ÂM SIÊU DƯƠNG THỚI

 

Minh Thịnh- CBH

 

 

Âm dương cách trở, bởi có cảnh giới riêng nên mới cách trở, cho nên sự giao tiếp hay gặp gỡ là một điều huyền diệu. Tất cả mọi sự ngoại cảm, thần giao cách cảm, tâm cảm v.v... (tất cả) đều là những phương tiện cho âm dương hội ngộ, tương trợ hoặc độ tŕ cho nhau mà đạt đến yên lạc hoan hĩ.

 

Có người hỏi Khổng Tử: " Chết th́ c̣n hay hết?". Khổng Tử trả lời: " Nếu ta bảo c̣n th́ bao kẻ hiếu nghĩa sẽ chết tất để đi t́m người thân của họ. Nếu ta bảo hết th́ những kẻ bất nhân tàn ác sẽ làm biết bao điều bạo ngược mà không gớm, thôi th́ chừng nào chết th́ biết nhé."

 

Dù hư thực chưa tỏ tường nhưng tất cả tôn giáo đều có những nghi thức cầu hồn, cầu siêu để hổ trợ người đă "mất". Mà họ mất cái ǵ? Đó là mất thân mạng này, cái thân mạng kết thành từ Tứ Đại, tuy người ta hay nói hữu thân hữu khổ nhưng có thân th́ sao? Có thân là phương tiện quư nhất cho ta có cơ hội mà "biết" mà "kiến" mà "ngộ". Đạt đươc những điều ấy là một quá tŕnh, nó có thể là cả một A Tăng Kỳ, thời gian vô lượng trong quan niệm Phật giáo.

 

Mỗi khi nghe Chư Tăng khấn nguyện: "Âm Siêu Dương Thới... Hải yến hà... vân.", sao mà nao ḷng thế? Đă bao kiếp ḿnh đă nhận lời khấn nguyện này rồi để bây giờ ḿnh lại là người trong ḷng Đại Chúng cộng lực mà tuyên đọc lời kệ này... Hân hoan, hĩ lạc hay tủi ḷng, những cảm thọ này cũng đă nhiều lần dâng tràn trong ḷng ḿnh. Chỉ khi nào có được cảm xúc này ḿnh mới hiểu được "Âm" cần siêu như thế nào và cái chắc chắn có đó là "Dương" thới ra sao ?...

 

Hôm nay, thời gian hiện tại, càng ngày lại càng có những hài cốt được lộ trở lại dưới nắng ấm mặt trời. Nhân duyên của cơi âm đó được trợ duyên bởi cơi dương này sao mà thân thiết vô ngại đến thế!

 

Cô gái trẻ Bích Hằng, người tỉnh Ninh B́nh, sau khi chết đi sống lại đă có một khả năng giao tiếp với cơi âm và đă kiếm giúp cho nhân dân t́m được hài cốt thân nhân của họ đă mất trong chiến tranh vừa qua. Con số ấy lên đến hơn 3.000 ngôi mộ.

 

Những câu chuyện, những ngôi mộ tập thể vùi nhanh trong chiến trận, nghe thấy mà đau ḷng. Trong những đoạn phim ghi nhận lại tấm ḷng của Bích Hằng cùng thân nhân của các cán binh CS, băng rừng vượt núi, lội suối trèo đèo, t́m đến chiến trường xưa mà khai quật lớp đất t́m gặp hài cốt của người thân, sự c̣n lại đôi khi chỉ là những mảnh xương nhỏ nhoi nhưng họ vẫn mừng vui. Đó là những anh em, vợ con của những người cán binh năm đấy. Nếu so độ tuổi của những người con đi t́m hài cốt cha ḿnh th́ có lẽ các bạn trẻ ấy chẳng biết mặt thật, h́nh dáng cha ḿnh như thế nào nữa. V́ khi để lại vợ hiền con thơ lại quê nhà để vào miền Nam "Giải Phóng" th́ các bạn ấy c̣n quá bé để nhận biết cha ḿnh thế nào nữa.

