Bốn Đế

Phúc Trung

I. - Dẫn : Bốn đế, Bốn thánh đế hay Tứ diệu đế là một bài Pháp đầu tiên, đức Phật đă giảng dạy cho nhóm Kiều Trần Như, những người cùng tu khổ hạnh với Phật trong nhiều năm trước, bài nầy đánh dấu đức Phật đă chuyển bánh xe Pháp, tức là Ngài đem chân lư ra để giảng dạy cho mọi người, ngơ hầu nhận thức được cuộc đời là khổ, cần phải tu tập để gỉai thoát vĩnh viễn mọi nỗi khổ của con người.

II. - Bốn đế : Thái tử Tất Đạt Đa sau khi ra bốn cửa Đông, Tây, Nam, Bắc của thành Ca Tỳ La Vệ, người đă nhận thức được sanh, lăo, bệnh, tử đều là khổ, con người không thể tránh được do ḷng thương chúng sanh, Ngài quyết từ bỏ cung vàng, điện ngọc, vợ đẹp, con ngoan chí quyết đi t́m phương thức giải thoát sanh, lăo, bệnh, tử đó. Khi đă chứng ngộ được chân lư, Ngài mới chỉ cho người ta thấy cái khổ, chỉ những nhân tố gây ra khổ, cho biết diệt được khổ th́ sẽ được quả vị an vui và Ngài chỉ cho con đường tu tập để giải thoát khỏi khổ, tóm lại Bốn đế là : Khổ đế, Tập đế, Đạo đế và Đạo đế.

1) Khổ đế : Có người sẽ nghĩ rằng cuộc đời có chi là khổ ? Có người tự nhận thấy ḿnh chẳng có ǵ khổ cả, nhưng chúng ta thử nh́n xung quanh, có biết bao nhiêu là cảnh khổ, người nghèo có cái khổ của người nghèo, nguuời giàu có nỗi khổ của người giàu. Có thể chia khổ làm 2 loại : Ba khổ hay Tám khổ

1) Ba khổ :

a) Khổ khổ : Sanh ra đời làm thân người đă là khổ rồi, lại có những nỗi đắng cay cuộc đời làm cho chúng ta khổ thêm.

b) Hành khổ : Những biến dịch thời tiết ấm lạnh, đói rét cơ hàn, chiến tranh, thiên tai, bảo lụt đều làm cho con người phải chịu khổ.

c) Hoại khổ : Những sự hư hoại, cũng làm cho con người phải khổ, chẳng hạn thân ta v́ sự hư hoại làm cho con người đau yếu, bệnh tật, đều là khổ, có những thứ chúng ta quư mà v́ sự huỷ hoại của nó làm cho chúng ta luôn luôn khổ.

2) Tám khổ :

a) Sanh : Trong đời ai cũng có nỗi khổ, cho nên nói sanh là khổ.

b) Lăo : Già sức khoẻ yếu kém, hay bệnh tật, tai lảng, mắt kém, những thứ đó luôn làm cho người già cảm thấy khổ đau.

c) Bệnh : Mọi bệnh tật đều làm cho người bệnh phải chịu khổ đau.

d) Tử : Làm người ai cũng ham sống sợ chết, chết phải bỏ sự nghiệp c̣n dang dỡ, bỏ người thân yêu, bỏ của cải cho nên chết là nổi khổ lớn nhất cho con người.

e) Cầu bất đắc khổ : Những ǵ ḿnh mong cầu như muốn có một căn nhà đẹp, một chiếc xe đẹp .... mà không được, có những người muốn phụng dưỡng cha mẹ mà không được, dạy dỗ con cái nên người mà không được, đều lao tâm, khổ trí.

g) Ái biệt ly khổ : Những cuộc chia ly với người thân như cuộc chia ly xa xứ cũng đă khổ, lại c̣n nổi khổ nào hơn, nếu người thân của ḿnh mất, đau khổ nầy người ta diễn tả ruột đứt từng cơn.

h) Ngũ ấm xí thạnh khổ : Năm ấm là Sắc ấm, Thọ ấm, Tưởng ấm, Hành ấm và Thức ấm là những thứ làm cho con người chúng ta bị khổ.

i) Oán tắng hội khổ : Những thứ chúng ta ghét mà gặp phải đă là khó chịu, con người với nhau mà đă ghét bỏ nhưng lại ở gần nhau, thường gặp nhau đều là những hoàn cảnh gây đau khổ cho chúng ta.

2) Tập đế : Khổ hiện tại của mỗi người đều do nguyên nhân từ những kiếp trước tạo thành, nó cột chặt và khiến ta phải gánh chịu những quả báo, phiền năo tuy có nhiều nhưng chia thành mười thứ:

1) Những phiền năo có tánh chất nặng nề :

a) Tham : Ham muốn gây ra việc bất chánh.
b) Sân : Giận dữ, nóng năy thường hay làm bậy.
c) Si : mê muội, sai lầm nông nỗi.
d) Mạn : Cống cao ngă mạn, cho ḿnh hay giỏi hơn người, từ đó làm những việc sai lầm.
g) Nghi : Nghi kỵ gây ra hiềm thù, hồ nghi nên khó có chánh tín.
2) Những nhận thức sai lầm :
a) Thân Kiến : Chấp thân nầy có thật.
c) Biên kiến : Chấp có một bên, không đúng sự thật.
c) Tà kiến :
Thấy biết theo đường tà, không đúng chánh lư.
d) Kiến thủ : Cố giữ cái thấy, biết sai lầm của ḿnh, không nhận ra chánh lư.
e) Giới cấm thủ: Tin tưởng và thực hành theo những giới điều sai lầm.

