đàn độc huyền, 2 người này tốt nghiệp Trường Quốc gia âm nhạc Sàig̣n, cùng phối âm với dàn nhạc cổ của GĐPT Chánh Lư. Nhạc sĩ Phạm Đức Thành có cộng tác cho Đĩa nhạc Thuư Nga hải ngoại, anh để tóc dài mặc áo dài, thường sử dụng nhạc cụ dân tộc như đàn độc huyền, ḱm, c̣.
GĐPT Chánh Lư đi biểu diễn văn nghệ truyền bá đạo Phật, đến năm 1982 ngưng hoạt động.
Là một đơn vị GĐPT nông thôn, Gia Đ́nh Chánh Lư đă có một thời sinh hoạt, góp phần làm tốt Đạo, đẹp đời trong ḍng sinh mệnh Gia Đ́nh Phật Tử ở tỉnh Long Xuyên với các GĐPT Chánh Dũng, Chánh Hùng nói riêng, với các Gia Đ́nh Phật Tử họ CHÁNH ở Miền Nam nói chung.
H́nh ảnh và chi tiết về GĐPT Chánh Dũng, Chánh Lư, Chánh Hùng do Đồng Giao Nguyễn Văn Quận, nguyên thành viên GĐPT Chánh Lư sưu tầm và cung cấp.
866405052020