TIẾT BỐN: TỤC NGỮ

 

I- ĐỊNH NGHĨA:

Tục: thói quen đă có từ lâu đời, ngữ: lời nói vậy tục ngữ là những câu nói đă quen từ xưa, c̣n được gọi là ngạn ngữ, v́ chữ ngạn là lời nói của người xưa truyền lại, nên tục ngữ hay ngạn ngữ đều có ư nghĩa giống nhau.

Tục ngữ bao gồm các danh từ: cách ngôn, châm ngôn, phương ngôn, thành ngữ...

Cách ngôn: là những lời nói có phép tắc, có thể dùng làm khuôn mẫu cho ḿnh hoặc cho người khác.

Thí dụ : Mạnh được yếu thua.

Châm ngôn: là những câu có ư nghĩa khuyên răng người đời,chớ nên bắt chước hoặc dạy bảo người ta phải tuân theo.

Thí dụ : Một câu nhịn chín câu lành.

Phương ngôn: là tục ngữ chỉ có một ư nghĩa ở địa phương nào đó mà thôi,và như thế th́ nó cũng chỉ lưu hành trong địa phương có liên hệ ấy.

Thí dụ : Năm th́n băo lụt. (băo năm Giáp th́n 1904 ở G̣ Công)

Thành ngữ: là những lời nói có sẵn, người ta ghép lại để nói cho ngắn gọn.

Thí dụ : Thẳng như ruột ngựa.

II- H̀NH THỨC

Về h́nh thức tục ngữ, chúng ta lần lượt xét qua nhịp, thanh, vần, đối để t́m xem tục ngữ được sáng tạo và lưu truyền có một kỹ thuật như thế nào, từ ấy chúng ta sẽ có nhận định rơ rệt về kỹ thuật của tục ngữ, tức là kỹ thuật của văn học truyền khẩu.

Nhịp: là nơi dừng nghỉ để lấy hơi trong lúc người ta đọc có vần có điệu, người ta c̣n chia nhịp chánh và nhịp phụ trong một câu, nhịp chánh chia câu thành từng vế, c̣n nhịp phụ lại phân vế thành những phần nhỏ hơn để lúc ca, ngâm người ta dừng nghỉ, tạo thành tiết tấu, nhịp điệu.

Thí dụ : Bé //, xé ra to.

Bút sa //, gà chết.

Ăn/, coi nồi //, ngồi / coi hướng.

Lạc đàng / nắm đuôi chó //, lạc ngơ / nắm đuôi trâu.

Như vậy, chúng ta thấy nhịp thay đổi uyển chuyển, không tuỳ thuộc vào câu dài ngắn, điểm này làm cho chúng ta thấy, cũng là một trong những yếu tố làm cho Tục ngữ dễ diễn đạt tư tưởng của người b́nh dân.

Thanh:

1. Người ta thấy có thanh BẰNG, TRẮC trong câu tục ngữ.

Rau NÀO, sâu NẤY.

2. Người ta cũng thấy có thanh TRẮC, BẰNG

Thấy MẶT, đặt TÊN.

Nói NGỌT lọt đến XƯƠNG.

3. Cũng có thanh BẰNG, BẰNG

Luật VUA, thua lệ LÀNG.

Vắng chủ NHÀ, gà mọc đuôi TÔM.

4. Và thanh TRẮC, TRẮC

Có MỚI, nới CŨ.

Có THỰC, mới VỰC được ĐẠO.

Giàu đổi BẠN, sang đổi VỢ.

Vần: Chúng ta thấy tục ngữ áp dụng phương pháp gieo vần có kỹ thuật uyển chuyển hơn thi ca.

1. Vần đầu:                      Ăn VÙA, THUA giựt.

            Hết XÔI, RỒI việc.

            An lấy NO, KHO lấy trách.

            Đói ăn RAU, ĐAU uống thuốc.

2. Vần lưng:                     Bán TRỜI, không MỜI thiên lôi.

            Bánh xếp ĐI, bánh QUI lại.

            Gái một CON, trông M̉N con mắt.

            Nói gần nói XA, chẳng QUA nói thật.

            Hùm chết để DA, người TA chết để tiếng.

            Bói ra MA, quét NHÀ ra rác.

3. Vần đuôi:                     Người CHẾT, của HẾT

            Chết TRẺ, c̣n hơn lấy LẼ

4. Vần hỗn hợp:               Chó TREO, MÈO ĐẬY, để BẬY chó ăn

5. Không vần:                  Phước chủ may thầy.

         Lên voi, xuống chó.

         Năm Th́n băo lụt.

Theo phương pháp gieo vần, nếu nhịp ở đâu th́ gieo vần ở đó, nhưng chúng ta cũng biết, nhịp không cố định, trái lại nó c̣n uyển chuyển để cho tục ngữ có một nội dung xúc tích.

Đối:  Trong tục ngữ có thể có đối hay không có đối

1. Có đối :

a. Đối chữ:    Lên voi xuống chó.

                                 Mất ḷng trước, được ḷng sau.

                                 Ăn cổ đi trước, lội nước đi sau.

b. Đối ư:        Cây độc không trái, gái độc không con.

2. Không đối:   Vợ chồng cũ không rũ cũng tới.

                                 Có mồng có mỏ th́ gơ với nhau.

III- NỘI DUNG: Người ta có thể phân loại nội dung tục ngữ theo những điểm chính yếu sau đây :

1. Đạo lư: Gồm những câu dạy người ta từ trong gia đ́nh cho chí đến ngoài xă hội.

Thí dụ:     Áo mặc sao qua khỏi đầu.

                                          Một câu nhịn chín câu lành.

                                          Lành cho sạch, rách cho thơm.

2. Chánh lư: Gồm những câu nhận xét về những sự việc đúng với chân lư, chánh nghĩa và thực tế.

Thí dụ:     Mạnh được, yếu thua

                                          Có cứng, mới đứng đầu gió

                                          No mất ngon, giận mất khôn

                                          Tuổi mười bảy, bẻ gảy sừng trâu

3. Tâm lư: Gồm những câu nhận xét về tính t́nh con người

Thí dụ:     Có mới, nới cũ.

                                          Thắng về nội, thối về ngoại.

                                          Giàu đổi bạn, sang đổi vợ.

                                          Hết xôi, rồi việc.

4. Phong tục: Gồm những câu về phong hóa, lễ nghi, tục lệ, tín ngưỡng.

Thí dụ:     Tiếng chào cao hơn cỗ.

                                          Miếng trầu là đầu câu chuyện.

                                          Phép vua thua lệ làng.

5. Thời tiết: Gồm những câu nói về thời tiết

Thí dụ:     Mống dài th́ nắng, mống vắn th́ mưa.

Vào mồng ba, ra mồng bảy, trẩy mồng tám, tạm mồng chín, bịn rịn mồng mười, sợ chị em cười ở lại mười một.