Tấm Gương Sáng Của HT. Thích Trí Quang để lại

 

Tôi xuất thân từ nhà giáo kỹ thuật, môn tôi dạy trước 1975 gọi là Kỹ nghệ họa, sau 1975 gọi là Vẽ kỹ thuật, nó chi ly từng 1/1000 của ly. Cho nên nhiều khi thấy người ta sử dụng chữ nghĩa sai, hoặc cầu kỳ lấy làm khó chịu.

Nhân Ḥa Thượng Trí Quang viên tịch, là động cơ thúc đẩy tôi nên viết những điều chi ḿnh đă suy nghĩ bấy lâu.

Trước tiên, tôi thấy có nhiều người viết “thi thoảng” thay v́ viết thỉnh thoảng như từ xưa tới nay. “Thi thoảng” là ǵ? Nó là thỉnh thoảng sao không viết thỉnh thoảng? Nếu là từ mới nó có ǵ chính xác hơn từ cũ ? Xưa người ta viết “xử dụng”, sau nầy người ta tra từ điển nên sửa lại là “sử dụng” cho đúng ư nghĩa. C̣n từ “thi thoảng” hay “vở ̣a” gần đây người ta hay dùng. Theo tôi nghĩ các cậu trẻ, lên mạng viết, rồi người nọ bắt chước người kia, đọc thấy khó chịu.

Sang đến trường hợp quư Tăng, xưa có khi người ta viết Ḥa thượng Nguyễn Văn X trụ tŕ chùa A, do thời thập niên 1920, 1930, người ta chưa sử dụng thông dụng kèm theo đó là Pháp danh hay Pháp hiệu. Ở miền Bắc có khi người ta gọi Ḥa thượng kèm theo tục danh của tên chùa nơi ḥa thượng ấy hành đạo, chẳng hạn như Ḥa thượng chùa Cồn, để gọi Ḥa thượng Tuệ Tạng, ngài có pháp danh Thích Tâm Thi, đạo hiệu Tuệ Tạng, thế danh Trần Thanh Thuyên, Năm 14 tuổi (1903), được song thân cho phép, Ngài xuất gia làm đệ tử Ḥa thượng chùa Phúc Lâm thuộc xă Quần Phương Thượng. Năm 1905, Ngài 16 tuổi được Bổn sư trao truyền Sa Di giới. Tuy ít tuổi nhưng tinh cần và khí phách trượng phu, Ngài được Sư Tổ cử đi trụ tŕ chùa Cồn, ấp Văn Lư, Nam Định. Sau Ngài đuợc bầu làm Thượng Thủ Giáo Hội Tăng Già Việt Nam.

Trong Nam như tổ Khánh Ḥa, hay Ḥa Thượng Khánh Ḥa, ngài tên là Lê Khánh Ḥa, pháp hiệu Như Trí, nhiều vị tăng khác cũng vậy, người ta không biết pháp danh, pháp hiệu, cứ dùng tên họ khai sanh mà gọi. Sau nầy người ta sửa lại gọi là Ḥa Thượng Thiện Hoa, Ḥa Thượng Thanh Từ …

Có những người viết Ḥa Thượng Thích Trí Tịnh, Ḥa Thượng Thích Thiện Hoa, có người viết Hoà thượng Thượng Trí, hạ Tịnh, Ḥa Thượng thượng Thiện hạ Hoa, viết chi cho rườm rà vậy. Tôi nghĩ chỉ khi nào người đệ tử viết tiểu sử của Thầy ḿnh th́ viết Ḥa Thượng thượng Thanh hạ Từ tức nhiên người ta biết Ḥa thượng Thanh Từ, c̣n Thiền sư Nhất Hạnh đệ tử của ngài viết tiểu sử ngài có thể viết Thiền sư thượng Trừng, hạ Quang, người ta hiểu ngay là Pháp danh của ngài là Trừng Quang. Chúng ta biết rằng Thiền sư Nhất Hạnh hay Sư Ông Nhất Hạnh có tên khai sinh là Nguyễn Xuân Bảo, sinh năm 1926 tại Thừa Thiên. Vào năm 16 tuổi ông xuất gia ở chùa Từ Hiếu gần Huế, nơi ông thọ giáo với Thiền sư Thanh Quư có pháp danh là Trừng Quang (澄光), pháp tự Phùng Xuân (逢春), pháp hiệu Nhất Hạnh (一行).

