Tranh dn gian  gp phần khng nhỏ vo việc lưu giữ cc vốn văn ho cổ xưa của dn tộc, lm cho đời sống tinh thần của người Việt Nam thm phong ph v đa dạng. Trong cc dng tranh dn gian, tranh Đng hồ kh gần gũi với đại đa số dn chng Việt Nam, nhắc tới hầu như ai cũng đều biết. Tranh gần gũi v n gắn với lng qu, ng xm, với cuộc sống lao động của người nng dn bnh dị, chất phc v hnh ảnh của n đ đi vo thơ, văn:

Tranh Đng Hồ g lợn nt tươi trong

                                                         Mu dn tộc sng bừng trn giấy điệp

 

Khng phải tự nhin m tranh Đng Hồ được nh thơ Hong Cầm nhắc đến đầy tự ho v kiu hnh trong bi thơ Bn kia sng Đuống như một đặc sản nghệ thuật của vng qu Kinh Bắc. Ci lm nn nt đặc sắc độc đo của tranh Đng Hồ chnh l chất liệu lm tranh, được chế biến thủ cng từ cc nguyn liệu c sẵn trong thin nhin: Giấy lm từ cy d, mu đỏ từ gạch non, mu vng từ hoa điệp vng, mu đen từ l tre đốt, mu trắng được nghiền từ vỏ s, ốc Trn cơ sở những mu sắc cơ bản ấy người dn đ tạo thm nhiều mu sắc khc nhau  từ việc trộn lẫn cc mu. Để hon thnh một sản phẩm, khng kể khu khắc tranh trn bản gỗ, c sẵn giấy v mu, người lm tranh phải rất cng phu, cẩn thận trong từng giai đoạn: sơn hồ ln giấy, phơi giấy cho kh hồ, quết điệp rồi lại phơi giấy cho kh lớp điệp, khi in tranh phải in từng mu lần lượt, nếu c 5 mu th 5 lần in, mỗi lần in l một lần phơi Cứ thế, dưới nh sng mặt trời lấp lnh từng hnh ảnh, đường nt của cảnh sắc thin nhin, nếp sinh hoạt của người dn, những hnh ảnh của cuộc sống thường ngy ... như bừng sng trn giấy d. Mọi giai đoạn đều thật cng phu nn đi hỏi người lm tranh lun cẩn trọng, cầu k, ch đến từng chi tiết nhỏ để c được một bức tranh đẹp.

Trước kia tranh được bn ra chủ yếu phục vụ cho dịp Tết Nguyn Đn, người dn nng thn mua tranh về dn trn tường, hết năm lại lột bỏ, dng tranh mới. Tranh Đng Hồ xuất xứ từ lng Đng Hồ (x Song Hồ, huyện Thuận Thnh, tỉnh Bắc Ninh). Lng Mi l tn gọi dn gian xưa kia của lng tranh Đng Hồ by giờ. Vo thế kỷ XVI tranh Đng Hồ xuất hiện nhưng khng ai thống k hết được c bao nhiu mẫu tranh m chỉ biết gồm c 5 loại l: Tranh thờ, Tranh lịch sử, Tranh chc tụng, Tranh sinh hoạt v Truyện tranh. Từ cuối thế kỷ XIX đến 1944 l thời k cực thịnh của lng tranh. Lc ấy, trong lng c 17 dng họ th tất cả đều lm tranh. Đến hẹn lại ln, cứ khoảng thng 7, thng 8 hng năm l cả lng đ tất bật để chuẩn bị cho ma tranh Tết, khắp lng rực rỡ sắc mu của giấy điệp, khng một mảnh đất trống no khng được người dn lng Hồ tận dụng để phơi giấy: từ sn nh, sn đnh, ven cc ng xm, đường lng, dọc theo triền đ cho đến cc nc nh, nc bếp.Khng kh trong lng rộn rạo từ sng đến tối suốt mấy thng liền như thế.

Mỗi năm, chợ tranh chỉ nhộn nhịp v tấp nập nhất vo thng Chạp, họp 5 phin vo cc ngy 6, 11,16, 21 v 26. B con, du khch thập phương đổ về mua tranh đng vui, tấp nập.  Hng nghn, hng triệu bức tranh cc loại được mang  ra xếp gọn lại bn cho những li bun, hoặc bn lẻ cho cc gia đnh mua về lm tranh treo tết để mang ph qu, vinh hoa cho nh mnh. Sau phin chợ tranh cuối cng (26/12 m lịch) những gia đnh no cn lại tranh đều bọc kn đem cất đi chờ đến ma tranh năm sau lại mang ra chợ tranh bn. Đến chợ tranh lng Hồ khng chỉ c khch bun v mua tranh, m c cả những người hm mộ nghệ thuật tranh dn gian thch thăm th, xem tranh v đi trảy hội ma xun.

