Góp bàn về Phong Kiều Dạ Bạc
From: Tinh Thuy <tinhthuy2@ỵ..>
Kính các huynh tỷ,
Một hôm thi sĩ Trương Kế ngồi làm thơ trong thuyền trên sông gần thành Cô Tô. Làm được hai câu th́ bí:
n thiên,Nguyệt lạc ô đề sương mă
(Trăng lặn, có tiếng quạ kêu, sương rơi đầy trời; Những cây phong ở bờ sông, đèn của người đánh cá ban đêm; Trước cảnh đó ḷ
ng phát sinh một mối hoài cảm, chạnh buồn (đối sầu riêng)).Lúc đó trê
n chùa Hàn Sơn (Hàn Sơn và Thập Đắc là một cặp thi sĩ Phật tử rất nổi tiếng ngày xưa) ở thành phố Cô Tô, thầy trụ tŕ sau giờ thiền tọa, thấy trăng đẹp thầy cũng làm thơ. Làm được hai câu thơ th́ thầy cũng bí:Sơ tam sơ tứ nguyệt mông lung
Bán tơ ngân câu bán tợ cung
(Đầu canh ba canh tư trăng mơ hồ; Nửa giống cái liềm bằng bạc
, nửa giống cái ṿng cung.)Bán trầm thủy để bán phù không.Thùy bă kim bôi thân lưỡng đoạn,
Hai câu sau này ta thường dịch là:
răng ai xẻ làm đôi,Vầng t
Thầy trụ tŕ nói: Hay quá, hay hơn hai câu của thầy nữa. Hai thầy tṛ quá vui. Đ
ể ăn mừng bài thơ của ḿnh, thôi có lầu chuông mới xây xong ḿnh hăy lên thỉnh đại hồng chung. Thường người ta chỉ thỉnh chuông lúc 4 giờ rưỡi sáng (công phu khuya) Đây là đúng nửa đêm mà lại đi thỉnh chuông ? Cặp thầy tṛ này h́nh như cũng ham chơi lắm ? Lúc ấy thi sĩ Trương Kế đang ngủ gục dưới thuyền nghe chuông giật ḿnh thức dậỵ Tiếng chuông làm thức dậy trong ông một ư tưởng và ông làm tiếp bài thơ:Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền.Cô Tô thành ngoại Hàn San Tự
T
hi sĩ Tản Đà dịch cả bài:tiếng quạ kêu sươngTrăng tà
Hai thầy tṛ kia bây giờ không biết ở đâu ? Nh́n cho kỹ có thể ḿnh cũng c̣n thấy họ đ
âu đâỵ Trích Đoạn: Thả Một Bè Lau (Trang 157) HT. Thích Nhất Hạnh*
From: "Hoa Nguyen" <thanhhuy@ẹ..>
Date: Sun Oct 20, 2002 1:01 am
Subject: RE: [hoasen-1] Cô Tô Thành Ngoại Hàn San Tự
Chào Đ/h Tịnh Thủy,
Bài thơ "Phong Kiều Dạ Bạc" của Trương Kế quả nổi tiếng cổ kim. Nó được truyền tụng rất rộng răi và có nhiều người thử dịch ra tiếng Việt , nhưng thường khó đạt, v́ chữ Hán rất súc tích, mỗi từ là một nghĩa riêng, nên tuy trong bài có 28 từ mà chứa đựng bao nhiêu là ư thơ, không nói hết đ
ược. Nhân đây, chép lại gởi Đ/h một bản dịch cũng không thấy ưng ư.Tôi có đọc một bà
i báo kể là cái chuông chùa Hàn Sơn này bị người Nhật ái mộ quá đă lấy đem về nước họ trong thời chiến tranh Trung -Nhật. Nhưng sau này họ đem trả lại cho Trung quốc, để đặt lại chỗ cũ ở chùa xưa trên ngàn năm . Có lẽ việc làm này là phải, v́ tôi nghĩ bài thơ, địa danh, và tiếng chuông gắn liền nhau như là một. Nếu tách rời ra th́ cái chuông đó sẽ mất đi rất nhiều ư nghĩa hay giá trị.Ḥa
PHONG KIỀU DẠ BẠC
Nguyệt lạc, ô đề, sương mă
n thiênQuạ kêu, trăng lặn, ngút trời sương
Phong băi, đèn câu đ
*
From: "panptp1998" <PANguyen@S...>
Theo tác giả của một bài viết nào đ
ó, có nói ông ta đến thăm chùa Hàn San và được sư cụ của chùa giải thích về bài thơ này. Và theo như vậy, hai câu thơ đầu phải viết là :Nguyệt lạc Ô Đề sương măn thiên
Giang phong, ngư hỏa đối Sầu Miên
có nghĩa là:
Trăng lặn sau thôn Ô Đề, sương kín trời
Cây phong bên sông, lửa thuyền chài, đối với núi Sầu Miên
Ở phía ngoài thành Cô Tô, gần chùa Hàn San, có thôn Ô Đề, và núi Sầu Miên. Chữ Hán đă gây ra không biết bao nhiêu trường hợp nhầm lẫn rắc rối giữa danh từ và danh từ riêng, với dấu chấm, phẩy ngắt câu...
