GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT
VIỆN HÓA ĐẠO
BẠCH THƯ
về Nghị quyết 427 của Quốc hội Hoa kỳ
(thông qua ngày 11/19/2003)
&
Nghị Quyết của Quốc hội Âu châu
(thông qua ngày 20.11.2003)
Theo công bố của Văn pḥ
ng Quốc hội Hoa kỳ, ngày 19 tháng 11, Hạ nghị viện Hoa kỳ đă bỏ phiếu thuận, 409 đối 13, Nghị quyết 427 bảo trợ bởi Bà Loretta Sanchez, dân biểu Bang Calỉonia, đồng bảo trợ 22 Dân biểu. Nội dung Nghị quyết “bày rỏ cảm t́nh của Viện Dân biểu Hoa kỳ đối với ban Chỉ đạo dũng cảm của Giáo hội Phật giáo Việt nam thống nhất, và yêu cầu khẩn thiết cho tự do tôn giáo và các quyền con người liên hệ tại nước Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt nam."Tiếp theo đó, kể từ ngày 20 tháng 11, 2003, hầu hết cac báo chí, đà
i phát thanh và truyền h́nh trong nước đă lên tiéng phản đối Hoa kỳ chen vào công việc nội bộ của Việt nam, cũng như khẳng định “đường lối trước sau như một của Đảng và Nhà nước luôn luôn tôn trọng tự do tín ngưỡng."V́ Nghị quyết liên hệ đ
ến Giáo hội Phật giáo Việt nam Thống nhất, do đó, Ban Chỉ Đạo Viện hoá đạo thấy cần phải bày bỏ quan điểm và lập trường của Giáo hội để Tăng Ni, Phật tử, cùng đồng bào trong và ngoài nước có cơ sở tham chiếu, ngoài quan điểm đơn phương của các các phương tiện truyền thông đại chúng Việt nam dưới sự kiểm soát của Nhà nước Cộng sản.1. Trước hết, việc đệ tŕnh Quốc hội Hoa kỳ hay thông qua Nghị quyết bởi các Dân biểu Hoa kỳ, đó là vấn đề nội bộ của Hoa kỳ. Hội đồng Lưỡng viện, cũng như Ban Chỉ đạo Viện hoá đạo không có thẩm quyền hay tư cách ǵ để can thiệp.
Tuy nhiên, trong phát biểu của ḿnh trước Quốc hội, khẳng đ
ịnh lư do Nghị quyết 427 được đệ tŕnh, Bà Dân biểu Loretta Sanchez nói rơ: "Tôi đại diện cho cộng động người Việt lớn nhất ngoài Viêt nam trên thế giới, tại Qụân Cam, bang California." Chúng ta biết, sau 1975, khi chế độ Việt nam Cộng ḥa sụp đổ, một số lớn đồng bào miền Nam đă rời bỏ quê hương tị nạn tại nhiều nước trên thế giới. Ngày nay, họ là công dân của những nước đă cưu mang họ, hưởng quyền lợi và có các bổn phận như các công dân thuộc các cộng đồng khác. Một trong các bổn phận căn bản là đóng thuế. Một trong các quyền lợi căn bản là sử dụng lá phiếu để quyết định Chính quyền.Dù phải sống lưu vong, nhưng đại bộ phận người Việt nước ngoài không thể quên quê hương, cội nguồn. Họ có bổn phận với
đất nước đang cưu mang họ, đồng thời cũng c̣n mang trong tâm tư bổn phận thiêng liêng khác: đó là sự tồn vong, thăng trầm hay vinh nhục, của Tổ quốc, của giống ṇi. V́ vậy, họ đă sử dụng lá phiếu của ḿnh gây ảnh hưởng đối với Chính quyền đương quốc để binh vực quyền lợi cho thân nhân, đồng đạo cũng như đông bào của ḿnh trong nước, mà họ cho rằng đang bị khống chế hay áp bức. Đồng bào Việt đă gây ảnh hưởng như thế nào đối với Chính quyền sở tại, và Chính quyền ở đó đáp ứng như thế nào, đó là vấn đề nội bộ của nước đó.Đảng Cộng sản, kể từ khi mở cửa, sau khi thà
