Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ
Cảm nghĩ nước Mỹ và những vị Tổng Thống Mỹ hồi kư của cựu Thủ Tướng Tony Blair
Thư gửi Thổng Thống Barack Obam Harold B. Estes cựu sĩ Quan bảo quản cơ khí Hải Quân Hoa Kỳ
1. Cảm nghĩ về nước Mỹ và những vị Tổng Thống Mỹ
(Trích Hồi kư của Ông Tony Blair cựu Thủ Tướng Anh Quốc)
TRONG THỜI GIAN LÀM THỦ TƯỚNG, tôi trở nên yêu quí nước Mỹ - tôi yêu cái đặc điểm gợi nguồn cảm hứng của nước Mỹ, tôi yêu cái triết lư tự lập, xây dựng từ hai bàn tay trắng, không cần nhờ vả vào ai. Cá nhân tôi không xây dựng sự nghiệp của ḿnh theo kiếu đó, và tôi cũng không quen biết nhiều người Mỹ khi c̣n nhỏ, cái thời cắp sách đi học, hay khi lên đại học. Măi đến năm 32 tuổi tôi mới đi thăm Hoa Kỳ lần đầu tiên. Nhân sinh quan của tôi về nước Mỹ h́nh thành qua những phim ảnh, chương tŕnh TV, và một vài chung đụng lẻ tẻ với du khách Mỹ. Tôi có chung cái cảm nghĩ giống như nhiều dân Anh khác là hay nhíu mặt, chau mày khi nghĩ đến người anh em họ xa ở bên châu Mỹ. Nhưng vào năm 1985, tôi được tham dự trong phái đoàn đại biểu Quốc Hội Anh đi gặp Bộ Trưởng Ngân Khố Hoa Kỳ James Baker, nghe ông nói chuyện về đề tài đánh thuế hai lần, một vấn đề vừa mới nổi lên trong t́nh h́nh chung ở hai nước. Tôi không hề biết chút ǵ về ông Jim, song ai đó đă quyết định tôi sẽ là người phải đứng ra tŕnh bầy với ông Bộ Trưởng Ngân Khố Mỹ về trường hợp của nước Anh, và phải thuyết tŕnh một cách hùng hồn, mạnh mẽ. Giống như bất cứ một luật sư trẻ tuổi tài hoa vào lúc bấy giờ, tôi vội vàng thu thập tất cả những dữ kiện về đề tài, và nghiên cứu hối hả để mau trở thành một chuyên gia về đề tài đó. Kế đến, được vinh dự đi công tác bằng máy bay siêu thanh Concord làm cho tôi cảm thấy như ḿnh là một nhân vật hết sức quan trọng.
Nhưng rồi, sau phiên họp, tôi đă phải bước ra khỏi pḥng họp tả tơi như một vơ sĩ bại trận. Quả thực là trước khi họp, tôi tự tin một cách chắc ăn rằng buổi nói chuyện sẽ nghiêng phần thắng về phía tôi. Trận đấu hầu như đă được sắp xếp xong, tôi sẽ hạ nốc ao đối thủ ngay ở hiệp nh́. Nào ngờ, khi lâm trận tôi gặp một địch thủ siêu đẳng, cỡ vơ sĩ Rocky Mariciano, và tay này cứ thế mà đánh cho tôi biết bao nhiêu đ̣n đích
đáng. Vâng, quả thực ông Jim đă chủ động ngay từ đầu, ông ta nắm vững từng con số, từng chi tiết một, ông giải thích cho tôi cặn kẽ từng điểm phải làm như thế nào
mới là đúng, ông khiến cho tôi bẽ mặt như một con hổ giấy, và làm cho tôi như con
cá chết đuối nh́n sao ở trên trời. Tóm lại, ông là một người rất thông minh. Bài
học mà tôi lănh hội ngày hôm đó là người Mỹ thông minh lắm, có những người hết sức thông minh.Đó là một bài học hữu ích cho tôi khi tôi lên làm Thủ Tướng. Tôi có dịp làm việc chặt chẽ với hai Tổng Thống, Bill Clinton và George Bush, và biết được vị tổng thống thứ ba là ông Barack Obama, qua việc làm gần đây của tôi về t́nh h́nh ở Trung Đông. Nghệ thuật lănh đạo là một năng khiếu riêng tư của mỗi cá nhân. Người đời thường nghĩ rằng nhà lănh đạo là loại người duy nhất có khả năng tồn trữ những kiến thức mà người khác không có. Mặc cho giới truyền thông có xu hướng lôi đầu người lănh đạo xuống đất đen, và phô bầy những nhược điểm của họ cho công chúng biết, nhưng hầu hết các nhà lănh đạo, nhất là những tổng thống của Hoa Kỳ thường là những nhân vật có tài trí vượt trội lên cao, giống như người đứng từ trên đỉnh núi Olympia. Chức vụ tổng thống Mỹ thường do những cá nhân xuất chúng nắm giữ, họ khiến cho mọi người phải cảm phục.
Trong vai tṛ Thủ tướng nước Anh, tôi thường hay có dịp gần gũi thân mật với các tổng thống Hoa Kỳ - và khi đó bạn sẽ nh́n thấy những tính nết, đặc điểm cá nhân của từng người một. Bạn sẽ không chỉ quan sát họ dưới góc cạnh của một nhân vật đang nắm quyền lực ở xa bạn, song bạn có dịp nh́n rơ ông ta như những diễn viên bằng xương bằng thịt trong vở tuồng nhiều kịch tính của sân khấu chính trị. Trong trường hợp của tôi, tôi ở vị trí hết sức thuận lợi để nhận xét về những ông tổng thống, và cũng từ đó khiến tôi có thêm ḷng kính trọng, ngưỡng mộ phẩm chất nghệ thuật lănh đạo mà nước Mỹ đă sản sinh ra những vị tổng thống đó. Người ta thường hỏi tôi: “Ông hăy nói cho tôi nghe cảm nghĩ, hay những ǵ ông biết về ông Bill Clinton , và ông George Bush?”, và câu trả lời của tôi là: “Đây là sự thật mà tôi biết từ trong hậu trường, nó như sau: Hai ông ấy hoàn toàn khác hẳn nhau!.”. Nhưng cả hai đều có những ưu điểm riêng của họ.
Sức Đề Kháng và Khả Năng Nhận Xét Bén Nhậy
KHI MỚI GẶP ÔNG BILL CLINTON LẦN ĐẦU, tôi nhận thấy ông ta là một chính khách tài ba, siêu đẳng nhất mà tôi từng gặp, cho đến bây giờ ông ta vẫn c̣n có những đặc điểm đó. Khả năng và kinh nghiệm xuất chúng của ông trong việc am hiểu hành động chính trị nhiều khi làm cho người ta quên mất ông ta c̣n là một nhà tư tưởng vĩ đại. Ông có những chương tŕnh, tư tưởng về triết lư chính trị rất rơ ràng được suy nghiệm sâu xa, đến nơi đến chốn. Ông có sự duyên dáng vô tận trong việc xă giao, làm quen với mọi người dân gỉa b́nh thường. Tôi nhớ hồi năm 2003, khi ông đến dự Hội Nghị thường niên của Đảng Lao Động Anh, tổ chức tại khu nghỉ mát Blackpool vùng bờ biển phía Bắc nước Anh. Buổi tối, ông ta đi ra ngoài phố, ăn hamburger tại tiệm McDonald, để thưởng thức gió chiều lành lạnh với người dân điạ phương. Chỉ trong chớp mắt, ông làm quen với dân chúng ở đây, và câu chuyện nở như pháo rang, cứ như thể là ông ta đă từng đến đây vào mỗi tối thứ Ba để ăn tối với họ. Trong nhiều năm liên tiếp phe cực hữu cố t́m cách bôi nhọ ông Bill Clinton bằng cách mô tả ông là một tay giảo hoạt chỉ có cái miệng khéo nói, trơn như bôi mỡ. Vâng, ông Bill quả thực là một chính khách có tài ăn nói giỏi. Nhưng cử tri bầu cho ông lên làm tổng thống v́ họ khôn ngoan,thông minh. Họ không bầu cho ông chỉ v́ ông là chính khách có tài ăn nói. Họ bầu ông lên làm tổng thống v́ ông đem đến cho họ những chương tŕnh hành động hợp lư, tân tiến, và có thể thực hiện được, dựa vào những nguyên tắc triết lư liên quan đến t́nh h́nh cuộc sống của cử tri. Trước ông, không có một ứng cử viên nào đưa ra được điều ǵ hay, mới lạ cả.