Cho nên chúng ta viết cho đơn giản chẳng hạn như Ḥa Thượng Thanh Từ hay, Thiền sư Thanh Từ hay Thích Thanh Từ, không nên viết Ḥa thượng thượng Thanh hạ Từ cho rườm rà, người nọ viết, người kia bắt chước theo viết vô ích, viết thêm Thượng và Hạ đó chẳng tăng thêm được sự tôn kính mà c̣n thêm rườm rà.

Trước năm 1975, miền Nam c̣n ảnh hưởng của Pháp, nên người nào dạy Trung học hay Đại học được gọi là Giáo sư, nhưng người ta phân biệt chẳng hạn như viết Giáo sư Lê Thành Trị, đương nhiên hiểu ông ấy là Giáo sư Đại học, c̣n viết Nguyễn Văn Phú Giáo sư, đó là giáo sư dạy trường Trung học. Ngày nay người ta phân biệt khi viết Giáo sư có nghĩa là người dạy Đại học, c̣n Giáo viên có nghĩa là dạy bậc Trung, Tiểu học. Nhưmg v́ người ta thích tâng bốc, hay thích được tâng bốc nên người ta thường viết trên nhật báo, tạp chí GS TS Nguyền Văn A hoặc PGS TS Trần Văn B. Theo tôi nghĩ nên đơn giản và người tự trọng, người ta sẽ không thích khoe khoan chức danh, bằng cấp. Nếu viết về ông Giáo sư Đại học Nguyễn Văn A th́ chỉ cần viết GS Nguyễn Văn A. Nếu viết về một nhân vật có bằng Tiến sĩ th́ có thể viết TS Lê Văn K. 

Ngày nay ở Việt Nam có quy định chức quyền nọ, chức quyền kia phải có bằng nọ, bằng kia. Cho nên nhiều anh không có bằng cấp, phải mua bằng giả đưa vô hồ sơ cho hợp lệ. Đúng quy định. Có những anh chức nọ, chức kia bị tố cáo bằng giả, rồi cũng im ru. Phải chăng v́ “bứt dây, động rừng”.

Mặc dù Ḥa Thượng Trí Quang có di huấn như Ḥa Thượng Hải Ấn trụ tŕ chùa Từ Đàm thông báo:

Description: E:\CDVinhNghiem\images\TQ11.jpg

Như vậy, Ḥa thượng Thích Trí Quang đă thuận thế vô thường, thu thần viên tịch vào lúc 21 giờ 45 ngày 08 tháng 11 năm 2019 nhằm ngày 12 tháng 10 năm Kỷ Hợi, Phật lịch 2563 tại chùa Từ Đàm, 1 Sư Liễu Quán, Phường Trường An, Thành phố Huế. Trụ thế 97 năm - 72 hạ lạp.


Ḥa Thượng Hải Ấn chẳng có viết Ḥa Thượng thượng Trí hạ Quang chi cả mà chư Tăng cũng như Phật tử đều động tâm thương tiếc bậc đạo cao đức trọng, đă xă bỏ báo thân, cao đăng Phật quốc.


Description: E:\CDVinhNghiem\images\TQ12.jpg

Tang lễ do pháp tử Ḥa Thượng Thích Hải Ấn trụ tŕ chùa Từ Đàm theo di huấm làm rất đơn giản, vậy mà cũng phải kéo dài ra, v́ những nguyên do khách quan;

- Ngày 9-11-2019 Nhập liệm.