 

Những chiếc quách bằng sành được dong đầy loại đất đă ôm ấp mảnh xương tàn c̣n sót lại của thân nhân họ. Loại đất này đă trộn lẫn máu thịt của người quá văng nên nó đáng được trân quư, một lần nữa sau những nụ cười mừng rỡ khi bắt gặp những mảnh xương tàn ấy. Làm như là họ thấy được người thân của ḿnh sau bao năm xa cách là những giọt nước mắt ràn rụa trên khuôn mặt nặng trĩu nỗi buồn của ngày hôm nay, giọt nước mắt ấy thương cho người đă nằm xuống hay thương cho thân phận của người c̣n lại mà thành quả của những cái chết v́ lư tưởng của thân nhân họ là một xă hội sau 30 năm xây dựng lại là một xă hội bị CS miền Bắc lên án và cần "Giải Phóng", tệ thay xă hội bây giờ c̣n có phần băng hoại sút kém hơn nữa.

 

Cuộc chiến đă không c̣n, bom đạn không cày xới mảnh đất Việt Nam hôm nay, người dân Việt cả hai miền cũng lắng tâm ḿnh để dần hiểu nguồn cơn khổ đau này phát xuất từ đâu và ai là người gây nên thảm trạng thương tâm cho toàn dân tộc. Lịch sử dần cô đọng và lên tiếng trung thực mà phê phán, để có một bài học cụ thể dành cho sự nhận thức chung cho những tham vọng không phù hợp với mong muốn của dân tộc.

 

Xương không c̣n trắng Trường Sơn nữa mà được tập trung về nghĩa trang Trường Sơn, một cảnh giới cho Bộ Đội. Người ta đồn rằng, có những đêm trăng thanh vắng trong nghĩa trang ấy đă vang lên tiếng hát của các Anh, sao lại không nhĩ? Chết là thể phách c̣n là Anh Linh mà, Anh Linh ấy vẫn bị chi phối của quy luật vũ trụ. Vẫn có tất cả những h́nh thái mang tính hiện tượng của vật lư trong không gian nơi chốn họ hiện hữu, có không là của họ, tin hoặc không là của ḿnh, không tổn hại ǵ cả.

 

Khắp các tỉnh thành cũng đều có nghĩa trang Liệt Sĩ, nơi đó Bộ Đội đồng hương đă hội tụ cùng nhau nơi quê hương của ḿnh để có mộ chí tên ghi, có hương hoa tưởng nhớ mà tưởng th́ vẫn c̣n, Âm Dương gần lại. Vong linh có chốn nương, người sống có nơi thể hiện tấm ḷng, và đó là đạo lư.

 

Thế những Vong Linh của một loài được gọi là Thập Loại chúng sinh, "họ" đáng thương biết dường nào! Dẫu biết rằng "họ" là những biệt nghiệp nhưng họ vẫn là cộng nghiệp với chúng ta, những con người cùng hiện hữu trên mảnh đất chữ S này, "họ" có thể không cùng màu da màu tóc nhưng vẫn là cộng nghiệp. Giúp "họ" cũng là hoàn thiện cho chính ḿnh v́ đă biết quí tứ vô lượng tâm "Từ Bi Hỷ Xả", làm một việc hữu ích, nói một lời an ủi hay khởi một niềm thiện cũng đều là sự đáng làm.

 

Thập loại chúng sinh đó không có một phương tiện nào để tự lực được cho "họ" cả để mà vươn lên, thoát khỏi chốn u tối mà làm người hay được văng sinh về nơi thanh tịnh, "Họ"  cần đến tha lực giúp họ siêu thoát rời khỏi cảnh giới khổ đau. "Họ" giống như một kẻ bần cùng đến mức không c̣n một điều kiện ǵ để lo cho cuộc sống th́ chung quanh họ, những tấm ḷng hăo tâm, những người làm công tác từ thiện sẽ là những bậc Bồ Tát cứu giúp cho những kẻ khốn cùng đó thoát khổ và có điều kiện mà tồn tại. Cái may mắn của những kẻ khốn cùng là c̣n thân mạng là phương tiện hữu h́nh phô bày nỗi khổ, c̣n trí lực mà chọn lựa nơi đến cần thiết và c̣n ngôn ngữ để lên tiếng cầu xin, để được phần nào trợ giúp. Thập loại chúng sinh th́ không "Họ", không có ǵ cả ngoài cảnh giới nghiệp lực khổ đau của "Họ" và "Họ" đông lắm, nhiều lắm không kể xiết. Họ có từ đâu? Từ sự h́nh thành lịch sử, v́ tham vọng, v́ sân hận, v́ hung bạo, v́ vô minh, dù "Họ" là ai khi c̣n thỡ ở cơi dương này. Cầu siêu là một nghĩa cử, một trách nhiệm tự nhận lănh một cách chính đáng để giúp đỡ, trợ duyên cho "Họ" thoát khổ, điều kiện duy nhất để thực hiện nghi thức này là một "Tấm ḷng Từ ái", vật chất chỉ là thứ yếu.