nh tŕ bách chiến bách thắng của chủ nghĩa xă hội là Liên xô sụp đổ, rơ ràng đă có thay đổi tư duy, đă không c̣n xem người Việt tị nạn nước ngoài là "bọn phản quốc chạy theo đế quốc tư bản," mà bây giờ là một bộ phận không thể chia cắt của dân tộc, nghĩa là cũng được đối xử b́nh đẳng như đồng bào trong nước, cũng được thừa nhận là c̣n có nghĩa vụ thiêng liêng đối với Tổ quốc. Cho nên, tại Washington D.C có Ṭa Đại sứ Việt nam, tại California có Ṭa Tổng Lănh sự để nhắc nhở người Việt lưu vong một thời phản quốc đừng quên giống ṇi và Tổ quốc xă hội chủ nghĩa. Đảng CS Việt nam c̣n được phép, nghĩa là một cách hợp pháp, tổ chức những nhóm người Việt chấp nhận Chủ nghĩa Xă hội công khai vận đông ủng họ và ca ngợi Đảng Cộng sản vinh quang, ngay trên đất Mỹ, được phép mở các kênh truyền h́nh giới thiệu đất nước Việt nam giàu đẹp dưới tài lănh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Viêt nam, đỉnh cao của trí tuệ loài người. Đảng và Nhà nước có đủ tất cả phương tiện mà nước Mỹ dành cho để chỉ cho đồng Việt kiều thấy đâu là vinh quang và đâu là sỉ nhục của Tổ quốc để tự do lựa chọn. Giáo hội Phật giáo Việt nam Thống nhất không đủ tầm vóc để tuyên truyền như vậy.Ngay cả trong nước, GHPGVNTN không có bất cứ phương tiện truyền thông nào để xác minh việc làm của ḿnh, mà theo đ
ó đồng bào và Phật tử có quyền tự do phê phán. Thế nhưng, thậm chí khi bộ Ngại giao công bố trước dư luận thế giới rằng Ḥa thượng Huyền Quang và Ḥa Thượng Quảng Độ, cùng các Thượng tọa Đại đức khác bị bắt giữ tại đồn Công an Biên pḥng Lương sơn, v́ "có mang giữ tài liệu bí mật quốc gia." Điều đó không chỉ phạm luật Nhà nước, mà c̣n phạm giới Nhà tu. Dù bị lăng nhục như vậy, nhưng Giáo hội không có bất cứ quyền hạn nào để tự xác minh trước với sự vu khống và xúc phạm quá đáng đối với các bậc Cao tăng mà Phật tử kính trọng. Nếu Tăng Ni trẻ trong nước có ṭ ṃ t́m đọc các thông tin từ trên mạng để t́m hiểu sự thực, th́ bị hăm doạ trục xuất khỏi chùa, khỏi tu viện. Nghĩa là trường hợp phạm giới nặng xét theo luật Nhà Chùa. Trong trường hợp như vậy đồng bào và Phật tử nước ngoài có toàn quyền tự do phê phán, và tự thấy cần phải làm ǵ để trân trọng phẩm giá của những người mà ḿnh tôn kính. Và họ đă sử dụng lá phiếu để yêu cầu Chính quyền sở tại, hoặc tán thành hoặc phản đối hành vi Nhà nước Cộng sản. Ban Chỉ đạo Viện hoá đạo không đủ tầm vóc để gây ảnh hưởng đó, bởi v́ hai vị Đại lăo Ḥa thượng lănh đạo tối cao của Giáo hội bị cách ly, các Thượng tọa thành viên Ban Chỉ đạo Viện hoá đạo phần lớn bị quản chế, hoặc bị hăm dọa, sách nhiểu.2. Thứ hai, các phương tiện truyền thông đại chúng trong nước đă
cho thấy rơ ư nghĩa: vấn đề Phật giáo Việ nam là vấn đề nội bộ của nước Việt nam. Điều đó đúng. Nhưng cũng cần phải xác đinh, trong giới hạn nào th́ được gọi là nội bộ. Có thể nói ngay rằng, những vấn đề của các hội đoàn nhân dân khác, như Hội Liên hiệp Phụ nữ, Liên hiệp Thanh niên, hay Hội Những người cao tuổi, là những vấn đề nội bộ, hoàn toàn bị chi phổi bởi luật pháp Việt nam trong thời gian nào đó và trong phạm vi lănh thổ Việt nam. Vượt ngoài giới hạn thời gian và không gian ấy, những hội đoàn ấy không tồn tại. Ư nghĩa nội bộ lại càng chặt chẻ hơn nữa, khi các hội đoàn nhân dân này là một bộ phận tổ chức quần chúng của Đảng. Ngay cả bản thân của Đảng Cộng sản Việt nam, vượt qua giới hạn thời gian và không gian, trong chứng mực nhất định, cũng hoàn toàn không tồn tại.Đối với Phật giáo, dù được tổ chức dưới h́