Ông Bill Clinton có một sức đề kháng, chống chỏi tiềm ẩn bền bỉ. (Bạn hăy nhớ lại cái giai đoạn ông bị lôi ra đ̣i truất phế. Quả là quá đáng, kinh khủng thật. Thế mà ông ta đă thắng lướt được. Nhờ đâu mà ông có thể bảo vệ được danh dự của ḿnh? Làm cách nào để ông giữ được ghế tổng thống, và khi ra đi, vẫn có đến hơn 60% cử tri ủng hộ ông.). Trời cho ông ta có tính b́nh tĩnh, rất “cool”, cái tính này có tự bẩm sinh, và nó lộ ra vào những lúc ông bị tấn công tới tấp. Hơn thế nữa ông là một Tổng Thống rất thông minh, sáng trí. Có nhiều lần ông điều khiển chức vụ tổng thống một cách dễ dàng, thoải mái, chẳng hạn như ông chỉ đạo nền kinh tế một cách tài t́nh, làm được nhiều cải cách đáng khen, giải quyết cơn khủng hoảng ở Kosovo rất khéo, chứng tỏ ông là một nhà lănh đạo tài ba. Nếu như ông c̣n làm tổng thống sau biến cố 9/11 khi nước Mỹ bị đánh khủng bố, ông sẽ lănh đạo ra sao? Đó là một đề tài rất hấp dẫn nhiều người muốn bàn đến. Hoàn cảnh thế giới biến đổi rất nhanh, sự thông minh, duyên dáng của ông chưa đủ. Cần phải có một nhân vật có đủ “ca lip”, hay “cường độ cứng rắn” để đối phó với t́nh thế. Tôi tin rằng ông chính là người hội đủ những yếu tố này, để có thể đưa ra những quyết định tốt đep ảnh hưởng đến t́nh h́nh thế giới.
Ông George Bush là loại người trực tính, hay nói thẳng, và ông cũng rất thông minh. Nhiều tranh biếm hoạ chính trị khôi hài thường hay mô tả ông George Bush như một thằng ngố, bỗng dưng được lên làm tổng thống. Thực ra chẳng có ai bỗng dưng được ngồi vào ghế tổng thống đâu, và lịch sử về những cuộc vận động tranh cử tổng thống Mỹ cho thấy biết bao nhân vật có tiếng là thông minh cũng vẫn rơi đài la liệt, bởi v́ thông minh thôi vẫn chưa đủ. Ở Hoa Kỳ cũng như ở bên Anh, trong đấu trường chính trị, nếu bạn chỉ được gọi là thông minh bạn vẫn có thể bị ăn tươi nuốt sống như thường, bạn phải vượt trội hơn ngoài sự thông minh,và sáng trí.
Ông George Bush có đặc tính là hết sức trầm tĩnh. Tôi có mặt ở Toà Bạch Cung vào chiều ngày 20 tháng 9 năm 2001 với tổng thống Bush trước khi ông ra Quốc Hội đọc diễn văn về vấn đề quân khủng bố tấn công ở New York và Washington chín ngày trước đó. Tôi thấy ông chẳng có chút ǵ là hoảng hốt, lo sợ, hay băn khoăn ǵ cả. Ông ta tỏ ra rất b́nh thản, ung dung. Ông có trách nhiệm hoàn thành sứ mạng của một tổng thống. Ông không bị buộc phải làm cái sứ mạng đó, và ông cũng không mong chờ nhận đón trách nhiệm này. Ông không lượm cái sứ mạng làm tổng thống ở dưới mặt đất lên. Trách nhiệm của một tổng thống đă đi t́m ông, và trao lên vai ông. Trong tâm trí của ông vấn đề hết sức rơ ràng là t́nh h́nh thế giới ngày nay đă thay đổi, và trong vai tṛ Tổng thống một một cường quốc mạnh nhất thế giới, ông phải xông pha ra gánh vác trách nhiệm này v́ hoàn cảnh thay đổi. Tôi buột miệng hỏi ông xem ông có bối rối không. Ông trả lời thật: “Chẳng có ǵ phải bối rối cả. Tôi có sẵn trong tay bài diễn văn, và bản thông điệp tôi hết sức rơ ràng.”. Tôi ngạc nhiên trước thái độ b́nh tĩnh của ông. Tôi quan sát ông thật kỹ. Quả thực trông ông rất ung dung, b́nh thản.
Ông George Bush cũng có lối mẫn cảm riêng của ông. Nhưng lối mẫn cảm của ông Bush khác với lối của ông Clinton – ít có ư nghĩa về chính trị, song lại nặng về tính chất đúng hay sai, phải hay quấy nhiều hơn. Điều này không nói lên đặc điểm về khả năng phân tích sự việc, hay tŕnh độ trí thức khác nhau của mỗi ông. Song nó chỉ là bản chất của mỗi ông. Nó là như thế đó. V́ tôi thuộc trường phái của ông Clinton , hay lo xa, và muốn mọi việc chu toàn, nên đôi lúc tôi cảm thấy bối rối, và hồi hộp nữa. Tôi sẽ có mặt cùng với Tổng Thống Bush trong buổi họp báo, ngay tại trung tâm điểm của mọi biến động làm chao đảo thế giới, tôi có định nhắc chừng ông: George, nhớ giải thích vấn đề đấy nhé, đừng có chỉ nói suông thôi.
Tuy nhiên qua thời gian quen biết ông Bush khá lâu, và suy gẫm lại những biến cố trong quá khứ, sau khi hết làm thủ tướng, tôi thấy từ từ nhận ra được những đức tính của ông Bush. Ông là một người trực tính, thẳng thừng, đơn giản và có khi liều lĩnh, táo bạo. Đó là ưu điểm và sức mạnh của ông. Thỉnh thoảng, v́ chúng ta cứ mải mê lư sự với nhau, chúng ta chỉ lo đi t́m lối thoát cho một đoạn đường khó khăn ngắn ngủi, vài tuần, một năm, hai năm, mà quên đi mất tính chất lâu dài, bao la trong sự phán xét của ḍng lịch sử.
Và rồi tiếp đến là ông Barack Obama. Ông bước lên sân khấu chính trường ngay sau khi cơn khủng hoảng tài chánh, và hai cuộc chiến ở Iraq và Afghanistan xảy ra ở mức độ hết sức trầm trọng. Chưa hết, ông c̣n phải đối đầu với t́nh h́nh kinh tế suy thoái nhị trùng, và phải t́m cách ngăn chặn Iran trong việc nước này phát triển vũ khí nguyên tử. Và giống như nhiều vị lănh tụ trước đây, ông là một người lănh đạo mới, cá tính làm chính trị của ông cần phải có thời gian học hỏi kinh nghiệm, hiểu rơ t́nh h́nh. Về cá tính của ông, th́ rất rơ ràng, ông là một con người có ư chí sắt đá. Người ta kỳ vọng rất nhiều nơi ông trong vai tṛ tổng thống. Nhưng những kỳ vọng sau này lại đi kèm với những chỉ trích quá đáng. Trong suốt quá tŕnh làm việc, ông tỏ ra là một nhân vật tài giỏi, trầm tĩnh như từ bấy lâu nay. Và thưa các bạn, để làm được việc này không dễ đâu.Tôi chỉ giữ được t́nh thế ổn định, vững vàng vào lúc cuối nhiệm kỳ.
Tôi nghĩ rằng tôi hiểu được vị tổng thống mới này đang cố gắng làm những ǵ. Thay v́ chống đối kịch liệt những việc làm của tổng thống tiền nhiệm, ông chỉ trích người đi trước rất ít, có khi c̣n đồng ư nữa, v́ dụng đích chính trị. Phải thành thật mà nói, để cải tiến t́nh h́nh kinh tế, và bảo vệ an ninh, ông Ob ama cũng cứng rắn không thua ǵ ông Bush đâu. Ông ta đang t́m cách uốn nắn nền kinh tế đi vào khuôn khổ theo ư của ông. Ông t́m cách tránh những tác hại quá đáng của t́nh h́nh kinh tế, và không để Hoa Kỳ mất sự ủng hộ của đồng minh, để họ hợp tác với Mỹ trong việc đương đầu với t́nh h́nh an ninh thế giới.
