NGHĨ VỀ PHẬT
GIÁO VIỆT NAM
Vĩnh Hảo
TỪ CHỐN LƯU ĐÀ
Y NH̀N VỀ CHỐN TÙ ĐÀYHơn mười năm trước, ông Hoà
ng Nguyên Nhuận có xuất bản một tác phẩm thuộc loại tùy bút, nhan đề "Từ Chốn Lưu Đày" ít ai biết đến, không phải v́ tác phẩm không hay mà v́ nó bị ch́m lỉm trong cả núi những tác phẩm mang tính chất hoài niệm, hoài hương, nhớ nước thương nhà... cùng với những hồi kư chính trị, hồi kư cải tạo, hồi kư vượt biển, v.v... Dù sao th́ nhan đề của tác phẩm ít nhất cũng cho chúng ta khái niệm về tâm trạng và hoàn cảnh của người Việt tị nạn trong hoàn cảnh chơi vơi lạc lơng nơi xứ người: chắc chắn rằng trong thời gian đầu mới định cư, họ đă từng cảm nhận sâu sắc về một đời sống "lưu đày". Chính ḿnh chọn lựa con đường vượt biển, vượt biên, trốn khỏi đất nước, nhưng sự chọn lựa ấy là một chọn lựa đau khổ, bị thúc đẩy bởi phản ứng tự vệ trước một đảng phái, một chế độ hà khắc. Nếu không có đảng phái ấy, chế độ ấy, ḿnh đă không đời nào tự chọn lựa con đường rời khỏi quê hương, tự "lưu đày" ḿnh.
Tâm trạng bị "lưu đày" là tâm trạng chung của người Việt hải ngoại thời ấy, mà có lẽ tác giả Hoàng Nguyên Nhuận cũng không ngoại lệ. Nhưng bây giờ c̣n rất hiếm người Việt sống đời lưu vong ở hải ngoại cảm thấy ḿnh đang bị lưu đày—và có lẽ tác giả Hoàng Nguyên Nhuận cũng không ngoại lệ trong trường hợp này. Họ có thể về thăm quê hương nếu có tiền và không có t́ vết ǵ "xấu" đối với chế độ hiện tại. Thực tế này tạm thời cáo chung cái tâm thức lưu đày của đa số người Việt tị nạn, nhưng không có nghĩa rằng mọi thứ đă hoàn toàn đổi khác.
Sau hơn một phần tư thế kỷ, đất nước đă thay đổi khá nhiều về bề mặt. Điều này ai cũng có thể thấy rơ. (Dù là một đảng phái hay một chế độ khác cầm quyền sau hơn một phần tư thế kỷ th́ đất nước cũng phải thay đổi thôi. Cầm quyền 5 năm mà chẳng thay đổi được ǵ th́ cũng nên rút lui để nhường quyền cho người khác, huống hồ là gần 30 năm!) Đất nước thay đổi, nhưng đảng phái ấy, chế độ ấy, vẫn c̣n. Nói vậy không có nghĩa là đ̣i hỏi đảng phái ấy, chế độ ấy phải biến mất đi—một đảng phái tốt, một chế độ tốt th́ nên tiếp tục cầm quyền để đưa đất nước tiến lên—nhưng chính là mong đợi sự thay đổi ở nền tảng của nó. Có nghĩa rằng, tôi vẫn tin nơi đâu c̣n có sự độc tài, toàn trị, nơi ấy không có dân chủ và tự do thực sự.Những thay đổi ở bề mặt th́ bất cứ chế độ cầm
quyền nào cũng có thể thực hiện được; c̣n thực chất bên trong th́ lại là vấn đề khác. Nó liên quan đến chủ trương, đường hướng dài lâu của đảng cầm quyền mà ở đây, thiết tưởng không cần phải bàn nhiều; chỉ xin nói về một số điểm liên quan trực tiếp đến Phật giáo, đặc biệt là Phật giáo trong chốn "tù đày."Nói "tù đày" để chỉ cho hiện t́nh của Phật giáo trong nước e rằng nhiều người—nhất là những người đang hết ḷng bênh vực đảng cầm quyền như ông Hoàng Nguyên Nhuận và phe nhóm của ông—sẽ không đồng ư, v́ cụm từ này diễn tả sự đày đọa hay hành hạ trong chốn lao tù. Nhưng định nghĩa về ngục tù và sự đày đọa bây giờ không c̣n là định nghĩa cứng ngắt trong từ điển nữa, mà được suy diễn theo thực tế của đời sống người dân dưới sự cai trị khắc nghiệt của một chế độ độc đảng, qua đó, bất cứ sự giam hăm, trói buộc, quản chế, quản thúc, kềm kẹp, kiểm soát, ngăn chặn, bao vây, không cho đi-lại, cắt hộ khẩu, cắt đứt thông tin và liên lạc (bởi nhà cầm quyền)... đều là những h́nh thức của "tù"; cũng như bất cứ sự đàn áp, tra tấn (thể xác hay tinh thần), đe dọa, khủng bố, bắt bớ, bắt cóc, mời "làm việc" liên tục (bởi nhà cầm quyền)... đều là những h́nh thức của "đày."