Tranh Đng Hồ c được sức sống lu bền v c sức cuốn ht đặc biệt với nhiều thế hệ con người Việt Nam cũng như du khch nước ngoi cũng bởi những đề ti trn tranh phản nh đậm chất cuộc sống mộc mạc, giản dị, gần gũi gắn liền với văn ho người Việt. Nghệ nhn Nguyễn Đăng Chế đ giải thch về nghĩa của việc dng mu sắc sao cho ph hợp với mỗi đề ti khc nhau: nền mu đỏ cho tranh đnh ghen để lột tả được ci nng giận bực bội ngột ngạt của khng kh lc đ, nền mu vng cho cảnh vui tươi trn ngập sắc xun trn cc bức tranh ngy tết, nền mu hồng nhạt cho tranh lng qu yn bnh

Đi khi những bức tranh Đng Hồ cn được những nghệ nhn trang tr km theo những từ chỉ dẫn hoặc những tứ thơ tnh tứ, lng mạn,

 

Trong như ngọc, trắng như ng

Đy cho đấy hứng cho vừa lng nhau

(Hứng Dừa)

 

Thi thi một giận lm lnh

Chị đừng tức giận cho nhục lng ta

( Đnh Ghen)

 

 

Trạng Chuột ơn vua cưới vợ lng,

Kiệu son lộng lẫy lọng hoa vng !

Nng du xứ chuột chn đi đất,

Ngn nhỏ bn non vẫn dnh chn !

(Đm cưới chuột)

Cứ bc tch từng lớp nang văn ho hiện trn mỗi bức tranh Đng Hồ cũng đủ cho chng ta thấy vốn liếng văn ho Việt thuần khiết v trong sng, đa dạng v v cng độc đo.

Cc nghệ nhn Đng Hồ đ chuyển ha những lời hay - đẹp, những kinh nghiệm đc rt trong cuộc sống từ ngn đời để lại vo tranh dn gian với những cch thể hiện rất ring:

Những ai đ yu thch tranh Đng Hồ hẳn rất quen thuộc với cc tranh g: G mẹ con, g đại ct, g dạ xướng, k cc. Chẳng hạn bức "G thủ hng".

Theo sử sch xưa kể lại, vo khoảng năm 1915 cụ Chnh Hon gả con gi cho một anh Phn,  Cụ Đm Gic ( tn thật l Nguyễn Thể Thức (1882 - 1943) l một nghệ nhn sng tc nổi tiếng của Đng Hồ. Ngoi tranh về cuộc sống ở nng thn cụ cn vẽ nhiều tranh truyện tranh phong cảnh, tranh tố nữ...)đ mừng đm cưới bằng một mẫu tranh mới: một gia đnh g gồm g trống, g mi v đn con. Bằng ngn ngữ ước lệ, cc con g được cch điệu ha, chng sống động m khng cần giống thực. G mi c bố cục theo đường xoắn ốc - tạo nn sự nũng nịu. G trống được đặt trong một hnh thang, đy lớn nằm trn - tạo nn tư thế chủ gia đnh, che chở cho g mi v đn con. Bức tranh gợi khng kh hạnh phc, đầm ấm trong một gia đnh. Trn tranh c dng chữ nm "Lắm con nhiều chu, giống cnh giống lng" một lời chc thật su sắc! Bức tranh ny được xy dựng từ cu phương ngn: "Con nh tng khng giống lng cũng giống cnh".

Con tru "đầu cơ nghiệp của nh nng", cũng được cc nghệ nhn Đng Hồ dnh nhiều tm huyết.Tranh cưỡi tru thổi so c chữ: "H diệp ci thanh thanh" (Lọng l sen xanh xanh). Một tu l sen dựng đứng như chiếc - tưởng thật th vị. Con tru nghển cổ thưởng thức tiếng so, tư thế, dng vẻ của n khiến ta cng nghe thấy tiếng so ro rắt, thấy bầu trời trong xanh lồng lộng, thấy cuộc sống thanh bnh...

Tranh cưỡi tru thả diều c chữ "Vũ thu phong nhất tướng" (Một hnh ảnh gi thu ma). Một cậu b nằm ngửa trn lưng tru thả diều... thật th vị. Một cu phương ngn về trẻ chăn tru: " Đầu đội nn m như lộng che - Tay cầm cnh tre như roi ngựa". Thực tế kh c thể nằm trn lưng tru m dong cc diều bằng nn m như vậy? Thế m ngắm tranh ta vẫn thấy khoi! Bức tranh thả diều cn c hai dị bản khc, một bức c chữ "Vũ thu phong nhất dực" (gi thu ma, một cnh), bức kia c chữ "Nhất tương phc lộc điền" (một hạnh phc của nh nng) - cũng th vị khng km.

