NHẬN ĐỊNH VỀ VẤN ĐỀ DÂN CHỦ ĐA NGUYÊN

Thích Viên Định

Năm Ất dậu 1945, Đệ nhị thế chiến chấm dứt, các nước thuộc địa, các nước nhược tiểu như Ấn-độ, Indonesia, Mă-lai, Philippines... đứng lên giành độc lập, tái lập ḥa b́nh, canh tân đất nước. Riêng Việt-nam bị vướng vào chủ thuyết Mác-Lênin, nên lại tiếp tục một cuộc chiến khác, cuộc chiến ư thức hệ, làm cho non sông chia cắt, huynh đệ tương tàn, nồi da xáo thịt, măi đến năm 1975, ḥa b́nh mới tái lập. Phe Mác-Lênin thắng trận, hô vang khẩu hiệu : "Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên Xă hội chủ nghĩa".

Marx cho rằng, sở dĩ có bóc lột, v́ có tư hữu các tư liệu sản xuất như ruộng đất, nhà máy. Muốn hết bóc lột, phải quốc hữu hóa tất cả. Nhân dân phải vô sản, chỉ đi làm công cho nhà nước, nên không c̣n giàu nghèo, không có cạnh tranh, làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu, th́ không c̣n ai bóc lột ai nữa.

Từ 1975-1985, áp dụng đường lối chuyên chính vô sản, ở nông thôn, nhà nước đă quốc hữu hóa ruộng đất cho vào hợp tác xă, ở thành thị th́ đánh tư sản, tiểu thương. Tất cả đều vào quốc doanh từ nhà máy đến cửa hàng buôn bán nhỏ. Toàn dân đều đi làm công lấy điểm. Tất cả trở thành vô sản, làm cho dân tộc vừa thoát khỏi chiến tranh, liền rơi vào cảnh đói nghèo, kiệt quệ, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, nhân dân đau khổ khốn cùng nhưng không ai dám nói. Có một nhà giáo ở miền Trung, đói khổ quá, than thở :

Chiều ba mươi tết, thầy giáo tháo giày ra chợ bán,
Sáng mồng một giáo chức dứt cháo đón mừng xuân.

Rủi thay, lời than thở của anh lọt vào tai chính quyền, nghe nói anh bị bắt làm kiểm điểm 3 tháng trời.

Nhà nước áp dụng chủ nghĩa vô sản, tuy không c̣n kẻ giàu, người nghèo, không c̣n ai bóc lột ai nữa, nhưng lại rơi vào cảnh " cha chung không ai khóc", "lắm sải không ai đóng cửa chùa". Ai cũng chỉ đi làm lấy có, xảy ra nhiều chuyện buồn cười như chuyện trẻ con chọc các cụ già trồng cây lấy điểm ở miền Bắc:

Hoan hô các cụ trồng cây,
Mười cây chết chín, một cây gật gù.

Các cụ đáp lại:

Các cháu có mắt như mù,
Mười cây chết hết, gật gù ở đâu?.

(trích sách Nhận định... của HT Quảng-Độ)

Không ngờ, hết thực dân, đất nước ta lại rơi vào chế độ Mác-Lênin, tránh vỏ dưa lại gặp vỏ dừa. Khiến cho dân tộc điêu linh, non sông tan nát, t́nh người đổ vở, làng xóm chia ĺa, kẻ lên núi, người xuống biển. Chiến tranh cũng chết, ḥa b́nh cũng chết. Xác người rải rác khắp nơi, trên núi rừng, nơi đồng ruộng, dưới sông, dưới biển, trong trại cải tạo, trong nhà tù, cả trong bụng cá. Chết do hải tặc cũng có, do thuyền hư chết máy cũng có, do băo tố, hết lương thực, chết đói, chết khát cũng có, t́nh cảnh thật là đau xót thương tâm :

Lưu vực điêu tàn ở Biển Đông
Xương bầy như thú cháy rừng hoang
Nhưng rừng không cháy nào đâu thú
Người chết thân ch́m Thủy Mộ Quan.
Trinh nữ trầm oan nổi giữa ḍng
Thân băng ngàn hải lư về sông
Xung quanh không một người than khóc
Chỉ cá trùng dương theo hộ tang.