Với ư nghĩa mở rộng như thế, xin nói ngay là Phật giáo Việt Nam có hai giáo hội đang bị tù đày:
2) Giáo hội Nhà nước
, gọi cho đủ là Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam (GHPGVN), là giáo hội được thành lập năm 1981 dưới sự hướng dẫn, lèo lái, kiểm soát... của Nhà nước, và từ khi thành lập cho đến nay cũng sinh hoạt theo sự chỉ đạo của Nhà nước.Từ thực trạng tù đày nói trên, có thể nói là hai giáo hội đều là nạn nhân. Điều khác là có biết được ḿnh là nạn nhân hay không; và nếu biết th́ phản ứng thế nào?
HAI CON ĐƯỜNG
Chẳng ai sinh hoạt thầm lặng hoặc công khai trong hai giáo hội trên mà không biết rằng giáo hội của ḿnh bị cấm chỉ những điều đáng làm, và bị thúc đẩy phải làm những điều không đáng làm; những điều bị cấm chỉ th́ giới hạn sứ mệnh của ḿnh đối với dân tộc và đạo pháp, những điều bị thúc đẩy phải làm th́ khiến ḿnh rời xa truyềnthốngTăng-già.
Ngay từ khởi điểm của cuộc ma-xát giữa Phật giáo và chính quyền Mác-xít, một số biết rơ, thẳng thắn phản ứng, không chấp nhận sự kiểm soát và lèo lái của nhà nước, muốn được tiếp tục hành đạo theo truyền thống nhất quán từ ngàn xưa của ḿnh; số c̣n lại cũng biết, nhưng giả lờ như không biết, hoặc biết mà ngậm đắng nuốt cay mà chấp nhận nó để được yên thân mà hành đạo trong những giới hạn được cho phép. Từ đó mở ra hai con đường cho hai anh em một nhà chia tay nhau: hai giáo hội. Điều này không có ǵ đáng tiếc nếu hai anh em vẫn tương kính và thương yêu nhau, âm thầm hỗ trợ nhau trong sự nghiệp hoằng pháp lợi sanh. Chia tay theo cách ấy âu cũng là điều cần thiết trong một giai đoạn nào đó. Nhưng nếu điều này có thể thực hiện th́ lại chẳng phải là điều mà nhà cầm quyền mong đợi. Vậy rồi, suốt 23 năm tạm thời chia tay, càng lúc mờ xa không thấy đâu là cơ hội để đoàn tụ.Sự can thiệp của chính quyền vào nội t́nh Phật giáo qua giáo hội "hợp pháp" trong một thời gian dài khiến cho những người trong giáo hội này quen thuộc dần, mất cả tinh thần độc lập và tự quyết hồi nào không hay, đến nỗi những quyết định quan trọng đều phải chờ đợi sự dẫn đạo của nhà nước (thông qua Ban Tôn Giáo). Và thay v́ nh́n những thành viên của một đảng phái chính trị đang bao vây, lợi dụng, kiểm soát ḿnh, như là những ngoại nhân, th́ giờ đây, lại nh́n những anh em tạm thời chia tay của ḿnh như là người ngoài, nếu không muốn nói là kẻ thù. Những đ̣n miếng của ngoại nhân thế tục đánh vào ḿnh là chuyện thường thôi, chỉ là những cái đau ngoài da, ẩn nhẫn chịu đựng lâu ngày sẽ lành; nhưng anh em trong nhà mà sử dụng những đ̣n miếng, thủ thuật của đảng phái chính trị bên ngoài để đánh mạnh vào đồng đạo của ḿnh th́ đau ở tận tâm can.
Ngả rẽ của hai con đường nếu khô
ng b́nh tâm nh́n lại, sẽ không có cơ may nào nối kết. V́ vậy cần phải nh́n lại để thấy mấu chốt của cuộc phân ly; nh́n lại để t́m con đường trở về ngồi lại bên nhau. Bệnh khổ của thế gian, Pháp Phật có trăm ngàn phương thuốc chữa trị, không lẽ nỗi đau của Tăng-già lại không thuốc chữa?Phương thức chữa trị, quư ngài đă nắm trong tay, nơi đây không dám lạm bàn. Chỉ xin ghi lại một số điều đáng suy gẫm lâu nay về những ǵ đă xảy ra, đang xảy ra trên hai ngả đường phân ly ấy. Đâu là điểm giống, đâu là điểm khác?
THẾ NÀO LÀ PHẬT GIÁO TRUYỀN THỐNG?Đây là điều mà
bất cứ người con Phật nào, xuất gia hay tại gia, đều có thể tự hiểu. Tựu trung có hai khía cạnh cần quan tâm mà nếu thiếu th́ Phật giáo Việt Nam sẽ không c̣n là Phật giáo Việt Nam nữa: Lư tưởng và sinh hoạt thường nhật.