*
From: Lythegian@ạ..
Date: Sun Oct 20, 2002 7:09 am
Subject: Re: Cô Tô Thành Ngoại Hàn San Tự
Thưa quư đạo hữu,
Nhân quư đạo hữu thảo luận về bà
i thơ này, và có đạo hữu nhắc đến chuyện " thôn Ô Đề" "núi Sầu Miên", khiến cho tôi nhớ mài mại một bài tôi đă đọc trong một cuốn Giai Thoại Văn Học nào đó, mà tác giả là một nhà nghiên cứu văn học trong nước, có liên quan đến câu chuyện địa danh nàỵĐại khái câu chuyện như sau:
Có một bài báo do một tác giả người Nhật viết rằng ông ta đă điều tra nguyên ủy bài thơ Phong Kiều Dạ Bạc này, và phát hiện mấy chữ -- tôi không nhớ rơ, vậy xin cứ coi như là Ô Đề và Sầu Miên -- chỉ là hai địa danh ở gần chùa Hàn Sơn mà thôi, chứ không có cái chuyện "quạ kêu (ô đề)" và " buồn bă (sầu miên)" ǵ cả. Và ông ta cho rằng người đ
ời sau đă tán rộng ra, làm sai lạc đi mà thôi.Vốn cũng là một người yêu thơ, nghiên cứu vă
n học, ông tác giả cuốn Giai thoại Văn Học rất thắc mắc. Nhân được đi công tác bên Tầu, ông ta bèn tranh thủ đến chùa Hàn Sơn để t́m hiểu . Trên taxi, ông hỏi anh tài xế về hai địa danh này th́ anh tài xế ngơ ngác, nói là không biết. Ông ta hỏi thêm mấy người, cũng không ai biết hai địa danh đó ở đâu . Cuối cùng, gặp một cụ già, sau khi nghe xong câu hỏi, cụ già nh́n ông một lúc rồi thủng thỉnh:-- Thưa ông, nếu đă
là người yêu thơ, biết giá trị của một bài thơ hay, biết thưởng thức cái đẹp của thơ, hiểu cái ư tiềm ẩn trong thơ, cảm thông được cái rung động của người thi sĩ trước cảnh nên thơ, xin ông thử nghĩ coi, giả tỉ mấy chữ đó mà là địa danh, th́ liệu cả bài thơ Phong Kiều Dạ Bạc có c̣n đáng cho người ta trân trọng hàng ngàn năm nay chăng?Tôi nhớ mài mại, không dám chắc đ
úng 100%, xin quư đạo hữu coi qua rồi bỏ.*
From: Tinh Thuy <tinhthuy2@ỵ..>
Date: Sun Oct 20, 2002 8:01 pm
Subject: đến hàn san tự để t́
*
From: "Hoa Nguyen" <thanhhuy@ẹ..>
Date: Mon Oct 21, 2002 4:52 am
Subject: RE: [hoasen-1] đến hàn san tự để t́
Chào Đ/h Tịnh Thủy,
Bài giải thích của ông Nguyễn Quảng Tuân dưới đây viết rất công phu và có lư. Nhưng vẫn có chỗ như chưa ổn lắm.
Tất nhiên nhiều người đồng ư là "ô đề " và "sầu miên" không thể là điạ danh (sơn danh). V́ về mặt chữ nghĩa h́nh như c̣n thiếu cái ǵ đ
ể chỉ đó là núi, là non (như Ô Đề sơn/phong, Sầu Miên lĩnh...). Tôi không chắc quạ có thức khuya để kêu ǵ không (nhưng có thể là giống chim nào đó bay qua kêu trong đêm). Nhưng cái ư "đối sầu miên" ở câu thơ thứ hai th́ vẫn tự nhiên và rất haỵ "Trăng lặn, quạ kêu, sương đầy trời" ở câu thơ đầu đủ để khoác lên cho cảnh vật nh́n từ chỗ đậu thuyền cái bầu không khí u tịch dẫn đến cái vẻ như " ngủ trong cơn buồn" nàỵC̣n "dạ bán chung thanh" (tiếng chuông nửa đêm) th́ vẫn khó cắt nghĩa, như Âu Dương Tu đ
ời Tống đă nhận xét. Phải dựa vào giai thoại về hai nhà sư làm thơ trên chùa Hàn Sơn cũng vào đêm hôm đó mới giải thích được . Tiếng chuông bất chợt vọng đến này có tác dụng rất hay, làm cho người khách "tỉnh thức" ra khỏi cơn sầu mộng, nhưng không làm hại mất cái không gian mơ màng đầy thi vị lúc đó. Cho nên không lạ khi thấy có nhiều người đọc bài thơ vẫn bị ám ảnh bởi tiếng chuông chùa vẳng lên giữa đêm khuyạNhân đây tôi chép lại để giới thiệu bản dịch rất "thoáng" của Huệ Thu, nhà
thơ nữ ở bắc Cali .Ḥa
Đêm Bến Phong Kiều
Trăng ch́
m quạ khóc trời sương*
From: Lythegian@ạ..