Một Quan Niệm Rơ Ràng Về Quốc Gia
DĨ NHIÊN, BA ÔNG CLINTON, BUSH OBAMA có cá tính khác nhau. Nhưng cả ba ông đều có chung một điểm. Đó là họ có cùng một quan niệm rất rơ ràng về nước Mỹ. Là một cường quốc, nước Mỹ phải sử xự, phải lănh đạo nuớc ḿnh và thế giới như thế nào. Trên thế giới, có nhiều nhà lănh đạo khác nhau, thuộc mọi xu hướng, cá tính khác nhau, và tôi đă từng gặp đủ loại nguyên thủ, lănh đạo. Tôi nhớ có lần tôi ngồi họp trước mặt một vài nhà lănh đạo, họ dở đến mức độ trong bụng tôi phải rủa thầm: “Lậy Chuá tôi, sao dân chúng của nước nào mà bất hạnh đến thế, họ có những tên lănh tụ ngu như ḅ.”. Vâng, bạn sẽ gặp những nhà lănh đạo ngu si, ích kỷ, tham lợi, nhỏ mọn, và tính khí không xứng đáng làm lănh tụ. Có những người trông hết sức quái đản, sản phẩm của một hệ thống chính trị điên rồ,bệnh hoạn. Có những nhà lănh đạo vừa bất tài, vừa ngô nghê, không biết tí ǵ về vai tṛ, quyền hạn của ḿnh. Đă có lần tôi hỏi một câu hơi tàn nhẫn khi được tin về một nhà lănh đạo qua đời: “Làm sao họ dám nói như vậy về lănh tụ của họ?”.
Nhưng cạnh đó, lại có những nhà lănh đạo vừa thông minh, vừa khôn ngoan và tử tế. Họ là những người làm cho bạn phải cảm phục và quí mến. Và chính ở điểm này chúng ta cần ghi nhận: Có rất nhiều người hội đủ những đức tính đó, nhiều hơn mức bạn thường nghĩ.
Theo ư của tôi, ngoài những thử thách về chính sách, óc phán xét, tài năng chính trị, và khả năng thao lược, cuộc thử thách quan trọng về tài lănh đạo của vị nguyên thủ là thử xem ông ta có đặt quyền lợi quốc gia trên hết hay không. Ông ta có đặt quyền lợi của quốc gia dân tộc cao hơn lợi ích chính trị cá nhân của ḿnh hay không? Đó chính là cuộc thử nghiệm tối thượng. Có rất ít vị nguyên thủ đậu được cuộc thi này. Cả ba vị tổng thống tôi vừa kể trên đều làm được chuyện đó, có điều là v́ một lư do ẩn số, ḷng dạ của họ không được biểu lộ ra ngoài để mọi người thấu hiểu.
Người Mỹ có thể bị tai tiếng đủ điều đối với thế giới bên ngoài, nào là kiêu ngạo, ồn ào, ích kỷ chỉ lo phận ḿnh, hiếp đáp người khác, và nặng tay với bạn bè. Nhưng chắc chắn nuớc Mỹ vẫn là một nước giầu mạnh, hùng cường v́ một lư do nào đó. Người ta vẫn nh́n vào nước Mỹ như một tấm gương để noi theo, phải chăng nước này có tinh hoa riêng của nó. Vâng, trong phẩm cách của người Mỹ có tinh thần mă thượng, hào hiệp, được hun đúc qua nhiều thế kỷ, xuất phát từ tinh thần khai phá biên cương mới để lập nghiệp, và nhiều đợt di cư của các sắc dân khắp thế giới đổ về đây, từ cuộc chiến đấu dành độc lập, đến cuộc Nội Chiến, từ nhiều biến cố lịch sử, cũng như những sự kiện t́nh cờ. Tất cả đă làm thành một nước Mỹ vĩ đại.Cái tinh thần mă thượng này không có nghĩa là người Mỹ tử tế, tốt hơn, hay thành công hơn người nước khác. Nó chính là cảm nghĩ của họ về đất nước ḿnh sống. Chính ḷng nhiệt t́nh của họ đối với xứ sở đă phá bỏ được những ngăn cách về mầu da, giai cấp, tôn giáo, hay qúa tŕnh trưởng thành. Lư tưởng của người Mỹ là những giá trị đạo đức mà họ ấp ủ. Lư tưởng này gồm có: Tự do cá nhân, Tôn trọng luật pháp, Dân chủ. Nó cũng nằm trong quá tŕnh thành đạt của mỗi cá nhân: hễ giỏi là được trọng dụng, phải tự làm lấy, và siêng năng, chịu khó tất sẽ thành công.. Song có lẽ điểm quan trọng nhất phải nói là mọi người Mỹ đều ước ao duy tŕ cho được những giá trị trên, và ráng bảo vệ những giá trị đó. Họ coi những giá trị đó là ưu tiên hàng đầu cho cá nhân ḿnh, sau đó là cho đất nước. Chính v́ những giá trị đạo đức này, giúp cho nước Mỹ cương quyết đương đầu với những khó khăn, thử thách. V́ lư tưởng đó mà binh lính Mỹ chấp nhận hy sinh. V́ nó mà mọi người dân Mỹ du sang giầu hay nghèo hèn đều sẵn sàng đứng nghiêm chỉnh chào khi bản quốc ca “The Star-Spangled Banner” được trổi lên. Hiển nhiên là lư tưởng đó không phải lúc nào cũng được thực hiện, song mọi người đều cố gắng thực thi cho bằng được.
Người Mỹ Cần Phải Duy Tŕ Ḷng Tự Tin.
VÀI NĂM SẮP TỚI, DÂN MỸ SẼ ĐƯỢC DỊP THỬ THÁCH VỀ TÁNH T̀NH CỦA M̀NH. Nước Mỹ sẽ không yêu mến người giữ chức tổng thống nhiều như những vị tổng thống trước đây. Nhưng nước Mỹ vẫn nên duy tŕ sự tin tưởng, ḷng tin vào đất nước của ḿnh. Đó là một lư tưởng, nhờ nó mà chúng ta có tinh thần lạc quan, làm được thành tích mới, hăy ráng ǵn giữ nó. Sự tự tin là một bảo vật, tặng phẩm quí báu cho một quốc gia. Thế giới có thể thay đổi. Một vài nước mới trở thành cường quốc. Nhưng điều đó không làm suy giảm nhu cầu phải có lư tưởng của dân Mỹ. Lư tưởng này giúp cho nước Mỹ trẻ trung trở lại, tái xác nhận vị thế của ḿnh, và tăng thêm trách nhiệm của nó.Bao giờ cũng hay có trường hợp thử thách xem người dân có c̣n muốn can dự, nhập cuộc, hay họ muốn rút lui, nhảy ra khỏi cuộc chơi.Tôi nghĩ câu trả lời trong trường hợp của nước Mỹ nằm ở lư tưởng mà dân nước này thường ấp ủ.
Tôi có một người bạn, cha mẹ của anh là người di dân sang Mỹ lập nghiệp. Họ là người gốc Do Thái ở Âu châu đến Mỹ để t́m kiếm sự an ninh. Cha mẹ của anh định cư, và sinh sống ở New York Gia đ́nh không thuộc vào hàng khá giả cho lắm. Cha của anh chết lúc anh c̣n nhỏ. Mẹ của anh tiếp tục ở vậy nuôi con. Sau một thời gian, anh lớn lên, trưởng thành và trở nên giầu có. Anh thường mời mẹ anh đi chơi xa, ra ngoài nước Mỹ. Nhưng bà chẳng bao giờ chịu đi chơi đâu cả. Cuối cùng đến khi cụ mất, gia đ́nh đi t́m cái hộp đựng nữ trang của cụ, cất gởi trong tủ sắt của ngân hàng. Trong tủ sắt này, con cháu c̣n t́m thấy một cái hộp nhỏ khác. Hộp này không có ch́a khoá. V́ vậy họ phải dùng khoan để mở ra. Họ thắc mắc không hiểu bà cụ để món nữ trang quí giá ǵ ở trong đó, đến nỗi phải cất kỹ như vậy. Mở được nắp hộp ra. Trong đó có thêm một lớp giấy bao nữa, và cuối cùng là một bao thơ. Mọi người ṭ ṃ, hồi hộp không hiểu trong bao thơ đó có cái ǵ. Bao thơ đó đựng cái chứng chỉ trở thành Công Dân Mỹ của bà cụ Ngoài ra, không có ǵ khác. Chứng chỉ trở thành công dân Mỹ của bà cụ được cụ coi quí trọng như bảo vật, quí hơn bất cứ loại báu vật nào của cụ. Vâng, trở thành công dân Mỹ là điều bà cụ trân qúi nhất. Ngày nay, nước Mỹ cũng nên quí trọng đất nước, dân chúng của ḿnh như vậy.