TRUYỀN THỪA, KẾ THỪA CÁI G̀?Như thế, một giáo hội gọi là truyền thống, kế thừa sự nghiệp của gần 2000 năm Phật giáo trên quê hương là giáo hội nào? Kế thừa, truyền thừa cái ǵ? Và thế nào là chính thống?
Không phải rằng một giáo hội kế thừa được truyền thống phục vụ Đạo Pháp và
Dân Tộc th́ mặc nhiên mang tính chính thống sao? Vậy mà khi Tăng Ni và Phật tử kêu gọi sự phục hoạt của một giáo hội chính thống, một giáo hội dân lập không phải tay sai, không phải công cụ của bất cứ chính quyền nào, th́ một số Phật tử khác lên tiếng phản đối, mỉa mai; trong khi đó, lại có vẻ tán đồng ủng hộ một giáo hội do nhà nước chỉ thị thành lập với sự công nhiên tuyên bố tính cách chính thống một cách độc đoán, độc tôn, thiếu dân chủ và công bằng, qua Hiến chương (của giáo hội này): "Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam là tổ chức Phật Giáo duy nhất đại diện cho Phật Giáo Việt Nam về mọi mặt quan hệ ở trong nước và nước ngoài."Xin nh́n lại lịch sử để t́m câu trả lời.
Ngày 04 tháng 01 năm 1964, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất ra đời. Giáo hội này là hậu thân của Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam thành lập từ năm 1951 như đă nêu ở trước.
Không phải đến ngày đó mới có sự thống nhất Phật giáo. Cũng không phải đến thời điểm đó mới nêu đặt vấn đề Phật giáo với dân tộc. Mà
chính là, trong mốc điểm tựu thành sự thống nhất ḥa hợp lịch sử ấy, trùng tuyên truyền thống cao đẹp của gần hai ngh́n năm Phật giáo trên quê hương, khẳng định tính cách truyền thừa của ḿnh đối với sự nghiệp hành đạo cứu đời của tiền nhân, đưa vai ra sẵn sàng đảm nhận trọng trách của Phật giáo đồ đối với nhân loại và dân tộc. Kế thừa là kế thừa chỗ đó.Đây, hăy nghe đoạn mở đầu của
Hiến Chương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất:" Công bố Lư tưởng Ḥa b́nh của giáo lư Đức Phật, các tông phái Phật giáo, Bắc tông và Nam tông tại Việt Nam, thực hiện nguyện vọng thống nhất thực sự đă hoài băo từ lâu để phục vụ nhân loại và dân tộc: đó là lập trường thuần nhất của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất.
" Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất không đặt sự tồn tại nơi nguyê
n vị cá biệt mà đặt sự tồn tại ấy trong sự tồn tại của nhân loại và dân tộc." (1)Chính v́ đặt sự tồn tại của ḿnh trong sự tồn tại của nhân loại và dân tộc mà giáo hội ấy không thể tiêu vong, sụp đổ theo các chế độ chính trị giai đoạn. Khi nào dân tộc c̣n, giáo hội ấy c̣n. Lúc dân tộc khổ đau, giáo hội ấy phải lên tiếng, phải phản ứng, không thể ngồi im mà nh́n hoặc a ṭng theo các thế lực ác đày đọa dân sinh.
" Không đặt sự tồn
tại nơi nguyên vị cá biệt", về mặt triết lư, thể hiện tinh thần vô ngă; về mặt hành động, xác minh con đường dấn thân, nhập thế, ḥa nhập cuộc đời của Phật giáo." Thế giới giác ngộ cũng như hành động của Phật giáo không nằm bên ngoài cuộc đời, và con người không cần đi t́m bất cứ một thế giới nào khác. Điều này giải thích cho ta tại sao (Quốc sư) Khuông Việt đă ung dung tích cực tham gia vào việc nước việc dân và có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp bảo vệ độc lập của tổ quốc..."
(2) Vô ngă và dấn thân. Dấn thân một cách vô ngă. Phật giáo có mặt trong cuộc đời như thế. Và sự truyền thừa, kế thừa cũng ở chỗ đó. Kế thừa truyền thống vừa hành đạo, vừa cứu đời mà không dính mắc vào cuộc đời, chứ không phải chỉ tập họp lại với nhau như "làm một bài toán cộng" (3), dưới sự chỉ đạo chăn dắt của mộtđảngpháichínhtrịcầmquyền.