Viên Linh (Thủy Mộ Quan)

Cứ tính xem số người vượt biên đến được bến bờ tự do bao nhiêu th́ người chết dưới biển cũng bấy nhiêu. Thật là đau đớn, hầu như gia đ́nh nào cũng có người chết, người mất tích, người đi xa, biết bao thương binh, góa phụ, cô nhi, biết bao tang tóc, chia ĺa, những người may mắn sống sót nay được đón tiếp gọi là Việt kiều yêu nước, c̣n những người xấu số đă vùi xác dưới biển th́ sao?

Đến nay, năm 2005, trải 60 năm, dù đă ḥa b́nh, dân tộc vẫn tiếp tục bị phân hóa, bất ḥa, chia rẽ, mất đoàn kết, nên không vận dụng được tất cả tài năng, sức lực, để cùng nhau hàn gắn những đổ vỡ, mất mát, xây dựng lại xứ sở quê hương. Tất cả đều do chủ thuyết Mác-Lênin chủ trương bạo động đấu tranh giai cấp mà ra.

Nghĩ lại, Việt-nam ta với 4.000 năm văn hiến, với tư tưởng nhân nghĩa, ḥa ái, dung hợp, đa nguyên làm chủ đạo, mới dựng nước, giữ nước, mở mang bờ cơi từ ải Nam quan đến mũi Cà mau. Một dải non sông tươi đẹp, với dân t́nh hiền hậu, đoàn kết, yêu thương, nay lại bị lây nhiễm cái chủ nghĩa ngoại lai cực đoan, đấu tranh bạo động, gây ra biết bao đổ vỡ. Chủ thuyết duy vật vô thần đó, đă làm băng hoại xă hội Việt-nam, khiến cho văn hóa, đạo đức suy đồi, giáo dục xuống cấp, kinh tế kiệt quệ, t́nh người tan nát, tuổi trẻ hoang mang.

Mác-Lênin chủ trương đấu tranh giai cấp bạo động để cướp chính quyền. Sau khi nắm chính quyền rồi, thực hiện chuyên chính vô sản. Nắm giữ chính quyền bằng độc tài, độc đảng, bằng súng đạn, lưỡi lê và nhà tù. Hoặc bằng các thủ đoạn đe dọa, khủng bố, dối gạt, tuyên truyền, bằng bất cứ phương tiện nào, với bất cứ giá nào.

Nhưng sau hơn 70 năm thí nghiệm, chủ thuyết Mác-Lênin đă thất bại, tan ră. Từ năm 1989 đến năm 1991, các nước Liên-xô và Đông-Âu đă dứt khoát từ bỏ chủ nghĩa lạc hậu này, ngày nay chỉ c̣n sót lại 4 nước, trong đó có Việt-nam.

Sau 10 năm thí nghiệm, áp dụng chuyên chính vô sản từ năm 1975 đến năm 1985, Việt-nam cũng đă thất bại, làm kiệt quệ đất nước. Nếu không đổi mới là chết, nên năm 1986, Việt-nam bắt chước Trung cộng, làm ăn theo kinh tế thị trường tư bản. Nhưng đă 20 năm rồi, v́ không đổi mới chính trị, nên nền kinh tế không cất đầu lên nổi, V́ vậy, Việt-nam vẫn c̣n là một trong mười nước nghèo nhất thế giới, thu nhập b́nh quân mỗi người một ngày chỉ có hơn một đô la, thua Thái lan đến 5 lần tính theo số liệu điều tra của Quốc hội Châu Âu năm 2003. Trong khi ở thập niên 1950, Việt-nam là nước giàu nhất nh́ châu Á, hơn cả Nhật-bản .