Nhân có cuộc thảo luận chung quanh bài thơ Phong Kiều Dạ Bạc của Trương Kế, liên quan đến ngôi chùa mang tên một nhân vật trong Thiền sử là ngài Hàn Sơn, tôi xin trích thêm vài bản dịch bài thơ này của mấy dịch giả
khác để gửi tới các đạo hữu yêu thơ, thích đọc thơ:Trích Đại Cương Văn Học Sử Trung Quốc, quyển 2, trang 235, soạn giả: Nguyễn Hiến Lệ
Ngô Tất Tố dịch :
Quạ kêu, sương tỏa, trăng lui,
***
Trần Trọng Kim dịch :
Quạ kêu, trăng lặn, sương rơi,
J. Leiba cũng có một bài thơ rất du dương mà ư như mượn của Trương Kế:
Thuyền dạo hồ Đông muôn dặm chơi,
Quạ kêu, trang lặn, nước mờ khơi .
Hàn San vẳng tiếng chuông chùa sớm,
Cây bến, đèn ngư, năo mộng người .
Trích Thơ Đường, trang 110, soạn giả: Trần Trọng San:
Trần Trọng San dịch :
Quạ kêu, trăng lẩn sương trời,
Tản Đà dịch :
Trăng tà, tiếng quạ kêu sương,
Góp vui với quư đạo hữu yêu thơ, xin chúc quư đạo hữu thân
tâm an lạc,Giản.
*
From: Tinh Thuy <tinhthuy2@ỵ..>
Date: Sun Oct 20, 2002 8:01 pm
Subject:
From: Tuechieu@ạ..
Date: Mon Oct 21, 2002 3:57 pm
Subject: Cặp thi sĩ Phật tử rất nổi tiếng
Thưa đạo hữu Tịnh Thủy,
Trong bài thấy có câu :
(Hàn Sơn và Thập Đắc là một cặp thi sĩ Phật tử rất nổi tiếng ngày xưa),
Là cặp thi sĩ Phật tử rất nổi tiếng th́ có lẽ hai vị này cũng làm nhiều thơ . Vậy nếu trong Thư Viện Hoa Sen có thơ của hai thi sĩ này th́ xin đạo hữu trích ra cho chúng tôi cùng được thưởng thức.
X
in cảm ơn đạo hữu,Tuệ Chiếu
*
From: tinhthuy@yahoo.com
Date: Mon Oct 21, 2002 3:57 pm
Subject: Ngài Hàn Sơn và Thập Đắc
Chào huynh/tỷ Tuệ Chiếu và chư huynh tỷ,
Hiện tại trong Thư Viện Hoa Sen chỉ có bài thơ như sau:
Sơ tam, sơ tứ nguyệt mông lung,
Bán tự ngân câu, bán tự cung.
Nhất phiến ngọc hồ phân lưỡng đoạn,
Bán trầm thủy để, bán phù không.
Tác giả Trần Trọng San có dịch bốn câu thơ trên gồm hai câu của sư cụ và hai câu của chú tiểu:
nh ngọc trắng chia hai,Mồng ba mồng bốn trăng mờ,
Nửa dường móc bạc, nửa như cung trời.
Một b́
Nếu huynh/ tỷ Tuệ Chiếu hay chư huynh tỷ có những bài thơ của hai
Ngài Hàn sơn và Thập Đắc xin post lên diễn đàn.Luôn tiện đây Tịnh Thủy cũng xin chép lại lời của Ḥ
a Thượng Thanh Từ về hai Ngài này như sau: (trong Tam Tổ Trúc Lâm Giảng Giải)....Đời Đường tại tỉnh Chiết Giang, huyện Thủy Phong, núi Thiên Thai, ở phía Tây cách 40 cây số có cái hang tối tại núi Hàn Nham, có một người không biết danh tánh tự xưng là Hàn Sơn, hoặc Hàn Sơn tử hoặc Bần tử. Ngài thường đ