Trên thực tế, cũng như theo lư thuyết mà ông Đỗ Trung Hiếu, một cán bộ Cộng sản đứng ra sắp đặt việc thống nhất Phật giáo ghi lại, th́ GHPGVN được tổ chức theo mô h́nh kim tự tháp lộn ngược (4) (có nghĩa là chỉ có thượng tầng và trung tầng là thực sự có mặt), c̣n hạ tầng th́ bỏ trống. Hạ tầng đây là quần chúng Phật tử. Đây không phải là điều sơ xuất của đảng CSVN khi chỉ đạo thành lập GHPGVN mà là sự cố t́nh ngay từ ban đầu để Phật giáo không bám rễ được vào quần chúng, sẽ bị kiểm soát và bị bứng đi bất cứ lúc nào Đảng muốn. Chính quyền lo sợ có thể trong tương lai, GHPGVN sẽ nắm được quần chúng rồi tạo nên một thế lực đối lập mạnh mẽ đối kháng lại họ, nên họ cắt rễ trước. Đó là điều không may, nhưng cũng là điều may. May ở chỗ giáo hội do nhà nước chỉ đạo đă không nắm được quần chúng để lôi kéo về phía Đảng, phục vụ cho Đảng. Từ điểm này, có thể đặt nghi vấn rằng, vậy thực sự ai, tổ chức nào, đang nắm được đa số quần chúng tại Việt Nam? Không lẽ Đảng CSVN? Không lẽ GHPGVN? – Không phải. Mà chính là Phật giáo Việt Nam nói chung. Một nền Phật giáo truyền thống, độc lập, đứng trong ḷng dân tộc. Nhưng nói vậy th́ hăy c̣n mông lung mơ hồ lắm. V́ khi nghĩ đến một nền Phật giáo như thế, quần chúng Phật tử vẫn t́m kiếm một biểu tượng cụ thể để nương vào. Biểu tượng ấy phải hội đủ tính cách truyền thống đối với Đạo Pháp và đối với Dân tộc. Trong trường hợp đó, sẽ không tổ chức Phật giáo nào đủ tầm vóc và uy tín làm biểu tượng ngoài Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất. Do kiên tŕ với truyền thống Đạo Pháp và Dân Tộc (không kèm theo Chủ Nghĩa Xă Hội) mà GHPGVNTN dù bị nhà nước cố t́nh xóa tên, tiêu diệt, vẫn c̣n sống và tiếp tục làm biểu tượng cho Phật giáo Việt Nam.Như vậy, một giáo hội gọi là truyền thống là giáo hội dân lập, được thành lập do ư nguyện thống nhất của Tăng Ni và Phật tử, trong tinh thần ḥa hợp và dưới sự soi sáng của giáo lư Phật; và được tổ chức một cách độc lập, không có sự can dự của bất cứ thế lực chính quyền hay đảng phái chính trị nào. Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất đă ra đời, đă có mặt và sinh hoạt trong truyền thống và trong tính cách truyền thừa nói trên.
Khi đất nước hết chiế
n tranh, nhu cầu thống nhất Phật giáo toàn quốc là điều mà tất cả Tăng Ni và Phật tử cả nước mong đợi, nhưng chắc chắn là không thể "làm bài toán cộng", nhất là bài toán cộng được chỉ đạo, được đặt ra và được giải đáp sẵn bởi một đảng phái thế trị vốn chẳng thực ḷng ǵ đối với việc xây dựng và phát triển Phật giáo.Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất không chấp nê cái tên và tổ chức của ḿnh. Tổ chức Phật giáo Việt Nam từ Tổng Hội có thể buông bỏ để trở thành Giáo Hội Thống Nhất th́ làm sao không thể từ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất chuyển thành một giáo hội mới! Nhưng phải có tính cách kế thừa, và phải chuyển vận được truyền thống cao đẹp của ngh́n xưa. Không lẽ từ đại dương đi vào ao cạn? Không lẽ gần hai ngh́n năm hành đạo cứu đời, dựng nước giữ nước, bây giờ đi kế thừa sự nghiệp của Mác-Lê hay Hồ chủ tịch? Không lẽ gần hai ngh́n năm phục vụ đạo pháp, phụng sự dân tộc, bây giờ tập họp lại để tôn vinh, phụng sự, hay làm công cụ hỗ trợ một đảng phái, một chính quyền?
PHẬT GIÁO THỐNG NHẤT VÀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM KHÁC VÀ GIỐNG NHAU CHỖ NÀO?Một nhóm người xưng là "Phật tử trí thức" thường tung ra những loạt bài đả kích Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, đả kích từ cá nhân các vị lănh đạo, cho đến lập trường, đường hướng, sinh hoạt... của các vị này; đặt câu hỏi rằng Giáo Hội Thống Nhất (GHPGVNTN) loay hoay gần 30 năm đă làm được ǵ (từ trong nước đến hải ngoại), đồng thời đề cao những thành tựu của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam (GHPGVN) dưới sự chỉ đạo của nhà nước Cộng sản.