Theo kinh tế thị trường tức là chấp nhận có tư sản, không vô sản nữa. Như vậy, Việt-nam đă bỏ đi một nửa chủ thuyết Mác-Lênin rồi, nhưng vẫn c̣n giữ lại nửa kia là độc tài, độc đảng, duy tŕ chánh quyền bằng sức mạnh, không có tự do. Tại sao đă theo kinh tế thị trường, mà lại không chịu bỏ hẳn độc tài, độc đảng, không cho dân chúng được tự do, lại chỉ đổi mới nửa chừng, một cách khập khiểng như vậy?. Nên nhớ, khi Việt-nam chịu đổi mới, th́ kinh tế khá lên ngay, dân đă bớt đói. Nhưng v́ không chịu đổi mới chính trị nên đă 20 năm, đất nước vẫn c̣n nghèo, không giàu lên được. Hăy xem Nhật-bản, sau khi bị thất bại ở thế chiến hai, họ chú tâm cải cách đất nước theo kinh tế thị trường tự do, đa nguyên đa đảng, nên chỉ sau 20 năm, từ 1945 đến 1965, Nhật trở thành cường quốc kinh tế nhất nh́ thế giới.

Đă chấp nhận có tư hữu, có cạnh tranh, có giàu nghèo, mà không chấp nhận Tự do, Dân chủ, lại củng cố độc tài, độc đảng, th́ đó là môi trường thuận lợi tạo ra nhiều tệ nạn như : tham nhũng, hối lộ, quan liêu, cửa quyền, hống hách và rất nhiều thói hư, tật xấu, làm cho các nhà đầu tư, cũng như dân chúng đều chán nản, đất nước không thể phát triển nhanh được. Muốn chận đứng những tệ nạn, để phát triển đất nước, th́ vấn đề tiên quyết là phải có dân chủ, phải tuân theo các công ước quốc tế về tự do, nhân quyền mà Việt-nam đă kư kết. Phải có tự do báo chí, tự do ngôn luận, để người dân cùng góp ư, trừ bỏ những tệ nạn trên.

Dầu v́ lư do kinh tế phát triển, nhưng phải hy sinh tự do, dân chủ, nhân quyền là không được, và đó cũng không phải là con đường duy nhất. Con người sống không phải chỉ có vật chất là đủ mà c̣n phải có cả tinh thần. Vật chất là cơm áo, gạo tiền, c̣n tinh thần là tự do, dân chủ, nhân quyền, đạo đức, tôn giáo. Không phải chỉ ăn là đủ, mà c̣n phải thở mới sống được. Dân Việt-nam sống mà không dám thở, có miệng ăn mà không có miệng nói. Muốn nói ǵ phải nh́n chung quanh, xem có ai nghe lén hay không, mới dám nói. Nếu có người nào gan dạ, dám nói, nhẹ th́ cũng bị đe dọa, quản thúc, nặng th́ bị bỏ tù. Nhưng dù có ai nói được, cũng chỉ ḿnh nói, ḿnh nghe, chứ đâu có phương tiện báo chí, truyền thanh, truyền h́nh ǵ để cho người khác nghe được ?

Nh́n ra thế giới chung quanh, các nước đến mùa bầu cử rất sống động, toàn dân đều rộn ràng, vui vẻ, hăng hái, lựa chọn người sáng suốt, t́m ra tổ chức, đảng phái có nhiều ưu điểm nhất, để đứng ra lănh đạo, nhờ vậy mà đất nước người ta, mỗi ngày mỗi phát triển. Nh́n lại Việt-nam ḿnh không giống ai cả, nhân dân im lặng, thụ động, e dè, sợ sệt như chúng ta đang sống trong một xó xỉnh nào ở thế giới khác, trong một thời đại cổ lỗ man sơ nào khác. Dân không biết ai là người lănh đạo đất nước, không có quyền lựa chọn, không có sự lựa chọn nào. Mấy mươi năm cũng thế : một chính phủ, một đảng cầm quyền, chẳng có ǵ thay đổi, vẫn tŕ trệ, buồn chán, dă dượi, hời hợt, thờ ơ, như chuyện đă rồi. Tuy bề ngoài cũng có chính phủ, cũng có quốc hội, cũng có ṭa án, nhưng tuy ba mà một, v́ tất cả đều do đảng viên Cộng-sản điều hành. Như quốc-hội là cơ quan dân cử, mà tuyệt đại đa số là đảng viên, nên quốc hội Việt-nam rất ít dân biểu, mà chỉ toàn là đảng biểu. V́ vậy, luật nào đảng muốn là xong ngay, dân có muốn cải cũng không được. Mặc t́nh, đảng muốn thí nghiệm thế nào cũng được, người dân chỉ c̣n biết nhắm mắt đưa chân. Dẫu cho nhân loại văn-minh, tiến bộ, Việt-nam vẫn tŕ trệ, một ḿnh, lạc lơng, lẻ loi. Thế giới ngày nay đă thân t́nh gần gũi bên nhau, mà nước ta cứ cách biệt đứng ở tận đâu đâu.

