Nh́n lại dĩ văng
Khỏi phải giới thiệu hay nhắc nhớ, nhiều người trong đó có đồng môn, bạn bè, cựu học sinh của tôi, đă biết tôi là nhà giáo, nhà giáo của 3 chánh thể khác nhau: Việt Nam Cộng Ḥa, Xă Hội Chủ Nghĩa và Hoa Kỳ, tôi đă dạy ở các trường Tiểu học, Trung học và Đại học.
Môn dạy chính của tôi xưa kia có tên là Kỹ Nghệ Họa, Pháp văn có tên là Desin Industriel c̣n Mỹ có tên là Technical Drawing, nền giáo dục xă hội chủ nghĩa có tên là Vẽ kỹ thuật, bản vẽ được dùng trong kỹ nghệ nên có dung sai để chế tạo sản phẩm là 1/10 hay 1/100 hay 1/1000 mm. Cho nên bản vẽ phải chú trọng từng ly, vẽ phải dùng bút ch́ để dễ tẩy xóa, cạo sửa, bút ch́ phải dùng ch́ mềm có kư hiệu H (cứng), B (mềm), thường xài loại HB, B hoặc 2B, nếu ch́ càng mềm càng dễ ṃn, mới kẻ hàng nét nó nhỏ nhưng kéo dài ra nên bị ṃn nên nét to hơn, nhưng trong môn vẽ, vẽ một đường thẳng nét ở đầu và nét ở cuối đường thẳng đó phải có bề ngang bằng nhau. Nói chung là môn vẽ của chúng tôi rất chi ly, ai khá tôi cho 12/20 điểm, mà giỏi nhất chỉ tới 16/20, điểm ấy để cho học sinh giỏi cố gắng hơn.
Do đó tánh t́nh của tôi khá khó khăn với bản thân ḿnh cũng như người khác, Năm tôi chuyển về dạy ở Nguyễn Trường Tộ tôi đă gần 30 tuổi, học sinh lúc đó thường xưng “em” với các giáo sư, dĩ nhiên có một số ít cũng xưng con với tất cả thầy, cô giáo. Cách nay chừng vài tháng trên Facebook của em cựu học sinh nào đó có Sinh nhật, tôi viết vài chữ “Mừng Sinh nhật, chúc vui vẻ”. Em đó đă v́ết trong phản hồi: “Dạ con cám ơn thầy”. Có một đồng môn cũa em ấy ghi trong phần B́nh luận: “Tôi nhớ trước kia chúng ḿnh đều xưng em, sao bạn lại xưng con?” Em ấy viết trong phần Phản hồi: “Hồi xưa chúng ḿnh xưng em, nhưng bây giờ nghĩ lại xưng con đúng hơn”. Tôi nghĩ môn Công Dân Giáo Dục hay Luân Lư xưa kia vẫn c̣n giá trị lâu dài cho đến ngày nay, đối với những ai đă được thấm nhuần nền giáo dục của Việt Nam Cộng Ḥa, đặt trên nền tảng: Khai phóng, Dân tộc và Nhân bản.
Tôi nghĩ lại tánh t́nh ḿnh khó khăn để làm chi? Chỉ có hại cho bản thân, tai hại nhất là nó làm cho ḿnh giảm thọ, tự hại lấy thân. Cho nên tôi tập từ từ buông bỏ nhiều chuyện, không thù oán những người ghét ḿnh, hại ḿnh. Tuổi già cần giữ ḷng thanh thản, vui vẻ sẽ huởng thọ dài lâu. C̣n chi quí hơn để làm, lại không mất tiền mua.
Tôi nhớ năm nào đó sang San Jose, California dự một bữa cơm thân mật tại nhà em Nguyễn Hữu Thịnh, có một anh bạn của Thịnh cho biết rằng anh thèm được như xưa, tṛ đứng khoanh tay lễ phép thưa chuyện với thầy và anh ta đă làm chuyện ấy với tôi trong bữa ăn có nhiều cựu học sinh của tôi, có anh đă xuất thân từ trường danh tiếng của Mỹ ở Miền Tây Stanford University.