Trước khi đi và
o chi tiết là GHPGVNTN đă làm được ǵ, giống và khác thế nào với GHPGVN, xin thưa rằng, đối với tôi, Phật tử là Phật tử, không có Phật tử trí thức hay Phật tử thất học. Vào cổng chùa, hăy lột bỏ hết những tước hàm, học vị, bằng cấp, giai tầng... để đem thân và tâm thanh tịnh, thiết tha cầu học đạo lư giác ngộ, giải thoát. Phật giáo chỉ có "thiện tri thức" là những người bạn đạo đồng hành, hướng dẫn, hỗ trợ nhau trên bước đường tu học; chứ không có cái gọi là "trí thức Phật tử" hay "Phật tử trí thức" là những người khoa bảng ngoài thế tục vào chùa (hoặc không bao giờ vào chùa) mà cứ khoe khoang, khoác lác, viết hàng chục bài viết về Phật giáo một cách bác học thông minh, nhưng chẳng biết tôn kính quy y Tam Bảo, chẳng thọ giới, chẳng hề thực hành giáo lư, xuất hiện ở đâu cũng phô trương bản ngă to tướng, chuyên ḍm ngó lỗi người đề cao tự thân và phe nhóm, thấy lợi th́ nhúng vào, thấy danh th́ chạy theo, chỉ biết Phật giáo trên sách vở, hay qua những thông tin từ báo chí, giấy tờ, lời đồn, lời kể... Vâng, th́ cứ tạm cho là có một thành phần gọi là "Phật tử trí thức" đi, nhưng thực chất chỉ là "Phật tử giấy".Bây giờ xin tŕnh bày lược qua về những ǵ Giáo Hội cũ và mới làm được, không làm được:
Mà Tăng Ni và Phật tử hải ngoại là ai? Phần nhiều là người của Giáo hội truyền thống đó thưa quư vị; c̣n những người không thuộc về (hoặc không công bố thuộc về) Giáo hội truyền thống th́ đa số cũng không phải là người của Giáo hội nhà nước, cũng chẳng phải là cán bộ nhà nước. Vậy th́ nhà nước và Giáo hội nhà nước kể công kể ơn ǵ đây trong việc "phát triển" và "xây dựng" Phật giáo trong nước?
Tóm lại, gần 30 năm nay, giáo hội chúng tôi chẳng làm được ǵ nhiều, ngoài những việc hoằng pháp lợi sinh đă từng làm từ trước năm 1975; chỉ có điều khác là v́ hoàn cảnh, chúng tôi phải làm việc trong sự thầm lặng, không nêu danh, không hiển tướng mà thôi. Vấn đề hoằng pháp phải xem như là việc nhà (hoằng pháp thị gia vụ), giáo hội nào cũng phải làm và làm được theo khả năng và giới hạn của ḿnh, không dám so b́ hơn thua, nhiều ít (v́ đi xa hơn nữa th́ rơi vào danh tướng); nhưng điều chúng tôi tin chắc rằng đối với dân tộc và đạo pháp, chúng tôi đă làm đúng chức năng và sứ mệnh của ḿnh, giữ được truyền thống cao đẹp của Phật giáo từ ngh́n xưa, không bao giờ chịu khuất lụy trước cường quyền, đặt sinh mệnh của ḿnh trong ḍng sinh mệnh của dân tộc và đạo pháp nên luôn sẵn sàng hy sinh cho sự trường tồn và hưng thịnh của dân tộc và đạo pháp.
LÀM CHÍNH TRỊ?Nhưng những việc Giáo hội chúng tôi làm th́ lại bị quy chụp là "làm chính trị." Điều này thực tế ra sao?
Truyền thống của Tăng-già
từ ngh́n xưa là không tham dự thế quyền. Phật giáo trong những triều đại hưng thịnh nhất vẫn luôn nằm ngoài những tranh chấp quyền bính thế gian. Vị trí của Phật giáo là vị trí cố vấn cho các chính quyền, khích lệ các quân vương và chính quyền mang tinh thần Phật Pháp đem vào thế gian hầu mang lại phúc lạc, an b́nh cho dân sinh. Không bao giờ có sự việc tăng sĩ đấu tranh, biểu t́nh... để đ̣i lật đổ chính quyền rồi chính ḿnh lên thay. Trong lịch sử Việt Nam cũng như lịch sử Phật giáo Việt Nam chưa từng xảy ra việc đó. Nhà cầm quyền cứ lo sợ và chụp mũ Phật giáo làm chính trị. Những người ủng hộ chính quyền cũng nói hùa theo, cho rằng Giáo hội Thống nhất làm chính trị. Thậm chí một vài bậc lănh đạo trong Giáo hội thuộc nhà nước cũng công khai tuyên bố là các thành viên Giáo hội Thống nhất làm chính trị. Ở đây không dài ḍng bàn căi về các định nghĩa "chính trị" theo cách từ chương sách vở. Chỉ xin nêu những h́nh ảnh cụ thể, nhưng trước hết, xin trích dẫn một đoạn của Ḥa Thượng Thích Đức Nhuận để thấy phần nào sinh hoạt truyền thống của thiền môn, đặc biệt là đối với vấn đề chính quyền hay chính trị:" Nên nhớ rằng: không phải chỉ bắt đầu từ đời nhà Lư, Phật giáo mới cố vấn chỉ đạo cho guồng máy chính quyền. Phật giáo đă làm việc này từ nhà Đinh. Phật giáo không ngửa tay xin việc hoặc quị lụy, luồn cúi quyền môn để xin ân huệ, nhằm thỏa măn ư định ty tiện riêng tư, để lấn trên ép dưới đối với các đạo khác. Phật giáo bao giờ cũng đứng ngoài chính quyền. Các thiền sư có đời sống riêng, tại các tự viện, để tu đạo, hành đạo. Lịch sử Việt Nam chưa từng ghi một vị thiền sư nào đang tinh tiến tu hành mà cởi bỏ pháp phục để nhận phẩm phục của triều đ́nh, và nhập cung điện an cư bao giờ."