Nguyễn minhTâm dịch.
2. Đâu Là Chỗ Thực Sự Đáng Sợ Của Nước Mỹ?
(Đây là phần lược dịch bài nói ngày 11/9/2002 của ông Lưu Á Châu, hiện đang là Chủ nhiệm chính trị bộ đội Không quân của Quân khu Bắc Kinh.)
Trong quá khứ, v́ để giúp Trung Quốc thoát khỏi ách thống trị thực dân mà Mỹ đánh bại Nhật, họ có cống hiến lớn đối với tiến bộ văn minh của xă hội Trung Quốc. Hai nước Trung Quốc- Mỹ không có xung đột lợi ích căn bản. Ngày nay, do lợi ích của Mỹ rải khắp toàn cầu nên 2 nước có xung đột. Nhưng chúng ta vẫn phải dùng tấm ḷng đạo đức để b́nh xét sự vật chứ không thể kích động. Tôi từng nói rằng đối với Nhật, một nước từng tàn sát mấy chục triệu đồng bào ta, mà chúng ta thường xuyên nói 2 nước "phải đời đời kiếp kiếp hữu hảo với nhau". Thế th́ chúng ta có lư do nào để căm ghét nhân dân Mỹ từng giúp ta đánh bại Nhật?
Đâu là chỗ thực sự đáng sợ của nước Mỹ?
Tuy rằng Mỹ có quân đội mạnh nhất thế giới, khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất thế giới, nhưng tôi cho rằng những cái đó không đáng sợ. Nghe nói máy bay tàng h́nh của Mỹ thường xuyên ra vào bầu trời Trung Quốc rất thoải mái, nhưng điều ấy chẳng có ǵ đáng sợ cả. Cái đáng sợ của họ không phải là những thứ ấy.
Năm 1972, tôi học ở Đại học Vũ Hán, lên lớp giờ chính trị. Một thầy giáo khoa chính trị nói: "Nước Mỹ là đại diện của các nước tư bản mục nát, suy tàn, đă sắp xuống mồ, hết hơi rồi." Tôi, một sinh viên công nông binh mặc bộ quân phục, đứng ngay lên phản bác: "Thưa thày, em cảm thấy thầy nói không đúng ạ. Tuy rằng nước Mỹ không giống Trung Quốc là mặt trời nhô lên lúc 8- 9 giờ sáng, nhưng Mỹ cũng chẳng phải là mặt trời đang lặn ǵ ǵ đó, mà là mặt trời lúc giữa trưa ạ."
Thầy giáo bực ḿnh, tái mét mặt ấp úng nói: "Cái cậu học sinh này, sao dám nói thế hả!" Ông ấy không hỏi tôi tại sao lại nói thế, mà dùng một chữ "dám". Lúc đó tôi thấy hết tâm trạng của ông.
Chính là cái nước tư bản mục ruỗng suy tàn ấy vào thập niên 90 thế kỷ trước đă lănh đạo cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mới nhất trên thế giới. Tôi tốt nghiệp đại học đúng vào lúc bắt đầu cải cách mở cửa. Tôi lại có một quan điểm: Nước Mỹ là quốc gia do hàng chục triệu con người không yêu tổ quốc ḿnh hợp thành, nhưng họ đều rất yêu nước Mỹ. Hồi ấy rất nhiều người lănh đạo vừa chửi Mỹ vừa gửi con cái ḿnh sang Mỹ. Một sự tương phản lớn!
Nói một thôi một hồi rồi, vậy th́ cái đáng sợ của Mỹ là ở đâu? Tôi cảm thấy có ba điểm.
Điểm thứ nhất, không thể coi thường cơ chế tinh anh của Mỹ. Chế độ cán bộ, chế độ tranh cử của Mỹ có thể bảo đảm những người quyết sách đều là tinh anh. Bi kịch của Trung Quốc chúng ta, lớn đến nhà nước, nhỏ tới từng đơn vị, phần lớn t́nh h́nh là người có tư tưởng th́ không quyết sách, người quyết sách th́ không có tư tưởng. Có đầu óc th́ không có cương vị, có cương vị th́ không có đầu óc.
Nước Mỹ ngược hẳn lại, cơ chế h́nh tháp của họ đưa được những người tinh anh lên. Nhờ thế, 1 là họ không mắc sai lầm; 2 là họ ít mắc sai lầm; 3 là mắc sai lầm th́ có thể nhanh chóng sửa sai. Chúng ta th́ mắc sai lầm, thường xuyên mắc sai lầm, mắc sai lầm rồi th́ rất khó sửa sai.
Mỹ dùng một ḥn đảo Đài Loan nhỏ xíu để kiềm chế Trung Quốc chẵn nửa thế kỷ. Nước cờ này họ đi thật linh hoạt, thật thần kỳ. Một Đài Loan làm thay đổi hẳn sinh thái chính trị quốc tế. Điều tôi lo ngại nhất là bộ khung chiến lược phát triển Trung Quốc trong thế kỷ mới sẽ v́ vấn đề Đài Loan mà biến dạng. Ngày nay, đối với các dân tộc có thế mạnh th́ tính quan trọng của lănh thổ đă giảm nhiều, đă chuyển từ t́m kiếm lănh thổ sang t́m kiếm thế mạnh của quốc gia.
Người Mỹ không có yêu cầu lănh thổ đối với bất cứ quốc gia nào. Nước Mỹ không quan tâm lănh thổ, toàn bộ những ǵ họ làm trong thế kỷ XX đều là để tạo thế. Tạo thế là ǵ? Ngoài sự lớn mạnh về kinh tế th́ là ḷng dân chứ c̣n ǵ nữa! Có ḷng dân th́ quốc gia có lực ngưng tụ, lănh thổ mất rồi sẽ có thể lấy lại. Không có ḷng dân th́ khẳng định đất đai anh sở hữu sẽ bị mất. Có nhà lănh đạo quốc gia chỉ nh́n một bước. Nước Mỹ hành sự thường nh́n 10 bước. V́ thế cho nên mỗi sự kiện lớn toàn cầu xảy ra sau ngày Thế chiến II chấm dứt đều góp phần làm tăng cường địa vị nước Mỹ. Nếu chúng ta bị họ dắt mũi th́ có thể sẽ mất hết mọi con bài chiến lược.
Tôi nhiều lần nói là trung tâm chiến lược của Mỹ sẽ không chuyển sang châu Á đâu, song điều đó không có nghĩa là Mỹ không bao vây Trung Quốc. Rất nhiều bạn chỉ thấy Mỹ bao vây Trung Quốc về quân sự, cũng như rất nhiều người chỉ thấy khoảng cách chênh lệch về KHKT và trang bị vũ khí giữa 2 nước mà chưa nh́n thấy sự mất cân đối nghiêm trọng hơn sự lạc hậu về trang bị trên mặt chiến lược lớn, nhất là trên tầng nấc ngoại giao.
Sau vụ 11/9, Mỹ nhanh chóng chiếm Afghanistan trong ṿng 2 tháng, từ phía Tây bao vây Trung Quốc. Sức ép quân sự của Nhật, Đài Loan, Ấn Độ cũng chẳng bớt đi. Xem ra chúng ta giành được từ vụ 11/9 một số lợi ích trước mắt, song các lợi ích đó không quá 1- 2 năm có thể biến mất. Tôi cho rằng bao vây chiến lược đối với Trung Quốc là một kiểu khác, không phải là quân sự mà là siêu việt quân sự.
Bạn xem đấy, mấy năm gần đây các nước xung quanh Trung Quốc tới tấp thay đổi chế độ xă hội, biến thành cái gọi là quốc gia "dân chủ". Nga, Mông Cổ thay đổi rồi, Kazakhstan thay đổi rồi. Cộng thêm các nước trước đây như Hàn Quốc, Phillippines , Indonesia , lại cộng thêm vùng Đài Loan. Đối với Trung Quốc, sự đe doạ này c̣n ghê gớm hơn đe doạ quân sự. Đe doạ quân sự có thể là hiệu ứng ngắn hạn, c̣n việc bị cái gọi là các quốc gia "dân chủ" bao vây là hiệu ứng dài hạn.