nh thái nào, không hoàn toàn lệ thuộc giới hạn thời gian và không gian như vừa nói. Trải qua trên hai mươi lăm thế kỷ truyền bá, trên toàn bộ khu vực Á châu rộng lớn, và ngày nay trên toàn thế giới, là một thực thể xă hội trong cộng đồng nhân loại. Phật giáo Việt nam có bản sắc rêing, nhưng không thể nói hoàn toàn khác biệt với Phật giáo tại các nước khác. Do ảnh hưởng hỗ tương về mọi mặt, kể cả mặt tổ chức, nên Phật giáo Việt nam không thể tự tách ḿnh biệt lập với Phật giáo như một tôn giáo toàn cầu. Có những sắc thái đặc thù của mỗi dân tộc, nhưng không thể phủ nhận tính phổ quát. Với nhận thức như vậy, vấn đề Phật giáo, Việt nam hay không phải Việt nam, đều không hoàn toàn là công việc nội bộ của một nước.Tất nhiên, khi truyền bá vào đất nước nào, Phật giáo thích ứng với phong tục, tập quán của nước đó, và cũng phải sinh hoạt trong khuôn khổ lu
ật pháp của nước đó. Nhưng không phải v́ vậy mà Phật giáo hoàn toàn lệ thuộc vào luật pháp của nước đó. Luật pháp của mỗi chế độ đều có chức năng bảo vệ sự tồn tại của chế độ đó. Ngay trong một chế độ, luật pháp cũng phải thay đổi theo thời đại, theo tổ chức quản lư xă hội của chế độ trong từng giai đoạn. Và trên hết, trong lịch sử chính trị. chưa có chế độ chính trị nào tồn tại vĩnh viễn. Điều chắc chắn, chế độ chính trị này có thể sụp đổ, được thay thế bằng chế độ chính trị khác, và do vậy cũng thay đổi luôn nội dung của luật pháp. Trong trường hợp như vậy, Phật giáo vẫn tồn tại. Đó là sự thực lịch sử. Cho nên, không một chế độ nào có thể buộc chặt Phật giáo vào sinh mệnh tồn tại của ḿnh, để rồi khi nó sụp đổ, kéo theo cả sự sụp đổ của Phật giáo. Một vài vị lănh đạo Phật giáo Việt nam do không thấy điều này, mà là điều hiển nhiên trong lời dạy của Phật, "cái ǵ có sinh th́ có diệt," hoặc thấy biết nhưng không thể làm khác đi được v́ nhiều lư do, hoặc có vị cũng thấy biết nhưng, để cho quyền lợi vất chất chi phối, sẵn sàng tuân theo ư chí của Đảng, bằng bất cứ giá nào phải đưa toàn bộ Phật giáo Việt nam vào làm một bộ phận chính trị quần chúng của Đảng để bảo vệ sự tồn tại lâu dài của Đảng. Như thế, thịnh suy của Đảng, thậm chí cả đến sự trong sạch hay thoái hoá của Đảng, cũng kéo theo số phận của Phật giáo Việt nam.Bản thân của Phật giáo cũng không phải là vĩnh viễn. Đức Phật chưa bao giờ nói giáo pháp của Ngài tồn tại vĩnh viễn, mà những ǵ được nói thành lời đều là hữu vi do đ
ó phải chịu tác động sinh diệt. Nhưng không phải v́ thế mà Phật giáo mất hay c̣n tùy thuộc vào số phận của bất cứ tổ chức hay đảng phái chính trị nào.Chính v́ Phật giáo, trong bản chất, không thể là một bộ phận của Đảng CS Việt nam, nên vấn đề Phật giáo không phải là vấn đề nội bộ của nước Việt nam mà người làm chủ duy nhất hiện tại là Đảng Cộng sản Việt nam.