(8)Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất giữ đúng truyền thống ấy: không tham dự thế quyền; và
v́ không có mục đích tham dự thế quyền nên không làm chính trị. C̣n việc tranh đấu đ̣i hỏi sự phục hoạt của Giáo hội truyền thống trong ṿng 30 năm nay, là nguyện vọng và là phản ứng chính đáng để minh định lập trường nhất quán của ḿnh, đồng thời giữ ǵn không để Phật giáo rơi vào ṿng kiểm soát chỉ đạo của một đảng phái chính trị thế tục đang làm hại nước hại dân, tránh cho Phật giáo không lưu lại vết nhơ trong lịch sử gần hai ngh́n năm gắn bó với dân tộc. Giáo hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất chỉ đ̣i hỏi sự sinh hoạt b́nh thường như trước 1975, một sinh hoạt độc lập không có sự can dự, kiểm soát, chỉ đạo của bất kỳ chính quyền nào (dù là chính quyền tốt, huống ǵ là chính quyền xấu).
Nh́n lại những thành viên lănh đạo của GHPGVN th́ sao? Giáo hội này trực thuộc Ban Tôn Giáo, Ban Tôn Giáo trực thuộc Mặt Trận Tổ Quốc, Mặt Trận Tổ Quốc và Nhà nước nằm dưới sự chỉ đạo lèo lái của Đảng CSVN. Như vậy, về mặt tổ chức, giáo hội này đă là một tập thể hoàn toàn nằm trong guồng máy chính quyền, không giữ được truyền thống lâu đời của Phật giáo, và coi như đă làm chính trị (nhưng lại làm chính trị trong vị thế của những bù nh́n, v́ không có quyền hạn ǵ cả). Đó là chưa kể đến một vài thành viên khác trong giáo hội này là dân biểu Quốc hội. Đây lại là điểm rơ rệt hơn, chứng minh sự tham chính của thành viên và của giáo hội này.Những "Phật tử giấy" bênh vực cho các nhà sư làm dân biểu Quốc hội nhà nước CSVN, lôi sử sách xưa, kể tên các vị quốc sư thời Đinh, Lê, Lư, Trần để so sánh với sự "dấn thân nhập thế", cố vấn chỉ đạo... cho chính quyền. Ôi, thật là buồn cười! Giữa vị thế quốc sư thời xưa và dân biểu thời nay khác nhau một trời một vực không lẽ người tự xưng trí thức như quư vị lại không thấy? Các dân biểu Quốc hội này đâu có giống dân biểu Quốc hội của các nước tự do dân chủ! Họ đâu có được mời làm cố vấn chỉ đạo, cũng đâu có bất cứ quyền hạn nào để góp phần, góp ư xây dựng đất nước, phục vụ dân tộc! C̣n như bảo rằng chỉ có cái danh dân biểu thôi chứ không làm chính trị ǵ cả th́ lại càng không thể chấp nhận được, v́ nói vậy tức là tự công nhận ḿnh chỉ ngồi đó cho có vị, tức là làm bù nh́n thôi sao? Biết ḿnh chỉ bị lợi dụng để làm bông hoa trang điểm cho chế độ cầm quyền mà cũng chịu bị lợi dụng để mang tiếng cho bản thân, cho Thầy Tổ, cho lịch sử Phật giáo? Xin lắng nghe Ḥa Thượng Thích Trí Quang nói về vấn đề thiệp thế của người xuất gia cách đây 31 năm: "Đối với công việc th́ công việc thiệp thế cố nhiên không phải là công việc chánh của người xuất gia. Công việc chánh của người xuất gia là hoằng pháp. Cho nên dầu cho người xuất gia phải làm một cán bộ trung kiên của Phật giáo, nhưng cán bộ ấy phải lo công việc hoằng pháp đă. Công việc thiệp thế nếu cần lắm, người xuất gia cũng chỉ làm mà không giữ địa vị. Địa vị thiệp thế bất cứ dưới h́nh thức nào, trong địa hạt ǵ, cũng mâu thuẫn không nhiều th́ ít, đối với địa vị người xuất gia, địa vị Tăng bảo: Địa vị đạo-sư của tín đồ." (9)