i đến chùa Quốc Thanh, trong chùa có ví tăng tên là Thập Đắc coi về việc dọn bàn cơm cho chư táng. Hai người kết bạn thân với nhau, Thập Đắc mót những thức ăn dư của chúng để vào trong thúng, Hàn Sơn đến thi hai vị công nhau đi chơi, ăn những thức ăn thừa đó Thích Sử Thai Châu là Lư Khâu Dận được Ḥa Thượng Phong Can giới thiệu hai vi Bồ tát Văn Thù Phổ Hiền là Hàn Sơn và Thập Đạc, nên đến chùa Quốc Thanh để lễ bái. Khi Lư Khau Dận đến chùa Quốc Thanh hỏi, người ta mới dẫn hai Ngài Hàn Sơn Thập Đắc ra, Lư Khâu Dận lễ bái, hai vị liền nói "giặc, giặc !" rồi cơng nhau chạy mất.Lại một sách khác ghi hơi khác một chút. Nguyên Thiền sư Phong Can có một cái thất trong khu chùa Quốc Thanh, ông thường ngao du nơi này nơi kia, có khi cỡi cọp đ
i về. Một hôm khi đi dạo ông gặp một đứa bé bị bỏ rơi ngoài đường, ông lượm đem về gởi chùa Quốc Thanh nuôi và đặt tên là Thập Đắc (Thập là lượm, Đắc là được). Đứa bé lần lần lớn lên, lo việc săn sóc cơm cháo cho chư tăng và lượm những thức ăn thừa của chư tăng gom lại ăn. Gặp Hàn Sơn, hai người kết bạn với nhau, khi cơng nhau chạy, khi kinh hành, khi nh́n trời mây chửi mắng om ṣm, ăn th́ ăn thức ăn thừa, mặc th́ mặc y phục rách rưới, nên chư tăng trong chùa cũng bực bội, cho hai vị là điên. Khi Ḥa thượng Phong Can tịch, ông Lư Khâu Dận được bổ nhậm về đó. ông đau nặng, thuốc thang điều trị không khỏi, một đêm ông nằm mộng thấy Ḥa Thương Phong Can chỉ cho phương thuốc, ông dùng thuốc đó trị th́ lành bệnh. Sau khi lành bệnh, ông cầu nguyện Ngài Phong Can chỉ cho ông các vi Bồ tát để ông đảnh lễ đền ơn. Ngài Phong Can bảo : Trong chùa Quốc Thanh có hai vi Hàn Sơn là Bồ tát Văn Thù, Thập Đắc là Bồ Tát Phổ Hiền, hăy đến đó đảnh lễ. Khi ông t́m đến đảnh lễ hai Ngài, th́ hai Ngài cơng nhau vào núi.*
From: "Hoa Nguyen" <thanhhuy@email.msn.com>
Date: Mon Oct 21, 2002 11:38 pm
Subject: RE: [hoasen-1] Ngài Hàn sơn và Thập Đắc
Chào Đ/h Tịnh Thủy,
Xin chép thêm phần tiểu sử của thiền sư Hàn Sơn.
Ông là một dị nhân trong Phật giáo Trung quốc đời Đường., thường đ
ược nhắc đến với Thập Đắc và thiền sư Phong Can. Cả ba vị đều là những nhân vật độc đáo trong lịch sử Thiền Tông, tạo thành một trong những đề tài hấp dẫn với lối vẽ tốc họa của các nghệ sĩ Thiền. Những bài thơ của Hàn Sơn khắc trên vách đá được sưu tầm và lưu truyền với tên "Hàn Sơn thi".Ông là một thi sĩ sống ẩn dật cơ hàn trong một hang đá núi Thiên Thai, thường đến viếng thiền sư Phong Can ở chùa Quốc Thanh. Nơi đây ông gặp Thập Đắc, một người phụ bếp trong chùạ Thập Đắc có nghĩa là "lượm đ
ược", hay để dành thức ăn c̣n sót lại trên bàn của chư tăng cho ông. Ông thường đi lui đi tới ở hành lang, thỉnh thoảng kêu to một tiếng rồi tự than :" Khổ quá ! Khổ quá ! Họ cứ lăn trôi măi trong tam giớị" Khi bị đuổi đi, thường vỗ tay cười lớn rời chùa.C̣n Thập Đắc th́ cũng không ai biết ǵ, chỉ rơ là ông bị bỏ rơi lúc c̣n nhỏ trong rừng, được Phong Can, vị trụ tŕ tại chùa Quốc Thanh, t́m thấy và đem về nuôi dưỡng.