Điểm thứ hai, sự độ lượng và khoan dung của nước Mỹ. Bạn nên sang châu Âu, sau đó sang Mỹ, bạn sẽ thấy một sự khác biệt lớn: Sáng sớm, các đường phố lớn ở châu Âu chẳng có người nào cả, c̣n tại Mỹ sáng sớm các phố lớn ngơ nhỏ đều có rất nhiều người tập thể dục, thậm chí cả ngày như thế. Tôi có một câu nói: Tập thể dục là một phẩm chất, tập thể dục đại diện cho một kiểu văn hoá khí thế hừng hực đi lên. Một quốc gia có sức sống hay không, chỉ cần xem có bao nhiêu người tập thể dục là biết.
Người Mỹ có thể lấy quốc kỳ làm quần lót để mặc. Hồi ở Mỹ tôi có mua một chiếc quần cộc cờ sao vạch. Tôi thường xuyên mặc chiếc quần ấy. Tôi mặc nó là để khinh miệt nó, là để trút giận, là một dạng trút sự bực bội và thoả măn về tâm lư. Người Mỹ mặc nó là sự trêu chọc bỡn cợt, bản chất khác. Người Mỹ có thể đốt quốc kỳ nước ḿnh ngoài phố. Đới Húc [7] nói: Nếu một quốc gia có thể đốt cả quốc kỳ của ḿnh th́ anh c̣n có lư do nào đi đốt quốc gia ấy nữa?
Điểm thứ ba, sức mạnh vĩ đại về tinh thần và đạo đức. Đây là điều đáng sợ nhất. Vụ 11/9 là một tai nạn. Khi tai hoạ ập đến, thể xác ngă xuống trước tiên, nhưng linh hồn vẫn đứng. Có dân tộc khi gặp tai nạn thể xác chưa ngă mà linh hồn đă đầu hàng. Trong vụ 11/9 có xảy ra 3 sự việc đều có thể để chúng ta qua đó nh́n thấy sức mạnh của người Mỹ. Việc thứ nhất, sau khi phần trên toà nhà Thương mại thế giới bị máy bay đâm vào, lửa cháy đùng đùng, t́nh thế ngàn cân treo sợi tóc. Khi mọi người ở tầng trên qua cửa thoát hiểm chạy xuống phía dưới, t́nh h́nh không rối loạn lắm.
Người ta đi xuống, lính cứu hoả xông lên trên. Họ nhường lối đi cho nhau mà không đâm vào nhau. Khi thấy có đàn bà, trẻ con hoặc người mù tới, mọi người tự động nhường lối đi để họ đi trước. Thậm chí c̣n nhường đường cho cả một chú chó cảnh. Một dân tộc tinh thần không cứng cáp tới mức nhất định th́ dứt khoát không thể có hành vi như vậy. Đứng trước cái chết vẫn b́nh tĩnh như không, e rằng không phải là thánh nhân th́ cũng gần với thánh nhân.
Việc thứ hai, hôm sau ngày 11/9, cả thế giới biết vụ này do bọn khủng bố người A Rập gây ra. Rất nhiều cửa hàng, tiệm ăn của người A Rập bị những người Mỹ tức giận đập phá. Một số thương nhân người A Rập cũng bị tấn công. Vào lúc đó có khá nhiều người Mỹ tự phát tổ chức đến đứng gác trước các cửa hiệu, tiệm ăn của người A Rập hoặc đến các khu người A Rập ở để tuần tra nhằm ngăn chặn xảy ra bi kịch tiếp theo.
Đó là một tinh thần thế nào nhỉ. Chúng ta th́ từ xưa đă có truyền thống trả thù. Thành Đô nơi tôi ở, ngày xưa Đặng Ngải [8] sau khi chiếm được Thành Đô, con trai của Bàng Đức [9] giết sạch giá trẻ gái trai gia đ́nh Quan Vũ. Trả thù đẫm máu, lịch sử loang lổ vết máu không bao giờ hết.
Việc thứ ba, chiếc máy bay Boeing 767 bị rơi ở Pennsylvania vốn dĩ bị không tặc dùng để đâm vào Nhà Trắng. Sau đấy hành khách trên máy bay vật lộn với bọn khủng bố nên mới làm máy bay rơi. V́ lúc ấy họ đă biết tin toà nhà Thương mại thế giới và Lầu Năm Góc bị máy bay đâm vào nên họ quyết định không thể không hành động, phải đấu tranh sống chết với bọn khủng bố.
Cho dù trong t́nh h́nh ấy họ c̣n làm một chuyện thế này: Quyết định biểu quyết thông qua có nên chiến đấu với bọn khủng bố hay không. Trong giờ phút quan hệ tới sự sống chết ấy, họ cũng không cưỡng chế ư chí của ḿnh lên người khác. Sau khi toàn thể mọi người đồng ư, họ mới đánh bọn không tặc. Dân chủ là ǵ; đây tức là dân chủ. Ư tưởng dân chủ đă thấm vào sinh mạng của họ, vào trong máu, trong xương cốt. Một dân tộc như thế mà không hưng thịnh th́ ai hưng thịnh. Một dân tộc như thế không thống trị thế giới th́ ai có thể thống trị thế giới.
3. Thư gởi Tổng Thống Barack Obama
Thưa Tổng Thống Obama,
Tôi tên là Harold Estes ,đến ngày 13 Tháp Chạp năm nay th́ tôi được 95 tuổi.Mọi người gặp tôi lần đầu đă không tin ở tuổi của tôi, v́ da của tôi không bị nhăn nheo và trí óc tôi vẫn c̣n minh mẫn.
Tôi gia nhập Hải Quân Hoa Kỳ năm 1934 và đă hănh diện phục vụ trước khi, đang khi và sau Đệ Nhị Thế Chiến, giải ngũ với chức vụ Sĩ Quan bảo quản Cơ Khí(Master Chief Bos'n Mate ).Hiện thời tôi sống trong căn nhà ở cuối hướng Tây của Trân Châu Cảng, ở đó tôi có thể nhớ lại những kỷ niệm qua 23 năm phục vụ đất nước.
Một điều lợi đối với tuổi tác của tôi, có lẽ chỉ một lần, là được nói lên ư kiến của ḿnh , thẳng thắn và trực tiếp với một lănh tụ.
Đây là những ư kiến của tôi.
Tôi đă sửng sốt, nổi giận và đă quyết định không để đất nước tôi dần chết trước khi tôi chết ,nhưng dường như ông không ngó ngàng ǵ tới điều ước muốn của tôi.
Tôi không thể tưởng tượng được là Ông đang làm Tổng Thống cho đất nước nào. Ông đi quanh Thế Giới để nói với cả bạn lẫn thù những điều nói dối hèn hạ như:
" Chúng ta không c̣n là một nước theo Thiên Chúa Giáo nữa "
" Nước Mỹ ngạo mạn "-( Vợ ông thường tuyên bố với thế giới là " Nước Mỹ bủn xỉn. "Hăy bảo bà ta cố thuyết giảng lời nói sàng bậy này cho 23 thế hệ những người của chúng ta v́ chiến tranh đă nằm xuống khắp thế giới chỉ với một mục đích là giải phóng một số người lạ thoát khỏi bạo quyền và sự tuyệt vọng.)
Tôi nói thẳng ông bà thật đáng xấu hổ ,nhưng tôi không nghĩ là ông yêu Hoa Kỳ , cũng không có một chút ǵ biết ơn về những tặng vật đất nước này đă tặng cho ông. Không biết xấu hổ và vô ơn là điều nguy hiểm cho một người đang ngự trị tại ṭa Bạch Ốc.
Sau 9/11, ông tuyên bố , "Hoa Kỳ không thỏa măn những lư tưởng của ḿnh." Theo ông, những lư tưởng đó là ǵ?
1. Phải chăng là ư niệm v́ tự do cá nhân mà 11,000 nông dân và doanh nhân đă nằm xuống dành độc lập từ tay người Anh?
2. Hay có lẽ là lư tưởng không người nào làm nô lệ cho người khác mà 500,000 người đă hy sinh trong trận Nội Chiến?
3. Tôi mong rằng ông đă không cho là lư tưởng khi 470,000 người cha, người anh, người chồng, và các chiến hữu khác đă nằm xuống trong Đệ Nhị Thế Chiến, bởi v́ chúng ta đă kiên quyết không để cho một nước khác áp bức chúng ta, bởi v́ chúng ta muốn đứng vững v́ tự do.
4. Tôi không nghĩ khi ông cho lư tưởng có nghĩa là b́nh đẳng tốt hơn sự kỳ thị. Ông nên biết một điều là một số lớn người da trắng đă thông cảm và đă giúp ông thắng cử.