Thế mà quư vị "Phật tử giấy" cứ hết ḿnh bênh vực cho sự "dấn thân nhập thế" theo kiểu ủng hộ nhà nước tối đa của các nhà sư dân biểu, mà lại khích bác, chống lại sự "dấn thân nhập thế" của các thành viên Giáo hội Thống nhất trong công cuộc đấu tranh bảo vệ truyền thống Phật giáo, đ̣i hỏi tự do nhân quyền và mưu cầu phúc lạc cho toàn dân? Tôi không hiểu quư vị đứng trên lập trường nào để chống báng bên này, ủng hộ bên kia, một cách thiếu suy nghĩ, một cách không trí thức như vậy! Không lẽ trí thức Việt Nam thời nay, chẳng có lập trường ǵ cả? Theo phe chánh thấy không được danh lợi ǵ bèn theo phe tà? Hăy trung thực nh́n lại bản thân quư vị xem. Có phải là trong quá khứ chính quư vị là những người từng ủng hộ hết ḿnh cho Giáo hội Thống nhất, nhưng v́ lư do này hoặc lư do khác, v́ tự ái cá nhân, v́ hiềm khích riêng tư, v́ không được trọng dụng và cất nhắc lên những địa vị cao mà ḿnh mong đợi... nên cuối cùng chạy theo phía tà mà chống báng bên chánh tới cùng? Cho dù quư vị có khăng khăng chối căi, trong thâm tâm, tôi vẫn thấy nhục thay cho quư vị rồi.
TỒI TÀ PHỤ CHÁNH – CON ĐƯỜNG TRỞ VỀTôi không có ư bất kính đối với các thà
nh viên của Giáo hội nhà nước, v́ ngoài một số "tăng giả" do công an và cán bộ nhà nước trá h́nh trà trộn vào các chùa chiền, nhiều vị trong số ấy là thầy, là sư bá, sư thúc, sư huynh, sư đệ, hoặc là bạn của tôi. Các vị lại là hàng Tăng bảo, chúng trung tôn, nên tôi luôn kính thờ. Sở dĩ tôi phải dài ḍng phân tích tŕnh bày bao nhiêu chuyện chỉ là hy vọng quư ngài nh́n lại con đường 30 năm vừa qua. Chúng ta, Tăng Ni và Phật tử của hai giáo hội, đă thành tựu được ǵ, mất mát những ǵ?Thành tựu trong 30 năm qua cũng chẳng hơn ǵ 10 năm của Phật giáo từ 1964 – 1975: 10 năm trong khói lửa chiến tranh, 10 năm trong thời đại nghèo kém và văn minh kỹ thuật chưa được tân tiến như 30 năm sau này; nhưng 30 năm sau này, không phải chỉ có quư ngài đơn độc hành đạo mà c̣n có sự đóng góp thầm lặng của chúng tôi.
C̣n về mất mát th́ nhiều lắm. Chuyện mất mát về tài sản, động sản và bất động sản, của giáo hội, chẳng là điều to tát đáng kể. Thế gian vô thường, có ǵ bền chặt mà tiếc nuối với những vật ngoại thân ấy. Nhưng niềm đau khó gột rữa là thâm t́nh thầy-tṛ, sư-môn phải ly tán, bằng hữu không nh́n mặt nhau; chưa kể đến nhiều Tăng Ni Phật tử đă phải hy sinh v́ bảo vệ đạo pháp; và c̣n nữa, c̣n nhiều mất mát đau thương giữa thầy-tṛ, huynh-đệ chúng ta. Những mất mát đó, nh́n thật kỹ, sẽ thấy rằng không phải do chính chúng ta tạo nên mà do tác động của ngoại nhân, của một thế lực chính trị đầy thủ đoạn và vô cùng xảo quyệt. Trong khi thế lực ấy đă đạt tới quyền lực vô song của ma vương với bao gian trá và hiểm độc mà chúng ta th́ chưa đạt tới mức thần thông quảng đại như Phật. Chúng ta đành bị động, tạm thời phân chia nhau mỗi người mỗi ngả để tiếp tục hành đạo. Trong một giai đoạn, một hoàn cảnh đặc biệt cần có phản ứng tức thời, chúng ta đă phải chọn lựa một trong hai con đường. Con đường của quư ngài không sai, con đường của chúng tôi cũng không sai. Chỉ có thể nói là thích hợp hay không thích hợp theo từng bối cảnh xă hội. Nhưng hẳn nhiên là quư vị cũng đồng ư là có con đường dài lâu và có con đường nhất thời của Phật giáo chúng ta để đối phó với một t́nh thế. Khi t́nh thế ấy xảy đến, chúng tôi chọn lựa con đường dài lâu, quyết bảo vệ truyền thống của tiền nhân, c̣n quư vị chọn lựa