Trong lời dẫn của tập Hàn Sơn thi, Lưu Khâu Dận, một vị quan mộ đaọ tại Đài (Thai) Châu, có ghi lại chút ít về Hàn Sơn và Thập Đắc. Khi được Phong Can chữa khỏi bệnh, ông hỏi : " Vùng này có vị nào mà tôi có thể theo học đ
ược chăng ?". Phong Can đáp:" Ai nh́n họ th́ không nhận ra, ai mà nhận ra họ th́ không cần nh́n. Nếu ông muốn yết kiến th́ không nên tin vào cặp mắt thịt và sẽ nhận ra họ Hàn Sơn là Văn Thù , ẩn cư trên chùa Quốc Thanh, Thập Đắc là Phổ Hiền, trông giống như gă ăn xin, phong cách như cuồng...". Nghe vậy Lưu Khâu liền đến chùa Quốc Thanh t́m hai vị Vừa thấy mặt họ, ông làm lễ cung kính. Hàn Sơn và Thập Đắc liền cười to và nói :" Phong Can này lắm chuyện, đáng bị quở phạt vụ nàỵ". Cả hai chạy trốn thật nhanh, không ai theo kịp. Khi Lưu Khâu đến t́m cúng dường lần nữa, th́ gặp Hàn Sơn, và Hàn Sơn thấy ông liền la lên:" Các ngươi hăy cố gắng !". Nói xong ông lui vào trong một hang đá, không bao giờ trở ra nữạ Thập Đắc cũng mất tích luôn. Sau đây là một bài thơ của Hàn Sơn do Trúc Thiên và Tuệ Sỹ dịch:Nhớ hai mươi năm trước
Ḥa
*
From: vuong van <vuongvanvan@ỵ..>
Date: Fri Oct 25, 2002 3:56 am
Subject: Nguyễn Hàm Ninh
Chào quư Đ/H
H́nh như bữa trước có Đ/H nói NH Ninh dịch thơ Trương Kế. Tôi thật lấy làm lạ và đang t́m tài liệu nhưng chưa ra (hay là tôi lầm tên?)- NH Ninh (1808-1868, đậu Giăi Nguyên 1831) Một trong những nhà thơ tài hoa VN - Cao bá Quát đề thơ ông : "Thiên cơ sở chí, lạc bút định bất phí tưởng [Khi thiên cơ đă đến, th́ ra hạ bút không c̣n phải mất công suy nghĩ lâu]. Tùng thiện Vương : "Nhứt khí a thành toàn vô phủ tạc ngân tích. Thử thịnh Đường sở dĩ siêu nhân dă. Dư ư thử chi diệc nhiên [cười một hơi mà thành ra bài thơ không hề thấy dấu chạm trổ đẽo gọt ở chỗ nàọ Thơ buổi thạnh Đường sở dĩ hơn đời là thế. Tôi đối với bài thơ này(*) cũng vậy ]"
(*) bài Bất Kiến - NH Ninh - bài này bản chụp mờ qúa nên tôi không đ
ọc được để viết ra ở đâyDưới đây là
vài đoạn thơ của ông:Thiên diểu vũ sơ tể
Thành đầu nguyệt dục lan
Nùng yên nhưng hiệp thụ
Thiểm điện hốt khai sơn
Thiên tài Cao bá Qúat viết về ông " Dục tuơng thi sự cánh tham khanh : Muốn theo việc thơ phải đến nhờ anh". Miên Thẩm trưởng hội Tao Đàn ca ngợi tài ông ngang cở Bạch Cư Dị Nhận định trên có qúa đáng chăng? , sao người VN ít ai nhắc tới thơ NH Ninh?. Đ?c bài này của ông, không khỏi giậc ḿnh:
Hùng sơn phú kiệt tích
Cửu thập cửu phù dung
Chi tử u thê xứ
Yên hà đệ kỷ phong
*
From: dannyviet@ạ..
Đối sầu miên là Mối
sầu điên
Dưỡng Chân
Người về già thấy ḿnh lọng cọng với chữ nghĩa hiển nhiên nhớ lại một điều tưởng như biết mà lại không làm đ
úng thời đúng lúc. Đó là "ấu bất học lăo hà vi " - trẻ không học già làm ǵ? Quả vậy, khi c̣n trẻ mà không học th́ đến về già sao mà khỏi lọng cọng? Nhưng, cũng v́ lọng cọng với chữ nghĩa nên cái điều tưởng như biết đó liệu ḿnh biết có đúng chăng? Kẻ viết bài này bật cười nghĩ đến cách giải nghĩa câu trên với giọng chọc phá: "trẻ con nó không học th́ người lớn làm ǵ được nào"?Chẳng vậy sao!
Người xưa không có máy in máy chữ, giấy má ǵ cũng chưa, nên viết lách khó khăn. Người xưa c̣n phải chẻ tre ra viết sử mà, nên chữ nghĩa ǵ cũng phải thật gọn, thật súc tích đ
ể viết ít hiểu nhiều . Quá súc tích đến nỗi đời sau hiểu lầm teng beng, và v́ cổ nhân không c̣n nên giờ đây ta mới tha hồ ỷ ngông nói ngọng.Thực ra, lỗi đó cũng tại cổ nhân nữa, nhất là những người tai ngược.Vương Hy Chi đời Đ
ông Tấn bên Tầu là bậc thánh về phép viết chữ thảo, là loại chữ khó đọc và hầu như mỗi nhà viết một cách. Tương truyền bậc danh sĩ này có viết bài thơ, đến chữ nọ, ông ngoáy một ṿng tṛn. Chẳng ai hiểu nghĩa là ǵ. Hỏi, th́ Vương khinh khỉnh: có vậy mà cũng hỏi, chữ đó trong câu đó th́ chi? có một nghĩa duy nhất mà thôi . Là chữ môn! Chết thật, cái khoen của ngài đâm ra là cái cửa, chẳng biết mở ra tới cơi nào ... nên cứ đi lạc lung tung. Ngoài cái tật nằm khoèo nơi pḥng Đông mà lấy được vợ, Vương Hy Chi là một lăo tai quái . Được mài mực cho ngài để học cho hết cái tính tai quái đó chẳng là cái thú sao ?Có một người cũng họ Vương, dù từng là kẻ thù của nước ta - một kẻ thù không may - vẫn là tay xuất sắc. Đó là Vương An Thạch, vị tể tướng nổi danh về "biến pháp" của nhà Tống, một trong Đường-Tống bát đại gia . Ông là một chính khách đầy viễn ki