Description: E:\CDVinhNghiem\images\TQ13.jpg

Description: E:\CDVinhNghiem\images\TQ14.jpg
Sư cô Chân Không

- Ngày 10-11-2019 cử hành tang lễ tại chùa Từ Đàm,

Description: E:\CDVinhNghiem\images\TQ15.jpg

Description: E:\CDVinhNghiem\images\TQ16.jpg
Ngài Tuệ Sỹ cháu gọi HT. Trí Quang là Cậu ruột

- Ngày 11-11-2019, Di quan đến nơi trà tỳ vừa mới xây dựng tại Công viên Vĩnh Hằng thuộc xă Thủy Bằng, thị xă Hương Thủy, cách thành phố Huế về phía Tây 11 km.

Description: E:\CDVinhNghiem\images\TQ17.jpg
Ḥa Thượng Hải Ấn cung nghinh bát hương

Description: E:\CDVinhNghiem\images\TQ18.jpg
Chư Ni đănh lễ cung tiển kim quan Ḥa Thượng Thích Trí Quang

Description: E:\CDVinhNghiem\images\TQ19.jpg
Kim quan rời khỏi cổng chùa

Description: E:\CDVinhNghiem\images\TQ20.jpg
Đoàn xe tang di chuyển kim quan

Description: E:\CDVinhNghiem\images\TQ21.jpg
Công viên Vĩnh Hằng

Description: E:\CDVinhNghiem\images\TQ22.jpg

Description: E:\CDVinhNghiem\images\TQ23.jpg
Nơi hỏa táng

Description: E:\CDVinhNghiem\images\TQ24.jpg
Kim quan chuẩn bị đưa vào ḷ hỏa táng

Description: E:\CDVinhNghiem\images\TQ25.jpg
Chư pháp tử và chư tăng

Description: E:\CDVinhNghiem\images\TQ26.jpg
Đănh lễ kim quan ân sư lần cuối

Description: E:\CDVinhNghiem\images\TQ27.jpg

Kim quan an vị trong ḷ hỏa táng

Description: E:\CDVinhNghiem\images\TQ28.jpg
Ḥa Thượng Giác Quang rước đuốc vào châm ngọn lửa hỏa táng

Description: E:\CDVinhNghiem\images\TQ29.jpg
Lửa đang bén

Description: E:\CDVinhNghiem\images\TQ30.jpg
Ngọn lửa đă bén tốt

Description: E:\CDVinhNghiem\images\TQ31.jpg
Cảnh nơi ḷ hỏa táng

- Ngày 13-11-2019, sau 15 giờ hỏa táng mới thu thập Xá lợi.

Description: E:\CDVinhNghiem\images\TQ32.jpg
Cửa ḷ hỏa táng vừa mở

Description: E:\CDVinhNghiem\images\TQ33.jpg
Thấy rơ Xá lợi

Description: E:\CDVinhNghiem\images\TQ34.jpg

Description: E:\CDVinhNghiem\images\TQ35.jpg
Sau lễ trà tỳ Ngài đă lưu lại Ngọc Thủ (phần đầu năo) biểu trưng cho Trí Tuệ

Tro Cốt xá lợi này được phân chia và tôn thờ 5 tự viện sau đây:

1/ Chùa Đại Giác tại Quảng B́nh

2/ Chùa Từ Đàm tại Cố đô Huế

3/ Tu Viện Quảng Hương Già Lam tại Sàig̣n

4/ Chùa Phật Ân tại Long Thành (đệ tử của Ôn là HT Thích Minh Tâm)

5/ Chùa Linh Thái tại Sài g̣n (đệ tử Ôn là HT Thích Trung Hậu)

Nam mô lưu bố xá lợi phúc báo nhân thiên.

Hy vọng sau đám tang của Ḥa Thượng Trí Quang, những vị Tăng sau nầy sẽ lấy đó làm gương, đi theo con đường của Ngài, một bậc chân tu lo hoằng dương đạo pháp và dân tộc.