Hăy nghe theo lời khuyên của Ông Già này, tổng thống trẻ ạ ! Hăy chấn chỉnh lại và bắt đầu lại như một người Hoa Kỳ.C̣n nếu không, tôi sẽ làm những ǵ tôi có thể để thấy được ông cuốn gói ra khỏi chỗ thuê sang trọng ở Đại Lộ Pennsylvania. Ông được đắc cử để lănh đạo không phải để nhượng bộ, xin lỗi hay hôn tay những kẻ giết người và những tên lănh đạo tham nhũng vẫn c̣n xem người dân như nô lệ của chúng.
Và ông từng khuyên người dân Hoa Kỳ đừng vội kết luận và lên án tên Thiếu Tá theo Hồi giáo đă giết 13 đồng đội và làm bị thương hàng tá người khác. Có nghĩa là ông không muốn chúng tôi làm ǵ khi một Cảnh Sát người da trắng dùng sức mạnh lôi một giáo sư da đen ra khỏi một cuộc căi vă ở Massachusetts, ? Ông không ngần ngại xúc phạm đến Cảnh sát khi gọi họ là ngu xuẩn nhưng ông không muốn chúng tôi xúc phạm đến những kẻ cuồng tín Hồi giáo khi chúng tôi gọi chúng là những tên khủng bố.
Một điều nữa. Ông chưa bao giờ phục vụ trong Quân đội và chưa hề chiến đấu để bảo vệ tổ quốc , nhưng hiện thời Ông đang là Tổng Chỉ Huy Quân Đội.Hăy làm nhiệm vụ của ông. Khi vị Tướng lănh từ chiến trường dầu sôi lửa bỏng đề nghị xin tăng cường thêm 40,000 quân để hoàn tất nhiệm vụ , hăy cho ông ta. Nhưng nếu ông đă không ở trong trận chiến dành chiến thắng này, hăy rút lui. Sinh mạng của một quân nhân Hoa Kỳ không đáng ǵ so với chiến lược chính trị ông đang nghĩ đến.
Có thể ông trở thành một Tổng Thống vĩ đại v́ phải đương đầu với thử thách vĩ đại chưa hề xảy ra cho bất cứ vị Tổng Thống nào.
Ông không cần phải lấy lại sự vĩ đại của Hoa Kỳ bằng cách hồi phục nền kinh tế đă béo ph́ của chúng ta. Đấy không phải là sự đe dọa lớn lao. Đánh mất t́nh cảm và lư trí đối với người dân Hoa Kỳ mới là một cuộc chiến lớn lao. Và không ai muốn nghĩ rằng Tổng Thống của ḿnh lại trở thành kẻ thù trong trận chiến cuối cùng này...
Chân thành ,
Harold B. Estes
(TrucLe phỏng dịch )
Harold Estes (mặc áo xanh)
Dear President Obama,
My name is Harold Estes, approaching 95 on December 13 of this year. People meeting me for the first time don't believe my age because I remain wrinkle free and pretty much mentally alert.
I enlisted in the U.S. Navy in 1934 and served proudly before, during and after WW II retiring as a Master Chief Bos'n Mate. Now I live in a "rest home" located on the western end of Pearl Harbor allowing me to keep alive the memories of 23 years of service to my country.
One of the benefits of my age, perhaps the only one, is to speak my mind, blunt and direct even to the head man.
So here goes.
I am amazed, angry and determined not to see my country die before I do but you seem hell bent not to grant me that wish.
I can't figure out what country you are the president of. You fly around the world telling our friends and enemies despicable lies like:
"We're no longer a Christian nation"
"America is arrogant" - (Your wife even announced to the world, "America is mean-spirited." Please tell her to try preaching that nonsense to 23 generations of our war dead buried all over the globe who died for no other reason than to free a whole lot of strangers from tyranny and hopelessness.)
I'd say shame on the both of you but I don't think you like America nor do I see an ounce of gratefulness in anything you do for the obvious gifts this country has given you. To be without shame or gratefulness is a dangerous thing for a man sitting in the White House.
After 9/11 you said, "America hasn't lived up to her ideals." Which ones did you mean?
1. Was it the notion of personal liberty that 11,000 farmers and shopkeepers died for to win independence from the British ?
2. Or maybe the ideal that no man should be a slave to another man that 500,000 men died for in the Civil War?
3. I hope you didn't mean the ideal 470,000 fathers, brothers, husbands, and a lot of fellahs I knew personally died for in WWII, because we felt real strongly about not letting any nation push us around because we stand for freedom.
4. I don't think you mean the ideal that says equality is better than discrimination. You know the one that a whole lot of white people understood when they helped to get you elected.
Take a little advice from a very old geezer,young man. Shape up and start acting like an American. If you don't, I'll do what I can to see you get shipped out of that fancy rental on Pennsylvania Avenue. You were elected to lead not to bow, apologize and kiss the hands of murderers and corrupt leaders who still treat their people like slaves.
And just who do you think you are telling the American people not to jump to conclusions and condemn that Muslim major who killed 13 of his fellow soldiers and wounded dozens more. You mean you don't want us to do what you did when that white cop used force to subdue that black college professor in Massachusetts who was putting up a fight? You don't mind offending the police calling them stupid but you don't want us to offend Muslim fanatics by calling them what they are, terrorists.
One more thing. I realize you never served in the military and never had to defend your country with your life but you're the Commander-in-Chief now, son. Do your job. When your battle-hardened field General asks you for 40,000 more troops to complete the mission, give them to him. But if you're not in this fight to win, then get out. The life of one American soldier is not worth the best political strategy you're thinking of.You could be our greatest president because you face the greatest challenge ever presented to any president.
You're not going to restore American greatness by bringing back our bloated economy. That's not our greatest threat. Losing the heart and soul of who we are as Americans is our big fight now. And I sure as hell don't want to think my president is the enemy in this final battle.
Sincerely,
Harold B. Estes4. Thiên Đường Nơi Trần Thế
Dương Quỳnh KhanhTác giả Dương Quỳnh Khanh vừa từ Việt Nam sang du lịch Mỹ thăm con gái. Sau ba tháng thăm đất nước hợp chủng, bài viết ngắn sau đây cho thấy cách nh́n trân trọng bà dành cho nươc Mỹ và người Việt ở Mỹ.
*
Sau bao năm cầu xin, tôi đă được hưởng một phép lạ do Chúa ban tặng. Đó là lần phỏng vấn thứ ba, ṭa Tổng Lạnh Sự Mỹ ở Saigon đă chấp thuận cấp visa cho tôi đi Mỹ thăm con gái và con rể. Lần thứ ba này, con rể người Mỹ đứng ra bảo lănh và kèm theo một thư cam kết.
Hai lần bị từ chối trước làm cho tôi nản ḷng, v́ lư do không có tài sản, không có ǵ ràng buộc với Việt Nam . Nay, nhờ con rể người Mỹ bảo lănh, việc cam kết tôi không có lư do ǵ lưu trú tại Mỹ có vẻ đáng tin hơn.
Nhận được visa, tôi quưnh quáng không biết sẽ đem ǵ, mua ǵ làm quà cho con, rồi ngày đi đến nhanh.
Đặt chân trên đất Mỹ vừa đúng 12 giờ đêm ngày Chúa Nhật, làm thủ tục khám xét xong xuôi, hải quan phi trường cho phép tôi ở Mỹ sáu tháng.
Đẩy hành lư ra, gặp hai vợ chồng con gái đang đứng đón, ḷng bồi hồi cảm động nhớ thương đă làm tôi bật khóc như một đứa trẻ.
Từ phi trường Los Angeles chạy về Oceanside nơi con tôi ở đúng 2 tiếng lái xe. Trên đường về ban đêm, xe nối đuôi xuôi ngược, đèn sáng đỏ chạy dài trên con đường có dạ quang như dải lụa đen đính kim tuyến. Nhờ đèn nên quang cảnh ban đêm thật đẹp, bên ngoài trời về đêm không khí dễ chịu.
Hai tiếng giản dị
Nước Mỹ, nơi mà người ta thường gọi là Thiên Đường, là một đất nước tự do đă cưu mang gần hai triệu người Việt, trong đó có con gái, em gái tôi.
Thiên Đường, hai tiếng giản dị vậy mà có một sức hút lạ kỳ. Với những người phải sống trong cảnh bất công, tù ngục th́ nước Mỹ đúng là một thiên đường ở ngay trên mặt đất. Nhưng không phải ai cũng dễ dàng đặt chân đến v́ đó là một nơi xa vời vợi, người dân b́nh thường, không họ hàng, không thân thích, không ai bảo lănh có tiền cũng khó mà tới được.