ến nhưng đi trước thời đại nên chánh sách cải tổ của ông chẳng được triều Tống đă suy vi lúc đó áp dụng. Để tạo thanh thế cho việc cải cách, triều Tống cố t́m vài chiến thắng "có tầm vóc quốc tế" và vụ xâm lược nước Nam đi vào ngơ cụt. V́ nước Nam khi đó có Lư Thường Kiệt. Quân Tống đại bại, Vương An Thạch bị cách chức! Ngoài tư thế là chính khách cao kiến, đạm bạc, có ḷng và tŕ chí với lư tưởng để thành người bất đắc chí khi về già, Vương c̣n là tay văn chương lẫy lừng. Chả vậy mà được đời sau liệt vào tám người cự phách nhất của mấy trăm năm Đường Tống. Ông viết văn rất hay, khúc chiết mà ư tứ dồi dào mạnh mẽ, thơ của ông là những tuyệt tác để đời .Trẻ hơn Vương An Thạch 15 tuổi có Tô Đông Pha, cũng là một trong bát đại gia, và có cuộc đời phóng dật nghệ sĩ hơn Vương. Giai thoại ai cũng biết là có lần Tô Đông Pha đ
ọc thơ Vương An Thạch, một người đi trước và lại đang làm quan đầu triều, thấy câu:ng khuyển ngọa hoa tâmMinh nguyệt sơn đầu khiếu
Hoà
bèn chê là vô lư: trăng sáng mà lại hót đầu núi, chó vàng sao nằm giữa ḷng hoa ? Chê xong chàng sửa, rất đẹp, ra
minh nguyệt sơn đầu chiếu, hoàng khuyển ngọa hoa âm. Trăng soi đầu núi chó nằm bóng hoa th́ hợp lư quá! Nghe đồn Vương An Thạch biết ḿnh bị con trẻ nó sửa thơ mà chả nói ǵ. Măi cho đến khi v́ gay gắt chống tân pháp của Vương nên bị hạ tầng công tác xuống miền cực Nam, Tô Đông Pha mới thấy một loại chim gọi là "minh nguyệt" và một loại sâu là "hoàng khuyển"!Chết thật, dốt vậy mà đ̣i sửa thơ thiên hạ! Hiển nhiên là con người nghệ sĩ, có tâm Phật và cực dễ thương như Đông Pha tất đă phải có lời tạ lỗi.
*
Những giai thoại như vậy có rất nhiều, và dẫn chúng ta đến một bài thơ nổi tiếng đời Đường, bài Phong Kiều Dạ Bạc của Trương Kế. Bài thơ là một bức tranh tuyệt đẹp, và đ
ối với nhiều người, đẹp nhất là ở cái ... khung, là giai thoại về sự h́nh thành tác phẩm. Những ai ham thơ Đường hoặc truyện cổ thảy đều biết đến giai thoại này . Hăy nói về khung trước h́nh sau, v́ nhiều người đời nay vẫn thích mua tranh v́ cái khung. Thế mới khổ.Chùa Hàn San ở h
uyện Ngô, thuộc đất Phong Kiều, phía ngoài Xương Môn của thành Tô Châu tỉnh Giang Tô . Đừng hỏi là cách Tô Châu bao xa v́ thành phố này đang phát triển mạnh và ngốn luôn đất Phong Kiều vào nội thành, đâm ra ḿnh lại căi nhau lung tung về chuyện gần xa . Xưa, chùa có tên là Diệu Lợi Phổ Minh Tháp Viện, kiến trúc cũng chả có ǵ đặc biệt.Người ta truyền rằng có vị sư tên Hàn San và một đ
ồ đệ là Thập Đắc đến tu tŕ nơi đó, và cả hai thày tṛ đều ưa làm thơ nên mới đi vào văn học sử và chùa đổi tên ra Hàn San cũng từ bài thơ đó của Trương Kế.Đời nay, nhiều người c̣n chấp vào sự sai lầm tai hại đó, có khi v́ tham lam muốn một chuông hai mơ, vừa là nhà tu lớn vừa là nhà thơ lớn, nên đ̣i ngài Hàn San cũng là thi sĩ Phật tử, giỏi thơ ngang tầm Trương Kế. Hàn San là bậc chân tu, ngài nói kệ th́ có chứ làm thơ th́ không, và dù ǵ th́ ǵ ngài cũng không thể là vị sư trong giai thoại Trương Kế v́ một lư do đơn giản mà các bậc chân tu đ
ều hiểu ngay: thiền sư đời xưa không khi nào lại chịu lấy tên ḿnh đặt tên chùa! (Đời nay ra sao kẻ này không dám bàn!) Chùa Hàn San có tên vậy tất nhiên phải sau khi ngài Hàn San viên tịch! Mà đă viên tịch th́ làm sao là "thi tăng" cho giai thoại Phong Kiều Dạ Bạc?Cho nên, truyện về hai ngài Hàn San và Thập Đắc th́ xin để khi khác, kẻo mang tiếng "mượn hoa cúng Phật", mượn thơ người khác nói về công phu tu Thiền của ḿnh! Tội chết.