Ái Hữu GĐPT Vĩnh Nghiêm Hải Ngoại cũng c̣n gọi tắt là Ái Hữu Vĩnh Nghiêm, đă có nhiều lần họp mặt như là một Đại hội của các Hội Đoàn, chúng tôi gọi là Hội ngộ, trước kia đặt ra 2 năm một lần, gọi là Hội ngộ lưỡng niên, nhưng có vài lần có trở ngại bất thường nên có khi 3 năm, 4 năm mới Hội ngộ được, nhưng vẫn giữ nguyên tắc 2 năm Hội ngộ 1 lần để anh chị em trong nhóm gặp lại nhau, tay bắt mặt mừng và để bầu lại Ban Chấp Hành nhiệm kỳ mới.
Từ năm 2005, lần Hội ngộ tại chùa Giác Minh năm đó có Huy Hiệu cho Hội ngộ, nhưng lần đó chưa có chủ đề, về sau mỗi lần Hội ngộ đều có chủ đề ghi trên Huy hiệu, in trên áo thun hay trên nón để làm kỷ niệm.
Gần đây tôi đưa lên Trang nhà của Ái Hữu Vĩnh Nghiêm một danh sách các lần Hội ngộ, có đường dẫn để tŕnh bày Video Clip của mỗi lần Hội ngộ đó, tôi muốn trưng bày các Huy Hiệu và làm đường dẫn mỗi Huy Hiệu tới các Video Clip của Hội ngộ ấy, nhưng c̣n 4 lần đầu chưa có Huy hiệu, do vậy tôi phải làm.
Tôi nhớ trước đây tôi có làm cái Huy Hiệu cho Ái Hữu Vĩnh Nghiêm, theo tôi nó rất chỉnh chu, nhưng tôi làm Huy hiệu ấy đă lâu lắm rồi, nay không c̣n nhớ đă dùng Phần mềm nào để vẽ h́nh, viết chữ …, tôi đoán, có lẽ là tôi đă dùng phần mềm Photoshop, nhưng trong máy tính nầy tôi không có, muốn dùng nó phải xài cái Dell 17” lại mất công xem lại cách dùng nó. Thôi th́ sử dụng Word cho nhanh, tuy nó có thể không đẹp bằng Photoshop.
Do đó tôi đă sử dụng Word để làm Huy hiệu cho 4 lần Hội ngộ trước kia vào các năm 1995, 1997, 1999 và 2001.
Sau khi làm xong, tôi đưa lên Trang mạng của Ái hữu Vĩnh Nghiêm, nhưng tôi làm đường dẫn do không nhận rơ các kư hiệu số 1, chữ l, chữ I v́ nh́n nó giống nhau, có đường dẫn nhưng sai kư hiệu, máy không nhận ra, nên Video Clip không chạy được, tôi làm rồi sửa tới, sửa lui tới 12 giờ đêm vẫn không thành công, phải đi ngủ, nhưng cứ lăng văng trong đầu sai ở đâu? Ngày hôm sau cũng mất cả tiếng đồng hồ, tôi mới phát hiện ḿnh nhầm lẫn từ chữ l thường, lại cho kư hiệu là i hoa ( I ), v́ nó giống nhau, tôi lại mang kiếng mà mới đi bác sĩ chích thuốc vào mắt 2 hôm trước, nên mắt chưa tốt, chữ nọ nhận nhầm ra chữ kia.
Tôi nghĩ có th́ giờ, tôi sẽ dùng Photoshop làm lại mấy cái Huy hiệu kia, nếu thấy cần thiết. Lớn tuổi rồi nhiều chuyện nhớ nhớ, quên quên. Có khi biết chuyện ấy ḿnh có làm có can dự, có viết bài nhưng mà vẫn khó khăn để t́m lại.
Tôi có anh bạn, mất liên lạc chừng 40 năm nay, lên Mạng nhờ Facebook của cô Phương Mai có mục T́m Dân Sài G̣n Xưa, tôi t́m được tin anh Lê Văn Hớn nhà ở đường Phạm Ngũ Lăo, Quận Nhất, Sàig̣n, anh vừa là đồng nghiệp vừa là đồng ngũ ở Trường Bộ Binh Thủ Đức, ở Trường Quân Cụ gần Ngă Năm Chuồng Chó ở G̣ Vấp, nhưng anh ta đă mất tại Hamburg, Đức quốc từ năm 2019 rồi.
Bạn già ngày càng thưa vắng, làm cho tôi nhớ đến chuyện Từ Thức từ cơi tiên trở về trần không c̣n ai quen biết, bầu bạn nên ông đă bỏ đi biệt tăm, mất tích từ đó.
866417112023