Nhạc Khí Cổ Nhạc
*

Nhạc khí cổ nhạc miền Nam th́ có nhiều, gồm có đàn, trống, kèn, sáo nhịp song lang... Thông thường, trong một buổi Đàn ca tài tử ở quê, người ta chỉ cần có đàn nguyệt (đàn ḱm), nhịp song lang (cái gơ nhịp). Hơn nữa th́ có thêm đàn nhị (đàn c̣). Nhạc khí đầy đủ hơn, có thêm đàn bầu c̣n gọi là độc huyền cầm, v́ nó chỉ có một dây, xưa những người chưa vợ, chồng người ta không chơi độc huyền cầm v́ sợ sẽ độc thân. Những nhạc khí trên mua sắm ít tốn kém, học cũng dễ dàng.

C̣n ban nhạc đầy đủ hơn th́ có thêm Đàn Tranh cũng gọi là Thập Lục Huyền Câm v́ nó có 16 dây, khác với đàn Trung Quốc có nhiều dây hơn. Dĩ nhiên đàn tranh, nhiều dây, nhiều phím, chế tạo công phu, nên đắt tiền hơn và học nó cũng mất nhiều thời gian hơn.

Ngoài ra người ta c̣n chơi ống sáo hay tiêu.

Sau này nhạc Tây Phương tràn vào Việt Nam, người ta chế Guitar lơm để chơi cổ nhạc và người ta cũng dùng Violon.

Trong khi chơi nhạc, chỉ dùng một nhạc khí (không kể song lang) gọi là độc tấu, chơi hai nhạc khí gọi là song tấu, chơi nhiều nhạc khí gọi là ḥa tấu.

Nhạc lễ hay nhạc Hát Bội th́ mới có trống con, trống cơm, cồng chiêng, chập chơa, kèn và mơ.

Nhạc Khí Cổ Nhạc