Có thể một số sư tăng hay Phật tử chấp nhận lư tưởng xă hội chủ nghĩa, cho rằng chỉ có thể đem lại hạnh phúc cho xă
hội loài người khi mà xă hội xă hội chủ nghĩa được xây dựng thành công, trong đó không có giai cấp bóc lột và do đó tôn giáo cũng không c̣n chức năng lịch sử nữa, nghĩa là không c̣n tồn tại. Các sư tăng và Phật tử ấy có quyền tự do, và chắc chắn Phật cũng không cấm, họp nhau lại lập thành một Giáo hội rồi tự nguyện phó thác sinh mạng của Giáo hội ấy trong tay các đảng viên cộng sản, những chiến sỹ xung kích xây dựng chủ nghĩa xă hội, đấu tranh cho một xă hội không giai cấp và không tôn giáo. Mọi h́nh thái tổ chức và sinh hoạt của Giáo hội ấy hoàn toàn tuỳ thuộc sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản. Từ trên cao, ai được chỉ định làm Pháp chủ, cho đến dưới hạ tầng, ai được chỉ định làm Chánh đại diện Phật giáo quận huyện; đó hoàn toàn là công việc nội bộ của đảng Cộng sản. V́ đảng là người duy nhất lănh đạo đất nước, cho nên công việc đảng là công viêc của nước.Ư nghĩa vấn đề Phật giáo Việt nam là vấn đề nội bộ của nước Việt nam cần phải được nhận thức trong bối cảnh như vậy. Tất nhiên, đây là Phật giáo của đảng cộng sản Việt nam, một thứ Phật giáo đang cố hoá thân để tr
ở thành chủ nghĩa xă hội.Những tăng ni Phật tử khác không chấp nhận điều đó, mặc dù
không phủ nhận nhưng cũng không thừa nhận chủ nghĩa xă hội là cứu cánh chân lư, có quyền tư duy và sinh hoạt theo những ǵ ḿnh học và hiểu từ kinh Phật. Không thể bức ép họ tập họp làm thành một bộ phận của đảng cộng sản. Trong gần ba thập kỹ qua, giết chóc, tử h́nh, tù đày, lăng nhục, tất cả vẫn không làm sờn ḷng, thoái chí, của những người quyết tâm đi thẳng theo con đường mà ḿnh đă lựa chọn.3. Trong nhiều trường hợp
, để tránh né vấn đề có tính cách tế nhị trên phương diện luật pháp, Nhà nước Việt nam, mà thường xuyên là bộ Ngoại giao khi phải trả lời dư luận quốc tế về hiện t́nh của Phật giáo Việt nam, trích dẫn lời phát biểu của các lănh đạo của Giáo hội của Mặt trận, luôn luôn khẳng định, người đại diện duy nhất của Phật giáo Việt nam hiện tại là Giáo hội Phật giáo Việt nam. V́ được thừa nhận là đại diện hợp pháp duy nhất, nên khi tổ chức này nói "không có đàn áp tôn giáo tại Việt nam," đảng CSVN muốn rằng cả thế giới, trong cũng như ngoài nước, phải hiểu rằng không có đàn áp.Tuy nhiên, Mặt trận là tổ chức chính trị quần chúng của Đảng Cộng sản. Thế th́ tuyên bố của một tổ chức dưới quyền lănh đạo của Mặt trận, dù được gọi là Giáo hội hay hiệp hội, cũng vẫn là tuyên bố của Mặt trận, nghĩa là, chính thức là của đảng CS. Mặt trận là một tổ chức chính trị của đảng CSVN, th́ phạm vi hoạt động cũng chỉ giới hạn trong lănh thổ VN mà thôi. Theo hệ luận, trên nguyên tắc và chỉ trên nguyên tắc mà thôi, Giáo hội nào là thành viên của Mặt trân, th́ phạm vi sinh hoạt của nó cũng không thể vượt ngoài tầm ảnh hưởng của Mặt trận. Nói là trên nguyên tắc, v́ trong thực tế, khi đảng CSVN muốn vươn tầm tay ra ngoài thế giới đ
ể tập hợp số người Việt lưu vong trước đây được xem là phản quốc nay được đảng tha thứ cho hướng về quê hương để xây dựng tổ quốc xă hội chủ nghĩa, khi ấy đảng cần điều động Giáo hội của Mặt trận làm đội quân thứ năm, bấy giờ đảng sẽ cho làm lại căn cước khác: Giáo hội thuần tuư chứ không phải là thành viên của Măt trận.Mặc dù được Nhà nước yểm trợ bằng tất cả mọi phương tiện cần thiết, nhưng không hiểu sao cho đến nay Giáo hội ấy vẫn chưa hoàn toàn lột xác khỏi Mă
t trận để xứng đáng tầm vóc lănh đạo đại bộ phận Phật tử Việt nam hải ngoại, để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà đảng giao phó là tập hợp quần chúng chung quanh đảng.Ngày nay, cùng chung số phận với đ
