Một đời làm Trưởng
Phúc Trung
Chương NămMột thời Gia Đ́nh Phật Tử xán lạn
32. Theo BHDTW đi họp ở Miền Vạn Hạnh
Đầu năm 1966, tôi lại có dịp ra Huế lần thứ ba, lần nầy đi trong phái đoàn Ban Hướng Dẫn Trung Ương Gia Đ́nh Phật Tử Việt Nam, chuyến đi nầy có Thượng Tọa Thích Minh Châu, Viện Trưởng Viện Đại Học Vạn Hạnh, anh Trần Quang Thuận sau khi đă thôi giữ chức Bộ Trưởng Bộ Xă Hội và Tổng Thư Kư Viện Đại Học Vạn Hạnh. Anh Thuận trước là Đại Đức Thích Trí Không, đệ tử của Ôn Đôn Hậu, anh đi du học ở Anh Quốc, cùng lượt với thầy Minh Châu du học ở Ấn Độ, khi anh về nước th́ hoàn tục, cưới con gái cụ Tôn Thất Hối, nguyên đại sứ Việt Nam tại Lào, sau anh là Nghị Sĩ chung liên danh với Bác sĩ Tôn Thất Niệm cũng con trai cụ Hối. Từ những năm 1963, 64 tôi đă họp với anh Trần Quang Thuận nhiều phiên họp ở chùa Xá Lợi, gọi bằng anh đă quen miệng.
Trong khi chờ đợi lên phi cơ sau khi làm thủ tục ở phi trường Tân Sơn Nhất, anh Lê Cao Phan và tôi ngồi gần nhau ở một dăi ghế, trước mặt chúng tôi là lối đi, khỏi lối đi có hàng ghế khác, hành khách ngồi đối diện, có hai người khách đàn ông, một trong hai người mặc bộ kaki màu vàng, áo ba túi. Anh Phan hỏi tôi:
- Tông ! Em có nhận xét chi anh mặc áo ba túi, ngồi trước mặt chúng ta đó ?
- Em không có nhật xét chi hết anh !
- Em phải tập nhận xét ! Bởi v́ nó rất có lợi, tập cho ḿnh có thói quen nhận xét, mai kia nếu em là nhà văn, nó là chất liệu quư giúp ḿnh có nhận xét đúng, sự kiện sống động, đúng với sự thật, như vậy mới có giá trị.
Đó là bài học anh Phan dạy cho tôi, hơn nữa chúng tôi thân nhau hơn.
Lần nầy phái đoàn trú ngụ tại chùa Linh Quang, đi chỉ có mấy ngày, cũng có viếng chùa và lăng Tẩm. Cũng vào thăm điện Thái Ḥa, sân chầu, đăc biệt có vào thăm Tả vu và Hữu Vu nhưng không có ǵ lạ.
Khi đến thăm chùa Linh Mụ, nhờ anh Thuận xin phép Ôn Linh Mụ mở cửa tháp Phước Duyên, chúng tôi đă leo lên viếng tháp nầy, tầng thứ bảy rất nhỏ, có thờ tượng Phật, rộng chỉ đủ ngồi và xoay người nh́n cảnh bên kia sông và ngồi xoay người để lết xuống, nghe nói trước kia tầng nầy có thờ tượng Phật bằng vàng.
Tâm Đức Trần Quang Thuận (1930-2017)Tôi thấy anh Thuận đang ăn một thứ trái cây sống, giống như trái sung, to bằng nắm tay, hỏi anh trái chi ? Anh cho biết đó là trái vả, anh chỉ một cây, lá to gần đó, nói với tôi :
- Cây vả đó, lựa hái một trái như thế ni, vào bếp xin một tí muối, chấm với muối ăn thử cho biết hỉ ?
Mặc dù trái vả tôi đă được ăn trong những bửa cơm chùa khi nấu chín, nhưng ăn sống hơi chát chát chấm muối cũng ngon.
Cũng có viếng Lăng Tự Đức, vào ngôi mộ lần nầy, tôi để ư thấy có một lằn gạch lót màu khác hơn gạch cũ, người ta cho biết hồi những năm loan lạc 1945, quân gian đă lẻn vào đây, đào mộ vua để t́m của quư giá, gạch lót bị hư nên người ta thay gạch khác.
Trên đường xe chạy đến Lăng Khải Định, dọc đường có người chỉ bên kia sông mái ngói đỏ chen lẫn với cây xanh, đó là điện Ḥn Chén, ở Lăng Khải Định có vài tràng hoa làm bằng thuỷ tinh, đặt trên kệ đúc bên tường, người ta bảo đó là những tràng hoa phúng viếng đám tang của ṭa Khâm sứ Pháp hồi đó.
Ngày phái đoàn đi viếng Nhà thờ đức Mẹ La Vang, tôi tháp tùng một đoạn rồi tách ra đến thị xă Quảng Trị thăm gia đ́nh anh Trúc Hải, cũng đáng tiếc không viếng được Nhà thờ đức Mẹ La Vang.