 

Cộng hưởng trong những nghi thức cầu siêu đó, chúng tôi có may mắn được có mặt trong một số địa phương để thực hiện.

 

Khi Thầy Nhật Quang tổ chức Trai đàn cầu siêu cho hơn 5.000 nạn nhân chiến cuộc ở Rạch Mương Chùa thuộc Cao Lănh Đồng Tháp – chúng tôi đă có mặt. Pháp Du Già là một pháp môn cầu siêu có Pháp lực công năng rộng khắp trong cảnh giới của "Hàng Phi Nhân" tức các loại cô hồn trong quan niệm của Phật giáo. Chúng tôi không kể chi tiết buổi lễ mà chỉ kể lại câu chuyện lúc cùng Thầy thả bè chuối có thiết trí đèn nhang hoa quả, trên mặt sông, ngụ ư cho các vong linh nương theo đó mà siêu thoát.

 

Khi thả bè xuống mặt nước th́ bè chuối trôi ngược lại ḍng nước. Chúng tôi đă lớn tiếng tác ư cho các vong linh hăy thanh thản mà thoát đi đừng nấn nứa mà làm ǵ th́ kỳ diệu thay, bè chuối đảo một ṿng và xuôi theo ḍng trôi ra xa – Chúng tôi đồng niệm Hồng Danh chư Phật và hồi hướng cho "Họ".

 

Chúng tôi cũng đă tháp tùng cùng một Linh mục đến viếng Đức Mẹ La Vang, nhân dịp này chúng tôi cũng muốn được cầu nguyện cho các bạn chúng tôi là những người lính VNCH đă mất ở cổ thành Quăng Trị.

 

Xuống xe, chúng tôi đi vào khu Đài Đức Mẹ, bỗng nhiên, riêng tôi nỗi "da gà" v́ một luồng khí lạnh suốt sống lưng dù giữa cơn nắng Hạ của miền Trung. Tôi thưa cùng Linh Mục th́ ông nói hăy giữ cảm xúc đó mà cầu nguyện. Kết thúc buổi cầu nguyện, ḷng tôi hân hoan một cách khó tả. Tôi nghĩ nếu Dương thới  th́ chắc Âm kia đă siêu rồi – Mong rằng các Bạn tôi có được lợi ích trong sự cầu nguyện này.

 

Một lần trên đường đi từ Kom tum về Pleiku, ngang qua Chư Pao, tức núi Pao, tiếng dân tộc th́ Chư có nghĩa là núi – ngọn Chư Pao c̣n nham nhở màu đất đỏ Bazan, hơn 30 năm dứt súng đạn mà màu xanh chưa phủ được. Đứng dưới chân núi ngậm ngùi với nhà thơ Lâm Hào Dũng:

 

Chư Pao u uất hờn trong gió

Một chiếc khăn tang một tấc đường

 

Bao nhiêu xác người đă nằm xuống ở đây kể cả thanh niên của ba miền Nam Trung Bắc bởi mặt trận khốc liệt đă h́nh thành nơi đây. Không gian nơi đây im lắng và buồn cô tận, núi đồi, đá cỏ, kể cả đất đều cưu mang một nỗi sầu. Sự tương ứng đă cho ḷng tôi cảm nhận. Một trái CPU đă lóe sáng nơi đây để phủ trùm một nỗi buồn trơ xám.