ại khối đồng bào, một bộ phận lớn Phật tử Việt nam t́m đường vượt biên tị nạn CS, định cư trong các quốc gia phát triển hàng đầu của thế giới, khắp từ châu Mỹ, châu Âu, châu Úc. Châu Á là bản địa của Phật giáo, và sự định cư của Phật tử tại các nước ở đó cũng không phải là ít. Trong bối cảnh đó, bờ cơi Việt nam không rộng lớn thêm và Nhà nước Việt nam mặc dù là Nhà nước thống nhất cả hai miền Nam Bắc nhưng phạm vi vẫn không thể vượt qua các đường ranh hải phận và đất liền; nhưng quả thực Phật giáo Việt nam đă vượt qua bờ cơi của Tổ quốc.V́ quốc vận đ
ảo điên nên phải ĺa xa quê hương, nhưng người Việt lưu vong đă không quên cội nguồn, trong đó có Phật giáo. Họ không thể nói "tôi là công dân của nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt nam," nhưng họ có đủ quyền tự do và được các công ước quốc tế bảo vệ để có thể nói, “Tôi là Phật tử Việt nam." V́ vậy Nhà nước Việt nam không có quyền hạn ǵ với họ. Trái lại, các Thầy và các Sư cô Việt nam, ở trong hay ngoài nước, theo Giáo hội này hay theo Giáo hội kia, đều có thể có ảnh hưởng nào đó trong đời sồng thường nhật của các Phật tử ấy, và họ tự do lựa chọn vị Thầy thích hợp cơ duyên cho đời sống tâm linh của ḿnh. Khi họ nghĩ rằng các Thầy của ḿnh đang bị áp chế, họ tự thấy có bổn phận chiếu cố. Đó là đạo nghĩa của con người, sống và hành động đúng theo lương tâm và nhận thức. Tuy là thân phận lưu vong, nhưng là công dân của quốc gia dân chủ, có đủ quyền lợi và nghĩa vụ như các công dân khác, không phân biệt chủng tộc; họ sử dụng quyền công dân của ḿnh, bày tỏ quan điểm của ḿnh bằng lá phiếu. Kết án các Tăng Ni Phật tử trong nước không khứng chấp nhận làm thành viên của Mặt trận Tổ quốc VN là "biến chất, thoái hóa"; kết án các Phật tử định cư nước ngoài nghĩ đến Thầy tổ của ḿnh bằng lá phiếu dân chủ là bọn "phản động lưu vong"; tố cáo các Chính quyền làm theo điều mà cử tri muốn là "thế lực thù địch"; những vị có tư tưỏng phê phán như vậy nên xét lại vấn đề, hăy chiêm nghiệm thực tế để đừng nhầm lẫn lư tưởng phụng sự Chánh pháp với mục tiêu phục vụ thế quyền. Không có cái ǵ dựa trến sự dối trá mà có thể tồn tại lâu dài.4. Nghị Quyết 427 được thông qua tại Viện Dân biểu Hoa Kỳ ở Washington DC, ngà
y 19/11/2003 lúc 4:27pm (giờ địa phương) với 409 phiếu thuận trên 13 phiếu chống; và Nghị Quyết của Quốc hội Âu châu thông qua lúc 17 giờ chiều thứ năm 20.11.2003 với đa số tuyệt đối của 626 Dân biểu; sự thông qua hai Nghị quyết tại hai diễn đàn dân chủ có tầm ảnh hưởng quyết định hàng đầu của thế giới đă phản ảnh rất rơ h́nh ảnh của Giáo hội Phật giáo Việt nam Thống nhất trong các cộng đồng quốc tế.5. Trong hiện t́nh của Giáo hội Việt nam Thống nhất trong nước, trong khi hai vị Đại lăo Ḥa thượng lănh đạo tối cao bị cách ly, và
một số các Thượng tọa trong Tân Ban Chỉ đạo Viện hoá đạo bị quản chế, nên chỉ có thể tổ chức cuộc hội kiến nhỏ không theo một nghị tŕnh và địa điểm cố định, do đó không thể thảo luận chi tiết mọi khía cạnh của vấn đề. Nhưng cấp thiết, trong giới hạn cho phép, Ban Chỉ đạo Viện Hóa đạo tự thấy có trách nhiệm, dưới h́nh thức phổ biến bạch thư, nêu quan điểm và lập trường của Giáo hội để Phật tử và đồng bào có cơ sở phán đoán các nguồn thông tin và b́nh luận của các phương tiện truyền thông đại chúng trong nước liên quan đến hai Nghị quyết đă đề cập trên.Phật lịch 2547,
Tháng 11. ngày 22, 2003
TUN Ḥa Thượng Viện Trưởng
Thay mặt Ban Chỉ đạo Viện Hóa đạo
Đệ nhất Phó Viện trưởng
Thích Tuệ Sỹ