Buổi chiều trước ngày về, anh của một người bạn, làm giáo sư ở Huế đến Linh Quang, đưa tôi đi xem Ciné, rạp ấy trên đường Phan Bội Châu, lần trước đồng bào và sinh viên Huế đă tổ chức biểu t́nh khi Thiệu Kỳ ra đây,sau khi tan hát, chúng tôi đi ăn chè, rồi về nhà anh ngủ, lần đầu tiên tôi được ngủ trong thành nội.
Sáng ra, tôi được ăn bửa sáng của gia đ́nh, xôi nếp đậu với muối mè, cả gia đ́nh cùng ngồi ăn sáng, không khí rất đầm ấm, khó quên. Tôi nhớ lại mấy năm trước, tôi đă đến đây ăn cơm khách một lần, gia chủ toàn là phái nữ mà khách th́ toàn là phái nam, tôi không thể nào nhớ ra những thức đă ăn, nhưng bửa ăn rất vui vẻ và gây nhiều ấn tượng trong tôi. Sau buổi ăn sáng, tôi hốc tốc trở lại chùa Linh Quang, thu dọn hành lư vừa kịp để lên xe ra phi trường, ai đó đă cầm nhầm cái áo Veston tôi mượn của Nhạc sĩ Ngô Mạnh Thu.
Người ta thường nói: "bất quá tam" , từ đó tôi không c̣n trở lại thăm viếng Huế. Có c̣n dịp nào cho tôi trở lại đất thần kinh không ? Tôi ước ao được xem Viện bảo tàng, Lăng Gia Long, Lăng Minh Mạng, đứng trên cầu Tràng Tiền, nh́n lại ḍng nước sông Hương, nó vẫn trôi chảy ra biển cả, xóa mờ biết bao nhiêu h́nh ảnh đă in vào ḷng sông, trong đó có cả h́nh ảnh của tôi, những h́nh ảnh êm đềm nhất của thời niên thiếu.
Dù có trở lại, tôi sẽ không bao giờ có được những cảm xúc như ngày xưa. Tôi khó quên được Huế, c̣n v́ năm nào đó, từ Huế người ta gửi tặng quà sinh nhật cho tôi, mở gói quà ra, đó là quyển tiểu thuyết Hai mươi bốn giờ trong đời người đàn bà, Tràng Thiên dịch do Thời Mới xuất bản, một chuyện t́nh cảm lăng mạn, như những t́nh cảm lăng mạn của tôi đă để lại nơi chốn Huế kia.
Vào đầu tháng 9 năm 1966, nhận được Sự Vụ Lệnh phân bổ đi dạy tại Trung Học Kỹ Thuật Banmêthuộc, tôi liền đi tŕnh diện Trường, mặc dù chưa đến ngày khai giảng.
Sở dĩ tôi đi sớm là v́ tôi muốn tránh đi bầu cử Thượng Viện, noi chung là chống đi bầu. Nhưng chạy ô mồ mắc ô mă, lên Banmethuộc, nếu không đi bầu th́ sẽ không được mua gạo ăn, cho nên nhà trường phải làm tờ khai gia đ́nh cho tôi, làm danh sách cử tri cho tôi, để tôi phải đi bầu mới có gạo mà ăn.
Tại chùa Khải Đoan Banmêthuộc có GĐPT nhưng tôi không đi sinh hoạt.
Chùa Khải Đoan BanmêthuộcĐầu năm 1968, bị động viên vào Trường Vơ Bị Thủ Đức, ra Trường vào tháng 8 lại tiếp tục vào Trường Quân Cụ ở G̣ Vấp. Tháng 5 năm 1969 ra Trường được phân bổ về Vùng 4 rồi được phân bổ về Đại Đội 21 Quân Cụ, sau đó là Đại Đội Bảo Toàn thuộc Tiểu Doàn 21 Tiếp Vận, có làm Trung Đội Trưởng Sửa chữa, đóng quân tại thị xă Cà Mau. Đến tháng 9-1969 được biệt phái. Trở về Trường cũ Banmêthuộc. Năm 1970 được thuyên chuyển về Sàig̣n.
Năm 1967, sự phân hóa các nhà lănh đạo Phật Giáo làm cho Giáo Hội PGVNTN bị phân chia thành Phật Giáo Ấn Quang và Phật Giáo Việt Nam Quốc Tự. Ban Hướng Dẫn GĐPT Miền Vĩnh Nghiêm tự ngưng hoạt động để bảo toàn sự thống nhất của GĐPT Việt Nam. Trong thời gian này, các Gia Đ́nh Phật Tử Miền Vĩnh Nghiêm vẫn hoạt động theo đúng Điều lệ, Nội Quy GĐPT Việt Nam. Cho nên Đại Hội Huynh Trưởng GĐPT các năm 1967 tại Tổng vụ Thanh Niên, năm 1970 tại Quy Nhơn không có đại biểu GĐPT Miền Vĩnh Nghiêm tham dự.
Thời gian từ tháng 9 năm 1966, tôi ngưng sinh hoạt GĐPT.