con đường nhất thời, tạm thời xuôi theo thế lực hiểm ác đang đe dọa hủy diệt ḿnh, với ước vọng nương theo xu hướng mới mà hoằng tŕ Phật đạo. Hai chọn lựa đều mang lại những mất mát đau thương: chúng tôi th́ bị đặt trước hiểm nguy, cái chết, tù đày; quư ngài th́ đặt trước nỗi nhục của sự xuôi ḍng, mang những tai tiếng không đẹp từ phía quần chúng. Điều an ủi và giữ chúng ta c̣n nghĩ tưởng đến nhau là trong suốt giai đoạn 30 năm qua, vấn đề hoằng pháp vẫn được tiến hành, bằng cách này hoặc bằng cách khác, công khai hoặc âm thầm. Là những đứa con được sinh ra từ miệng Phật, chúng ta hăy c̣n diễm phúc tắm gội trong ánh sáng của Trí tuệ, Từ bi và Hùng lực của ngài, cho nên, chỉ cần một sát-na quay về thôi, là chúng ta đă ḥa nhập trong nhau, không c̣n biên giới. Không có bất cứ thế lực nào (dù là ngoại nhân hay nội nhân) có thể chia rẽ phân tán chúng ta được. Chỉ cần quay về. B́nh tĩnh nh́n lại nhau. Trung thực trao đổi mọi vấn đề. Chúng ta có khả năng để làm việc đó. Chỉ vài bước thật ngắn, chúng ta đă có thể cùng một nhà rồi. Nhưng để cất được những bước chân, cũng đ̣i hỏi nhiều trí tuệ và dũng lực để vượt qua những thành kiến, những ngộ nhận, những ngờ vực c̣n tồn đọng sau hơn 20 năm. Mà để có thể xích lại gần nhau hơn, trước nhất chúng ta phải thực hiện vài bước. Vài bước ấy, chỉ dựa trên một tiêu đề ngắn gọn mà Tăng Ni Phật tử mọi thời đại đều thực hành: "Tồi tà phụ chánh" (phá bỏ điều tà-ác, ủng hộ điều chánh-thiện). Xin đề nghị những bước cụ thể như sau, đi từ tích cực đến tiêu cực:
Đó là
3 thái độ mà chúng ta có thể chọn lựa để tách ḿnh ra khỏi sự tŕ níu của ác nghiệp. Giữ được một trong 3 thái độ trên, trong một thời gian, chắc chắn biên giới ngăn cách giữa chúng ta sẽ mờ nhạt dần. Hăy tin tưởng nhau. Chúng ta đều là những người con Phật, những kẻ thực hiện con đường bỏ ác làm lành, không lẽ lại là những người ác, làm việc ác, chủ trương ác? Không giúp nhau được th́ cũng không thể nào hại nhau. Hăy trở về bên nhau bằng những bước chân của những long-tượng. Được như vậy th́ không c̣n thứ tù đày nào có thể giam nhốt, xiềng xích chúng ta được nữa.Con đường trở về luôn rộng mở chờ đón chúng ta. V́
sự hưng thịnh của Phật Pháp, v́ sự phúc lạc cho sinh dân, xin hăy cất bước lên đường.California, ngày 12 tháng 01 năm 2004.
CHÚ THÍCH:
( 1 ) Đức Nhuận, Đạo Phật và Ḍng Sử Việt, Viện Triết Lư Việt Nam và Triết Học Thế Giới xuất bản năm 1996, trang 595 – 612.
(2) Lê Mạnh Thát, Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam, Tập II, xb 2001, trang 461 – 462.
(3) Lời của Ḥa Thượng Thích Trí Quang, nguyên văn như sau: "Nói chung, thống nhất Phật giáo Việt Nam là tăng cường sự thanh khiết và sức mạnh của Phật giáo Việt Nam chứ không phải là làm bài toán cộng...", trích từ tài liệu Thống Nhất Phật Giáo Việt Nam của Đỗ Trung Hiếu, bản đánh máy phổ biến trong nướcnăm1994,trang44.
(4) Đỗ Trung Hiếu, Thống Nhất Phật Giáo Việt Nam, phần Phụ lục, Hiến chương GHPGVN, trang 50.
(5) Đỗ Trung Hiếu, tài liệu đă dẫn, trang 40.
(6) Quán Như, Âm mưu tiêu diệt Phật giáo của CSVN, Phú Lâu Na xuất bản 1996, trang 76.
(7) Quán Như, sđd. trang 78 – 79. (8) Đức Nhuận, sđd. trang 96.
(9) Thích Trí Quang, Người Xuất Gia, Phú Lâu Na tái bản tại Hoa Kỳ, 2003, trang 96-97