Đương nhiên tôi thương các Anh, các Bạn là những người lính miền Nam đă nằm xuống v́ giữ ǵn vùng đất phía Nam này không bị nhuộm đỏ, và tôi cũng cảm thương các cán binh CS cũng nằm lại nơi này v́ những lời hư dối. Họ đă bị lừa bịp, ép buộc rời xa gia đ́nh, hạnh phúc thanh xuân bởi một tham vọng xây dựng một mùa Thu Cách Mạng từ một chũ nghĩa không tưởng, khát máu bạo tàn gây oán hờn cho toàn thể dân tộc hôm nay. Tôi đọc nhẩm bài Thu Tán để tặng các Anh, và cũng là một sự chia sẽ:

 

C̣n ǵ đọng lại mùa Thu ấy,

Chỉ có phai tàn, xương, lá khô.

Mốt mai trở lại mùa năm cũ,

Thắp nén hương cầu: Xin hăy quên.

 

Chỉ có quên đi hờn căm mới siêu thoát, mới an lạc mà thôi.

Chung quanh Chư Pao có nhiều chuyện quá, mà chuyện nào cũng làm ḿnh bâng khuâng không ít.

 

Giữa lằn ranh Pleiku Kon Tum thật lạ v́ một bên đất trắng và một bên đỏ thẵm. Nơi lằn ranh này trong cuộc chiến đă mọc lên một ngôi nhà tole tiền chế, ngôi nhà Ḥa B́nh đó là tên của nó. Những khi tạm ngừng chiến, binh lính Nam Bắc đă gặp nhau ở đây chia nhau thuốc lá, trà thơm, bánh trái cả văn nghệ. Tất cả thoải mái trong tiếng cười và lời tṛ chuyện v́ họ có chung một ước vọng như tên ngôi nhà. Nhưng đó là ước vọng xa xỉ v́ quyền quyết định không thuộc về họ, tham vọng của kẻ khác đă đẩy xa họ không chạm vào được ước vọng chính đáng này.

 

Căn cứ 42 gần đó vài cây số cũng là nơi mà một người con 30 tuổi đă gặp cha ḿnh mới 23 tuổi khi ông mất trong một cuộc tấn công của VC vào căn cứ. Ngày ông mất th́ vợ ông đang mang thai cậu con trai bây giờ. Sau 30 năm tàn chiến tranh, mẹ con dắt d́u nhau cải táng mộ của ông. Chiếc quan tài vẫn c̣n, bên trong chiếc ḥm kẽm nguyên xi dấu hàn. Lớp nylon được xé ra và thi hài ông c̣n nguyên vẹn. Người vợ của ông, mẹ của chàng trai một lần nữa ngất xỉu khi người ta tuốt thịt ông để lấy xương cải táng. Chàng thanh niên đă ngắm khuôn mặt cha ḿnh 23 tuổi, một sĩ quan VNCH, đă hy sinh cho đất nước v́ ngăn CS và hôm nay chàng và toàn thể nhân dân VN lại tiếp tục hy sinh (hay bị bắt buộc hy sinh cũng thế) mọi thụ hưởng, mọi quyền lợi của ḿnh cho đất nước bởi sự nhân danh của một thiểu số cầm quyền vô nhân, gian trá luôn có trên cửa miệng "Đất nước c̣n khó khăn..." dù rằng họ có tất cả những ǵ mà giới Đại gia tư bản ao ước có...

 

C̣n quá nhiều những câu chuyện của những ngươi đă khuất vương vấn cho mọi người. Làm sao để họ siêu sinh v́ cá nhân ḿnh không đủ phước lực để thực hiện. Xă hội chỉ là một nữa bị bắt buộc quan tâm, nếu không... ??? Tôi v́ thế mà ao ước cho đồng bào mọi giới đă bỏ ḿnh v́ chiến cuộc, v́ hoàn cảnh, v́ bất cứ lư do nào mà nhập vào cảnh giới của thập loại chúng sinh đang vất vưởng nơi đầu cây ngọn cỏ, chốn núi thẳm rừng sâu, chốn biển xa đất lạ, có được một đại lễ cầu siêu cần thiết.

 

May thay, Tăng Thân Làng Mai với Thầy Nhất Hạnh, người khai sáng Ḍng tu Tiếp Hiện đă cùng cộng lực khởi tâm từ để mở ra một Đại Trai Đàn cầu siêu cho toàn thể những người đă mất trong ḍng lịch sử oan khiên. Tôi vui ngất ngây v́ "Họ" đang có một cơ hội thoát đi chúng sinh thập loại.