Nhớ lại 32 năm về trước, bao triệu người ra đi bỏ lại đằng sau tất cả những ǵ đă có, bỏ lại họ hàng, anh em, cha mẹ, bạn bè, họ đă t́m đủ mọi cách ra đi, t́m cái sống trong cái chết. Để có thể lên đường t́m tự do, t́m thiên đường, họ đă phải đánh đổi nhiều thứ, từ làm mồi cho cá biển tới thân bị tù tội, nhà cửa bị tịch thu.
Hành tŕnh của người Việt t́m tự do c̣n tiếp diễn nhiều năm sau này. Biết bao xương cốt thuyền nhân Việt vẫn nằm sâu dưới đáy biển, dưới ḷng sông.
Những đồng đô la quí giá
Gần hai triệu người dân Việt giờ đây đă an cư lạc nghiệp tại xứ Mỹ. Ngay từ buổi đầu, khi tới được nước Mỹ, hầu hết họ đều nghĩ tới những thân nhân c̣n lầm than ở quê nhà, ai nấy phải làm lụng vất vả dè sẻn để gửi tiền về quê hương giúp cha mẹ, anh chị em. Khi ổn định họ lại t́m cách bảo lănh cha mẹ, anh em, vợ con đến xứ sở an toàn đầy đủ nhưng không kém phần vất vả.
C̣n nhớ, những ngày khốn khó ở quê nhà, khi nhận được những đồng đô la quư giá từ tay con gái tôi gởi về tôi cảm động lắm. Con gái tôi gởi tiền về cho gia đ́nh không bao giờ than vất vả khó nhọc, nhưng tôi được nghe nhiều người kể về xứ sở xa xôi đó. Sáng sớm tinh mơ, cơm đùm cơm nắm mang theo để ăn trưa, chiều tối về ăn cơm nhà, ai cũng như ai tằn tiện chính bản thân, để rồi mỗi lúc thân nhân quê nhà cần tiền th́ sẵn sàng gởi về giúp đỡ, không đắn đo, không than thở.
Đồng dola từ Mỹ gửi về quê nhà quư giá vô cùng, v́ đó là quá tŕnh lao động mồ hôi nước mắt của thân nhân ḿnh, nó nâng đỡ nhiều gia đ́nh khó khăn hoặc nâng đỡ hỗ trợ nhiều cơ quan từ thiện, từ chùa chiền cho đến nhà thờ.
Nhưng cũng do đồng đô la này, ḷng tham đă làm cho nhiều gia đ́nh bất ḥa. Tại Việt Nam , người nhận từng giành giựt hơn thua, kẻ ít người nhiều, đâm ra giận hờn từ bỏ nhau. Tại Mỹ cũng có nhiều cảnh ngộ, vợ chồng chia tay cũng v́ gởi không đồng đều giữa hai gia đ́nh nội ngoại.
Đồng dola quư giá nhưng cũng gây ra lắm cảnh đau ḷng, nguyên nhân chỉ là do con người ích kỷ mà ra. Người nhận được dola vui vẻ bao nhiêu th́ thân nhân ở Mỹ phải nỗ lực vất vả bấy nhiêu.
Hôm nay tôi có mặt ở đất nước này thuộc diện du lịch thăm con, được con chở đi chơi nhiều nơi, nhận thấy đúng là xứ sở văn minh tiến bộ mà làm biết bao người thèm muốn, nó sạch đẹp làm sao! Ngoài đường phố không có trẻ em, thanh niên, thiếu nữ đi nghểu nghến, chỉ có nhà hàng ăn, quán bar, shop, mới thấy họ ăn uống, mua sắm ở nơi đó mới thấy mặt trẻ em, ngày thường cha mẹ tất bật, các trẻ nhỏ đều vào trường vào lớp, chúng không quấy rầy cha mẹ
Xă hội Mỹ luôn tạo điều kiện cho con người biết tự lập, tự vươn lên không ỷ lại, không dựa dẫm. Dù cha mẹ giàu có, mười tám tuổi trở lên tự lập thân, tự t́m việc chúng có thể trở thành cô bán hàng, hay cậu thanh niên bưng bê phục vụ cho khách, làm đủ mọi nghề. Ở đây người Phi, người Mễ, người Việt rất chịu khó, không việc ǵ họ từ, miễn là kiếm được việc, kiếm được tiền, họ gởi về giúp thân nhân, giúp đất nước mỗi năm hàng trăm triệu dola. Đồng dola đă quư, ḷng người nhân ái càng quư hơn. Nước Mỹ là đất hợp chủng, gồm đủ mọi sắc dân. Đất nước nào bị thiên tai, chính phủ Mỹ, dân Mỹ đều sẵn sàng giúp đỡ từ tiền bạc, áo quần, thực phẩm cho đến thuốc men.
Ba tháng ở thiên đường
Vùng con tôi ở là một thành phố trên đồi cao và gần biển, những con đường rộng thênh thang chia nhiều làn xe thẳng tắp chạy dài hoặc quanh co uốn lượn chẳng khác nào màng nhện nhưng có lớp lang thứ tự. Hè ở đây khí hậu nóng như Việtnam.
Hai hôm sau con tôi nghỉ phép, chở tôi đi chợ. Đến các gian hàng, các cửa hiệu, tôi như choáng ngợp, nó rộng răi to lớn, hàng hóa nhiều vô kể, trang trí bày biện ngăn nắp hấp dẫn, mải mê ngắm nh́n chọn lựa, tôi như người dân quê ra tỉnh, sự quê mùa bộc lộ rơ nét của người mới tạm nhập cư.
Đến hôm nay tôi ở đúng 3 tháng, các con chở đi chơi nhiều nơi.
Đứng trên cao nh́n bao quát biết bao danh lam thắng cảnh, nơi nào cũng bao phủ bởi màu xanh cây cỏ, hoa lá tươi mát. Nhà cửa khắp nơi xây cất gần giống nhau màu sắc trang nhă, bên trong thiết kế tiện nghi, thuận lợi.
Hiện nay người Việt tại Mỹ cần cù chăm chỉ, ăn nên làm ra thành đạt được sống trong tự do nhân quyền, họ đă khẳng định nước Mỹ là quê hương thứ hai, không thấp thỏm lo âu bị ai tước đoạt tài sản, không lo sợ khống chế tự do nhân quyền do đó họ sống thật b́nh yên.
Tôi chưa thấy bóng dáng thiên đường trên cao nhưng đất nước nào giàu có, dân sống sung sướng lạc quan, không sợ hăi, không lo âu th́ đó là thiên đường.
Nh́n người mà ngẫm đến ta, ḷng cứ quặn đau, đi chơi mà niềm vui không trọn vẹn. Biết đến bao giờ những nước lạc hậu bảo thủ, trong đó có nước tôi, thoát khỏi cảnh bất công, đói nghèo để được hưởng một chút thiên đường nơi trần thế.
5. Tôi rất tự hào được Sống ở Mỹ !
Mỹ, Canada, Úc, Pháp đâu có cầu cạnh người VN di cư đến ở nước của họ.
Ví dụ (chỉ ví dụ thôi) ông Westmoreland phát biểu ư kiến kỳ thị người VN ở Mỹ, th́ những người VN đang sống ở Mỹ mà ghét Mỹ sẽ làm ǵ ?
Ông Westmoreland đă nói lời xin lỗi là một hành động rất hiểu biết, rất thành thật và rất thông cảm đối với QLVNCH.
Cảnh sát cựu đồng chí Nga đă đàn áp và trục xuất đồng chí Việt Nam ở Moscow. Họ phải về nước. Các đồng chí CSVN nô bộc đă làm ǵ nào ?
Tôi rất tự hào được Sống ở Mỹ !
Tôi nghĩ "Những ai chê Mỹ th́ cứ trở về VN mà sống !" Đến Mỷ th́ khó chứ bỏ Mỷ mà đi th́ quá dễ! Chỉ ngại một điều miệng th́ nói về mà ḷng không dám thế !
* * *
Gần đây tôi có đọc được nhiều những bài viết nói về cuộc sống của người Việt trên đất Mỹ khiến tôi không khỏi chạnh ḷng. Ở bất kỳ đất nước nào trên thế giới, phàm là con người đều phải đi làm mới có ăn. Những người lười biếng, th́ cuộc đời của họ sẽ phải chịu thiệt tḥi. Giầu và nghèo th́ không có nước nào mà không có hai tầng lớp này, bởi v́ chẳng nơi nào chỉ có toàn người giầu và chẳng nơi nào chỉ có toàn người nghèo cả.