Trở lại ngôi chùa, du khách đời nay ưa lên gác chuông thỉnh mấy tiếng để t́m đ
ến cảm giác được truyền lại từ thơ Trương Kế. Cái chuông đă làm nhà thơ giật ḿnh th́ đời nay h́nh như nằm... bên Nhật. Người Nhật hiển nhiên là có biết câu thành ngữ "bịt tai ăn cắp chuông chùa", mà vẫn muốn đem chuông cổ về làm chiến lợi phẩm sau khi xâm lấn Trung Nguyên. Họ đúc một chuông khác trả thay vào đó. Nhưng du khách ú ớ đời nay có hiềm ǵ về tiếng thật tiếng không đâu . Tiếng ǵ mà chả là bát nhă chân như .Hăy trở về giai thoại thơ đă. Trong ngôi chùa gần thành Cô Tô, có hai thầy tṛ sính thơ, tất nhiên không phải là Hàn San Thập Đắc. Thầy dạo cảnh ngoài sân, thấy trăng thượng huyền mông lung trên vùng huyền ảo bèn ngâm nga:
Sơ tam sơ tứ nguyệt mông lung
Bán tự ngân câu bán tự cung.
rồi tắc. Thầy hết tứ hết ư, loay hoay không t́m ra hai câu kết nên cứ để nửa vành trăng lơ lửng như vậy . Tṛ nh́n thầy vất cả chuyện "thôi sao" bèn hỏi . Và nhớ vành trăng ḿnh cũng vừa gặp, nửa in dưới nước nửa cài trên không, nên xin được dâng thầy hai câu kết:
oạnThùy bả ngọc hoàn phân lưỡng đ
Xét về khẩu khí th́ chú tiểu có thể là nghệ nhân xuất sắc trong ngành kim hoàn, hoặc có ư tứ của một nữ sĩ ưa đeo ṿng. Nhưng, dù sao mặc ḷng, bài tứ tuyệt coi như đă xong. Thi sĩ Cao Tiêu của chúng ta, trong tập thơ mới ra mắt, có nói đến bài thơ ngẫu thành, đ
ặc biệt ở bốn chữ "bán" để nhấn mạnh đến cái ư "phân lưỡng đoạn", vầng trăng ai xẻ làm hai . Và ông dịch lại cũng với ư nhấn mạnh qua năm chữ "nửa", xin chép lại đây để chúng ta cùng thấy thú:ng bốn mùng baTrăng non mù
Thật ra sáng tác tập thể của hai thày tṛ trong chùa kệ chẳng ra kệ mà thơ cũng chửa là thơ đ
ể đời sau phải thắc thỏm.Ăn thua là
Trương Kế. Mà Trương Kế đâu ?Chưa! Chẳng là hai thầy tṛ hoan hỉ vái nhau về sáng tác tập thể đó xong, bất k
ể nửa đêm hay đă mờ sáng, lên lầu thỉnh một tiếng đại hồng chung, khua động khắp bốn phương tĩnh lặng... Đă thật! Chẳng lẽ Phật tử mà làm thơ th́ hay có những lúc hư lộng như thế chăng?Đêm đ
ó, Trương Kế đậu thuyền tại bến Phong Kiều gần thành Cô Tô, thấy trăng tà trên bờ chập trùng sương khói, lập ḷe ven sông những đốm lửa chài đối diện với rặng cây phong, và trên không tiếng quạ kêu sương làm ḿnh bâng khuâng mất ngủ. Nhà thơ tức cảnh sinh t́nh, viết ra hai câu:n thiênNguyệt lạc ô đề sương mă
và đ
ến đó cũng lại khựng nên trằn trọc không ngủ. Thế rồi tiếng chuông vô duyên vào lúc nửa đêm của hai nhà sư già trẻ lại thành hữu t́nh. Tiếng chuông từ trên chùa vang động xuống bến làm hồn thơ Trương Kế bừng tỉnh. Ông t́m ra hai câu kết, tuyệt nhất ở chữ đáo, thành bài tứ tuyệt nổi tiếng đến ngàn sau:n thiênNguyệt lạc ô đề sương mă
*
Bài thơ này mới làm cho chùa Hàn San nổi danh và là tác phẩm không thể thiếu trong các tập thơ Đường. Người Việt ta, biết bao tác giả đă dịch, hầu hết đều công nhận bản dịch của Tản Đà là hay hơn cả. Tập Thơ Đường của Trần Trọng San có giới thiệu bản dịch này mà nhiều người đă thuộc:
tiếng quạ kêu sươngTrăng tà
Hầu hết đều công nhận là
bản dịch hay, có lẽ trừ một vài người . Nữ nghệ sĩ Hồ Điệp, sinh thời trong một đêm tao loạn mấy chục năm trước, với bộ đội đang nghênh ngang ngoài phố, đă ngâm bài thơ đó của Trương Kế rồi bản dịch của Tản Đà. Đôi mắt long lanh, bà ngậm ngùi thêm một câu: "dường như người ta ghi sai lời dịch của Tản Đà"Và Hồ Điệp ngâm lạị..
chiếc quạ kêu sươngTrăng tà
Tuyệt diệu!