 

Tôi thích gọi Thầy Nhất Hạnh hơn v́ t́nh cảm "với" "nẽo về của Ư", một tính chất nghệ sĩ trong cảnh giới tu sĩ. Nó lăng mạn một cách thiền vị – Tôi thích Nguyên Hưng qúa đi thôi và cứ măi thắc mắc Thầy là ai – c̣n hay mất – Đại Lăo c̣n đó, Phương Bối về đâu? Cầu Mai đă nối cho ai về nghe tiếng pháo tre đêm giao thừa giữa chốn núi đồi ngát thơm mùa kư ức... Với tôi là đủ rồi khi nghe hai từ Nhất Hạnh. Thầy dạy đại chúng luôn tỉnh thức và biết lắng nghe. Hai lĩnh vực này nó luôn luôn cận kề nhau, lắng nghe rồi mà c̣n tỉnh thức là một điều khó, cũng như tỉnh thức để mà lắng nghe cũng... khó thế nào ấy! V́ ḿnh đầy biên kiến, đầy trí thức, nhận thức, ư thức... nhiều lắm cho nên ít đi cái gọi là tỉnh thức trân quí đó.

 

Thầy được nhiều t́nh cảm của xă hội nên Thầy bị nghe chắc nhiều lắm, tôi nghĩ thế... Lâu rồi Thầy đâm quen đi nên tỉnh thức là cái mà Thầy biết là cần thiết, nếu không Thầy sẽ thích "mặc Jean và áo trắng" mất rồi. Dẩu ǵ, Thầy vẫn phải chịu trách nhiệm chính đáng bởi ư nghĩ, lời nói, việc làm của Thầy.

 

Đại chúng buồn th́ t́m Thầy an ủi, chỉ dẫn. C̣n Thầy buồn th́ t́m ai? Thương Thầy ghê nơi...

 

Lễ cầu siêu dẫu khó khăn nhưng cũng đă được thực hiện. Có nhiều dư luận nói về những hiện tượng trong lúc cầu siêu lẫn sau khi cầu siêu – và như thế mới hỷ lạc được. Cảm ứng đạo giao mà. Mới đây, ở Lâm Đông có một gia đ́nh đă xây nhà từ năm 1958. Ông bà đă có 9 người con trong ngôi nhà này và cô gái út luôn đau ốm từ tấm bé đến bây giờ. Họ đă nghe nhiều tiếng động đập bàn ghế, di chuyển thậm chí căi nhau. Ai cũng bảo ngôi nhà có ma. Người trong nhà cũng được báo mộng nhiều lần. Sau đó họ đă tự khai quật nền nhà t́m kiếm, không bỏ công, họ đă kiếm được 20 bộ hài cốt và là hài cốt những người Tây Phương cùng chung ngôi mộ tập thể này – mỗi lần thấy được một bộ hài cốt và mang đi cải táng ở nghĩa trang th́ cô gái út lại cảm thấy khỏe lên hơn. Ồ ! Âm siêu th́ Dương Thới đấy mà.

 

Cảnh Âm đă lần hiển lộ và siêu thoát th́ đất nước sẽ dần sáng lên. Đă có tin vui khi đoàn Tăng Thân c̣n ngoài Huế, th́ ở Hà Tĩnh vùng Thạch Hải đang chuẩn bị di dời 1.700 hộ gia đ́nh ở đó để thành lập một công trường khai thác sắt mà trữ lượng lên đến 544.000.000 tấn. Nhà nước cho biết phát hiện mỏ này từ năm 1960. Khi Âm chưa siêu th́ tin này im ắng quá – Ngẫu nhiên ư? Cũng được, dù sao đó cũng là tin vui cho Hà Tĩnh nói riêng và VN nói chung – Tôi tin rằng Âm sẽ siêu và Dương sẽ thới thôi.

 

Nhưng vẫn c̣n một vấn nạn về Quốc độ và dân tộc Chiêm Thành, Phù Nam v.v... nay về đâu, dẫu dân của họ đang lẫn trong tộc Việt và vẫn có những mùa than khóc trong năm để nhắc nhở nỗi sầu tận quốc đó – Họ tàn nhưng chưa lụi.

 

Phải chăng tộc Việt c̣n đó một nợ nần huyền ẩn – Một lần nữa cần cho một cuộc Âm Siêu.

          

Minh Thịnh

Tháng 4 năm 2007.