Tôi đă theo cha mẹ qua Mỹ khi 20 tuổi và bây giờ chỉ c̣n hai năm nữa th́ tôi được 40.
Như vậy có nghĩa tôi đă ở Mỹ một thời gian khá dài. Phải nói rằng trong ḷng tôi luôn cám ơn đất nước Mỹ đă cho tôi cơ hội đến trường mà không phải lo sợ không có tiền để đóng học phí, cám ơn Mỹ đă cho các em tôi cơ hội để cầm mảnh bằng Dược Sỉ trong tay, và cám ơn nước Mỹ đă cho anh em chúng tôi cơ hội kiếm được công việc làm khá tốt.
Tất cả những điều có được ngày hôm nay là do sự cố gắng vươn lên của chính bản thân mỗi cá nhân chúng tôi, bố tôi, mẹ tôi. Muốn đạt tới sự vinh quang không phải là ngồi một chỗ than trách hoặc lười biếng mà có được.
Sau hơn mười năm tù cộng sản, bố tôi đi Mỹ với hai bàn tay trắng, đầu tắt mặt tối đi làm bất cứ việc ǵ kiếm được, cả bố lẫn mẹ, không hề than thở. Bố tôi rất ít nói, thỉnh thoảng có nói ǵ th́ cũng không ngoài mấy lời động viên các con nên chăm lo học tập và một mực khước từ đề nghị của chúng tôi đi làm giúp gia đ́nh. Hồi ấy thỉnh thoảng có đôi người bạn già đến thăm bố tôi, câu chuyện qua lại loáng thoáng tôi nghe được "thằng Mỹ khốn nạn". Tôi cũng hiểu ít nhiều là người Mỹ đă đành đoạn bỏ rơi VN năm 75. Lâu lắm, thấy cuộc sông trong gia đ́nh tương đối ổn định, tôi yên tâm lo học và cũng chẳng c̣n quan tâm đến mấy tiếng thằng Mỹ khốn nạn nữa.
Cho đến gần đây khi các em tôi lần lượt cầm được mảnh bằng Dược sỉ trong tay tôi lân la tṛ chuyện với bố tôi, tôi mới phát hiện thêm một điều: bố tôi không c̣n trách Mỹ bỏ rơi VN nữa vă lại bố tôi cũng đă nhận ra rằng chính con cái ḿnh bây giờ cũng đă hiểu rằng đường lối của Mỹ vẫn chỉ là quyền lợi của Mỹ mà thôi, bây giờ bố́ tôi lại tỏ ra xót xa cho nước Mỹ khốn nạn, khốn nạn đă cưu mang một mớ người vong ân bội nghĩa! Ở điểm này, tôi thật t́nh chua chát mà rất tâm đắc với bố tôi.
Lục lọi trong kư ức tôi c̣n nhớ có lần, lúc mới qua Mỹ được một thời gian, đi đâu về, bố tôi tỏ thái độ bực bội về một phát biểu của một người bạn HO của bố "Biết tụi Mỹ đem con bỏ chợ như thế này th́ tao đâu có thèm đi ..."
Tôi miên man suy nghĩ không hiểu nước Mỹ đă nợ người VN những ǵ mà bây giờ cam nhận những lời trách móc, chửi rủa thậm tệ nào là qua Mỹ di làm cực quá, về hưu không c̣n đủ sức khỏe để hưởng hưu. Thậm chí có những người mà tôi biết rất rơ họ không đi tù, qua đây do con bảo lảnh, ráng hết sức cho có quốc tịch Mỹ thế là đă có thừa điều kiện hưởng SSI mà chưa hề một ngày đi làm đóng thuế, đă nhẩn tâm mở miệng rằng "dm...có mấy trăm bạc mà bày đặt bao nhiêu giấy tờ, hành xác ḿnh hết chỗ nói..."
Rất nhiều người Việt vượt biển, vượt biên qua Mỹ trước kia đă thành công, có nhà cửa và có tương lai sự nghiệp vững chắc. Nước Mỹ không hề bắt buộc, thúc ép chúng ta đi, mà chỉ v́ nặng t́nh nghĩa đồng minh, ra tay cứu vớt, tạo điều kiện cho chúng ta nối tiếp nhau, liên tục có mặt tại đây qua biết bao nhiêu diện di dân. Chính phủ và dân chúng Mỹ đă dành cho chúng ta bao nhiêu chương tŕnh ưu đăi, có nơi ăn chốn ở, có công việc làm, con cái đổ đạt, tương lai huy hoàng. Như vậy đủ biết xă hội Mỹ đă tốt đến thế nào đối với chúng ta.
Nh́n cho kỷ thêm chút nữa, thử hỏi trong chúng ta, những người sang đến Mỹ khắp các diện, các thành phần, đang có cuộc sống đủ đầy ở Mỹ liệu có hội đủ những tiêu chuẩn chính đáng do thủ tục nhập cảnh đ̣i hỏi hay không, có chắc chắn không vi phạm những điều lệ hưởng các loại trợ cấp hay không .
Tôi nghĩ rằng người Mỷ đả từng chinh phục được không gian, lẽ nào họ lại không biết những mánh khóe dối dang nhưng họ cứ nghĩ rằng chỉ cần tin vào một lần giơ tay tuyên thệ là đủ rồi.
Như vậy có bao giờ chúng ta thử gác tay lên trán, nh́n lại ḿnh, quan sát chung quanh, trước khi có những than phiền chê trách nước Mỷ, chửi đổng nước Mỷ.
Về trở lại Việt nam ư ? Việt Nam là quê hương ngàn đời của ḿnh, có ai chối cải, về VN, đâu có ai cấm đoán nếu không phải là chính ḿnh ? Mỹ tồi, Mỹ bóc lột, Mỹ cực th́ ai bắt buộc ḿnh phải bám víu Mỹ làm ǵ ?
Tại sao ḿnh không chịu nói lên sự thật rằng ḿnh đang hối tiếc cái quá khứ mà ḿnh đă tôn thờ như một thời vàng son, một thời oanh oanh liệt liệt. Tất cả cái quá khứ vàng son đó đă không mang theo đuọc theo với vận nước một thời. Sang đây bỗng đôi khi thấy ḿnh bị: "perdu dans la masse" cảm thấy như hụt hẩng khi nh́n chung quanh thấy ngụi ta ...hơn ḿnh ....
Thế nên bèn ra sức chiêu đải một số chọn lọc trong đám bạn bè, đứa nào c̣n giử được chút phong độ hào nhoáng của ông cựu trung tá, ông cựu giám đốc, ông cựu trưởng ty th́ tạo cách năng lui tới để cùng nhau đánh bóng cái vang bóng một thời! Không được, buồn quá, phải nghĩ đến chuyện trở về VN để mong đập gương xưa t́m h́nh bóng cũ !
Th́ cứ mạnh dạn nói một tiế́ng GOODBYE, nào có ai buồn cấm cản.
Nếu thật sự ở Việt Nam tốt hơn trong mắt họ th́ họ nên về đó mà sống, sang Mỹ làm ǵ ?.
Căn cứ theo báo cáo cũng như từng đọc báo chí th́ tôi thấy cuộc sống ở VN khó khăn gấp vạn lần bên Mỹ. Thử hỏi một kỹ sư hóa học ra trường kiếm được bao nhiêu tiền một tháng? Ngay cả tầng lớp trí thức như giáo sư người đă cho sinh viên kiến thức, mà c̣n nghèo khổ đi làm thêm ban đêm để có đủ tiền nuôi vợ con đó thôi.
Những người giầu bên VN đa số thuộc thành phần nào chúng ta đă thừa biết, chúng ta không thể nào so sánh cuộc sống của người Việt tại Mỹ với cuộc sống của người Việt tại quê nhà được v́ đây là hai bối cảnh hoàn toàn khác nhau.
Nước Mỹ không phải là thiên đường nhưng nó đă giúp cho người Việt chúng ta ở đây có rất nhiều cơ hội, mà nếu ở VN th́ chắc chắn họ sẽ không bao giờ có được, trừ khi họ có thân nhân trong guồng máy chính quyền cộng sản.
- Tôi không quên nguồn gốc ḿnh là người Việt Nam nhưng tôi cũng sẽ không làm kẻ vong ơn, ăn cơm, uống nước của Mỹ nhưng luôn miệng che bôi Mỹ.
Tôi rất tự hào khi được sống ở bên Mỹ!
ThùyVân
(Hiện đang sống ở United Kingdoms)