Xuất pht từ cu phương ngn: "Tre gi măng mọc" nghệ nhn Nguyễn Thể Thức c đi tranh, bức thứ nhất c tn: "Cử chỉ hữu cương thường", trn đ c cu thơ: "Tre gi dẻo đ c th - cn phần trng trực để ty người sau". Bức kia c tn: "Kim ngn ha luật lệ" với cu thơ: "Lệ luật th gip l trn - Kim ngn ha ắt vượt ln ai b".

Trải qua nhiều thăng trầm, lệ mua tranh Đng Hồ treo ngy Tết đ mai một, lng tranh cũng thay đổi nhiều: Trong những năm khng chiến chống php, khi cả nước điu linh, Đng Hồ cũng rơi vo cảnh đạn bom lay lắt, lng tranh bị giặc đốt ph tan hoang, người dn trong lng lo chạy loạn khắp nơi, cc bản khắc tranh cũng bị thiu chy rụi. Nghề tranh từ đ cũng bị gin đoạn. Ho bnh lập lại (1954) lng tranh được khi phục. Nhiều tổ hợp tc sản xuất tranh Đng Hồ được thnh lập, đy cũng l thời điểm tranh Đng Hồ được xuất khẩu sang cc nước XHCN đạt kết quả cao. Nhưng từ năm 1985- 1990, do tc động của nền  kinh tế thị trường, nhu cầu thẩm mỹ của người dn thay đổi, việc xuất khẩu tranh gặp nhiều kh khăn. Người dn lng tranh chuyển dần sang lm hng m. Nghề lm tranh tồn tại yếu ớt, chỉ cn lẻ tẻ một vi gia đnh bm trụ với nghề tranh như: gia đnh ng Nguyễn Đăng Chế, gia đnh ng Nguyễn Hữu Sam Đến nay, nhờ cng gn giữ của cc nghệ nhn ấy m tranh dn gian ny được khi phục lại. Cng với nhiều sng tạo mới mẻ, tranh dn gian Đng Hồ lại chiếm được cảm tnh của nhiều du khch trong v ngoi nước mỗi khi đặt chn đến mảnh đất văn vật hữu tnh ny.

Tuy nhin, điều đng buồn l giờ đy tranh Đng Hồ khng cn mang tnh thuần Việt như thời xưa m đang dần bị thương mại ho. Theo đnh gi của một số họa sĩ, tranh Đng Hồ in ở thời điểm hiện tại thường khng c mu sắc thắm như tranh cổ, nguyn nhn l người ta trộn mu trắng vo điệp qut giấy để bớt lượng điệp khiến giấy mất độ ng nh v trở nn "thường", mu sắc sử dụng cũng chuyển sang loại mu cng nghiệp, cc bản khắc mới c bản khng được tinh tế như bản cổ. Một điểm đng lưu khc nữa l một số bản khắc đ đục bỏ phần chữ Hn (hoặc chữ Nm) bn cạnh phần hnh của tranh khiến tranh t nhiều bị qu cụt về mặt nghĩa. Dự đon nguyn nhn dẫn tới tnh trạng ny l:

C một thời chữ Hn (v chữ Nm) bị coi l phong kiến lạc hậu, liệt vo danh mục bi xch nn thợ in đục bỏ đi.

Thế hệ sau ny khng phải ai cũng đọc v hiểu được cc k tự ấy nn tự bỏ đi.

Cũng do khng đọc hiểu được nn cc vn khắc truyền lại "tam sao thất bản", đến mức cn lại cc k tự nhưng khng đọc được ra chữ g.

Đến với chợ tranh Đng Hồ by giờ, người ta khng cn được thấy cảnh tấp nập bn mua, cũng khng cn cảnh người người, nh nh ưa chuộng tranh Đng Hồ như ngy xưa nữa. Cc thế hệ sau cũng t muốn học v theo nghề tranh truyền thống của cha ng v qu vất vả m lại t lợi nhuận. Du khch đến lng tranh by giờ vẫn thấy cảnh phơi giấy nhưng đ lại l giấy để lm hng m chứ khng phải giấy d in tranh...

Mặc d gần đy đ c nhiều dự n khi phục lại lng nghề, pht triển du lịch lng nghề truyền thống song lng tranh dn gian Đng Hồ vẫn chỉ đang tồn tại ở mức độ "phảng phất", chưa thực sự được quan tm đầu tư để pht triển. Hi vọng trong tương lai gần, cng với cc lng nghề truyền thống khc trn cả nước, lng tranh Đng Hồ sẽ tm lại được vị tr vốn c của mnh v ngy cng pht triển, lm giu thm cho nền văn ho đậm đ bản sắc của dn tộc Việt Nam.

 

CINET