"Chiếc quạ" mới gợi lên ư thê lương của con chim lạc bầy trong đêm vắng và người lữ khách mất ngủ ở dưới đ̣. Cái ư đ
ơn chiếc đó c̣n tránh lập lại hai lần chữ "tiếng", "tiếng quạ" và "tiếng chuông". Động từ "kêu" tự nó đă gây tiếng xốn xang cho ḿnh rồi c̣n ǵ! Từ đó, cứ đọc lại Phong Kiều Dạ Bạc là lại nhớ Hồ Điệp và bản dịch của Tản Đà.Bài thơ của Trương Kế mỗi người lại thích theo một cách, tùy tâm cảnh và tŕnh độ cảm nhận. Có khi tùy cả khả nă
ng ngắt câu cho đúng ư nữa! Nhân đó ḿnh lại tiếc là bản dịch của Tản Đà đă không gói được ư cây phong đầy ấn tượng thi vị cho chúng ta, mà chỉ c̣n là "cây bến", v.v...Trương Kế làm xong chuyện của ông rồi, thưởng thức nổi hay không là... quyền của chúng ta . Duy có một cách thưởng thức có khả năng làm nhà thơ lộn khỏi thuyền mà ch́m xuống nước, là bóp cổ quạ cho khỏi cất tiếng khan và đánh thức xóm chài ngu ngơ ngủ dưới rặng phong: "chẳng có vụ ô đề
lẫn đối sầu miên"! Người ta diễn giải rằng Ô Đề và Sầu Miên là hai địa danh trong vùng: thôn Ô Đề và núi Sầu Miên.Như thấy chưa yên tâm về cách diễn giải đó, có người c̣n viện dẫn lời một học giả... Nhật. Hóa ra người Nhật đă lấy cắp chuông lại c̣n đem cả tiếng quạ kêu và ánh lửa chài chập chờn sương khói về làm của riêng! Tội cho người Nhật là kém văn hóa, và bảnh cho người ḿnh, mới thật là sáng tạo!
Làm cho bài thơ đầy giá trị biểu cảm bỗng thành một thiên kư sự trơ khấc v́ bốn chữ "có mặt đặt tên" là Ô Đề, Sầu Miên, Cô Tô và Hàn San.
May là người ta không sáng tạo thêm Giang Phong là một vạn chài đối diện với bến Phong Kiều. Sông nào chẳng có đôi bờ, căi làm sao đây ?
Có dịp đi chơi Tô Châu, những người phẫn chí với cách diễn giải đầy sáng tạo đó đă
ṭ ṃ hỏi cư dân th́ được biết là xưa nay chẳng có địa danh nào là Ô Đề, và họ quanh quất t́m không ra núi Sầu Miên! Ngạc nhiên xong, họ thất vọng v́ khách phương xa hiểu sai bài thơ, không, đă chẳng hiểu ǵ hết! Nhưng vẫn có thể mua về một bức tranh của chùa Hàn San và bài thơ bồi trên gấm về treo ầm ỹ trong nhà.Nhân đây, xin giới thiệu bà
i Phong Kiều Dạ Bạc dưới nét thảo của Gia Hàn Thanh, được nhà thơ Cao Tiêu cho in lại trong tập Cao Tiêu thi tuyển của ông. Gia Hàn Thanh viết bức thảo tự này khi đă 83 tuổi, và dù chẳng biết ǵ về thư pháp ḿnh cũng có thể rùng ḿnh với chữ "ô đề" của ông. Trong tiếng quạ kêu có cả nét múa, với chữ khẩu mở ra toang hoác!Đấy, thấy không?
Chưa nghe tiếng chuông chùa Hàn San, chả ghé bến Phong Kiều -- nay có khi c̣n hẹp hơn cầu Kiệu tại Sài G̣n --, và cũng không được giới thiệu với Trương Kế, mà ḿnh đă có thể b́nh loạn về cả thơ lẫn cả chữ thảo của thiên hạ. Thế có sướng không?
*
Khách có hai người hỏi nhau: "Toi đă đọc Sử kư của Tư Mă
Thiên chưa ?" -- "Ủa lúy qua rồi à? H.O . mấy vậy ?" Đấy là câu chuyện có thật, cũng như lời giải Ô Đề và Sầu Miên mà kẻ viết bài này mới được đọc thấy trên một website .Tại sao những người đó không được giới thiệu cho nhau để lê
n núi Sầu Miên t́m vầng trăng sáng của Vương Giới Phủ, hoặc vào thôn Ô Đề t́m một bến Giang Phong không hề có?Nhờ đó, ḿ
nh sẽ yên tâm đọc thơ Trương Kế và thấy nguyệt lạc mà khỏi bị ê đồ.Trích từ http://www.thuvienhoasen.org