3) Diệt đế : Đức Phật chỉ cho thấy rằng chúng sinh cần phải diệt khổ, khi đă diệt khổ tức là tâm luôn luôn an trú trong tịch tĩnh, thường c̣n, giải thoát khỏi sanh tử luân hồi gọi là Niết Bàn. Cho nên Niết Bàn có 3 đặc tính : 1) Không c̣n sanh lại. 2) Tâm thanh tịnh vắng lặng. 3) Giải thoát mọi mê lầm, phiền năo.

Quả vị Niết Bàn có khác, những người chứng ngộ được Bốn đế nầy, thuộc hàng Thanh Văn, có 4 quả vị thánh chứng :

a) Tu Đà Hoàn : Người Tàu dịch là Dự Lưu có nghĩa là dự vào hàng thánh quả hay Nghịch Lưu có nghĩa là đi ngược với những người không tu; những vị nầy đă hiểu rơ Bốn đế.
b) Tư Đà Hàm : Người Tàu dịch là Nhứt sanh nghĩa là c̣n một lần phải sanh vào cơi dục giới.
c) A Na Hàm : Người Tàu dịch là Bất lai nghĩa là không c̣n bị sanh trở lại vào dục giới nhưng nhân sanh vẫn c̣n.
d) A La Hán : Người Tàu dịch là bất sanh, quả vị nầy là cứu cánh của tiểu thừa, đ
ạt đến quảảvị nầy không c̣n sanh tử trong ba giới ( dục giới, sắc giới và vô sắc giới ).

4) Đạo đế : Là đường dẫn người ta đến cơi Niết Bàn, đây là Tám đường chánh ( Bát Chánh Đạo ) phải đi :

a) Chánh tri kiến : Những điều t́m hiểu, thấy, biết theo đường chánh và giảng giải không trái sự thật.
b) Chánh tư duy : Những ǵ suy tư phải là những việc chánh đáng, không tà vạy, xấu xa, ác độc.
c) Chánh ngữ : Lời nói phải ngay thẳng, ôn ḥa, đúng giáo lư.
d) Chánh nghiệp : Hành động phải chân chính, hữu ích cho mọi người, mọi loài.
e) Chánh mạng : Sanh hoạt, nghề nghiệp phải chân chánh.
g) Chánh tinh tấn : Phải tiến trên đường tu hành.
h) Chánh niệm : Những nhớ tư
ởng việc đă qua hay sắp đến chỉ để tâm đến những việc chân chánh, những việc không chân chánh không nhớ, tưởng đến.
i) Chánh định : Định tâm theo phương pháp chân chánh để trí huệ phát sinh.

Khổ và Tập đế là nhân quả trong thế gian, Diệt và Đạo đế là nhân quả vượt ngoài thế gian .

Đạo đế của Bốn đế chỉ gồm có Tám đường chánh, như bước sơ cơ, là nền tảng cho người mới bước vào đường tu. Thật ra th́ con đường tu chính yếu gồm có 37 phẩm trợ đạo, chia làm 7 loại : 1) Tứ niệm xứ ( quán thân bất tịnh, quán tâm vô thường, quán pháp vô ngă, quán thọ thị khổ ). 2) Tứ chánh cần ( tinh tấn ngăn ngừa điều ác chưa phát sinh, tin tấn dứt trừ những điều ác đă sinh, tinh tấn phát triển những điều lành chưa sinh, tinh tấn phát triển những điều lành đă sinh ). 3) Tứ như ư túc ( dục như ư túc, tinh tấn như ư túc, nhất tâm như ư túc, quán như ư túc ). 4) Ngũ căn ( tín căn, tấn căn, niệm căn, định căn, huệ căn ). 5) Ngũ lực ( tín lực, tấn lực, niệm lực, định lực, huệ lực ).7) Thất bồ đề phần ( trạch pháp, tinh tn, hỷ, khinh an, niệm, định, xả ). 8) Bát chánh đạo ( chánh tri kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định ).

III.- Kết : Bốn đế là một bài giảng hết sức quan trọng, trước tiên nó đánh dấu bài pháp khởi đầu của Phật, bánh xe pháp khởi đầu chuyển động, đối với Phật tử nó cũng quan trọng v́ đó là nhận thức cơ bản, thấy được Bốn đế nầy là chân lư từ đó người Phật tử mới có thể tin giáo lư của Phật, những điều thấy, biết được và cả những điều không thể nghĩ bàn đều là chân lư, theo đó tu hành để đạt tới từng chặng đường của Tam thừa ( Ba cổ xe ): Thinh Văn ( xe dê ) là những vị hiểu rơ và hành theo Bốn đế, đắc đạo thành La Hán và nhập Niết Bàn; Duyên Giác ( xe hươu ) là những vị tuân lời Phật dạy, tu hành và diệt Mười hai nhân duyên đắc quả Duyên Giác, nhập Niết Bàn; Bồ Tát ( xe trâu ) là những vị tuân lời Phật dạy cầu được toàn giác, an lạc cho ḿnh vừa tế độ chúng sanh qua Sáu độ ( bố thí, tŕ giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thuyền định và trí tuệ ) thành Bồ Tát. Vượt lên trên hết chỉ là nhất thừa, ấy là Phật thừa, quả vị cao tột mà mọi người tŕ chí công phu tu tập, đều sẽ tới đó được.

Sách tham khảo :

HT. Thích Thiện Hoa Phật Học Phổ Thông, THPGTPHCM, Việt Nam, 1989

( * ) Trở về Mục Lục