Làm sao đến thế kỷ thứ 21 rồi, vào năm Ất dậu 2005, mà Việt-nam vẫn c̣n cảnh chận đường, bắt bớ, quản thúc các tu sỹ tôn giáo; vẫn c̣n có người mới đề cập đến vấn đề Dân chủ, Nhân quyền, Tự do th́ phải bị ngồi tù ?

Đất nước ḥa b́nh đă 30 năm rồi mà lúc nào, nơi nào, chính quyền cũng vẫn cho là c̣n có kẻ thù âm mưu lật đổ ? Cơ chế như thế nào lại có chuyện âm mưu lật đổ, mà không thể ra ứng cử, tranh cử tự do, công bằng như ở các nước văn minh?. Ngày nay các nước cựu thù, đă bắt tay, bang giao làm ăn với Việt-nam rồi. Vậy kẻ thù là ai ? Bao giờ mới hết kẻ thù ?

Đă 60 năm trôi qua, nhưng Việt-nam vẫn chưa giải quyết được vấn đề của ḿnh. Trong khi các nước như Liên-xô và Đông-âu cũ, họ đă mạnh dạn chấp nhận từ bỏ những quyền lợi riêng tư của cá nhân, đảng phái nhất thời, để v́ lợi ích chung của cả quốc gia, dân tộc, nên đă vĩnh viễn loại bỏ được căn bệnh nhức nhối của thế kỷ 20 trên đất nước họ. Có lẽ do chúng ta chưa rơ căn nguyên của vấn đề, chưa định rơ bịnh, chưa cho đúng thuốc ? Mỗi người mỗi ư, ai cũng nhân danh dân tộc, ai cũng nhân danh yêu nước. Càng nhân danh càng làm cho nhân dân đau khổ triền miên trong suốt 60 năm qua.

Có những người, những đoàn thể, tổ chức, v́ quyền lợi riêng tư, nên vô t́nh hay cố ư ủng hộ độc tài khi nại lư do cần an ninh, ổn định, để làm kinh tế trước, c̣n vấn đề tự do, nhân quyền sẽ tính sau. Hoặc có người khác, tổ chức khác, ăn nói có vẻ dịu dàng, đạo đức hơn, đương nhiên cũng nhân danh yêu nước, kêu gọi xóa bỏ thù xưa, đừng nên sân hận nữa, hăy thương yêu, ôm tất cả vào ḷng. Nhưng ư tưởng lại chung chung, mơ hồ, không rơ ràng, không dứt khoát, đong đưa ru ngủ. Hạng người này vô t́nh mang lợi cho độc tài nếu không nói là đồng lơa, mà chẳng đưa ra giải pháp ǵ cụ thể để giải quyết tận gốc rễ cuộc khủng hoảng trầm trọng của dân tộc .

Phải định bệnh mà cho thuốc. Không phải lúc nào, thuốc nào trị bệnh ǵ cũng được. Ngay cả thuốc bổ mà dùng không đúng lúc, không đúng bệnh cũng có thể làm chết người. Trong Phật giáo gọi là khế thời, khế cơ mới độ được người .Trong một xă hội, một tập thể sống chung, có nhiều mâu thuẫn, rắc rối, tuy dùng t́nh cảm là tốt, nhưng t́nh cảm thôi cũng chưa thể giải quyết hết mọi sự. Muốn ḥa hợp, thân yêu, đoàn kết, phát triển, th́ các xă hội, các tổ chức, các đoàn thể đều phải tuân thủ luật pháp, công bằng, dân chủ, mới giải quyết thỏa đáng mọi vấn đề. Phải có giải pháp đúng đắn và dứt khoát mới được.

Đầu năm Ất dậu, 2005, mặc dù trong cương vị một tu sỹ, Ngài không làm chính trị, nhưng trước hoàn cảnh khó khăn của đất nước, cần có thái độ, lập trường chính trị, nên Ḥa thượng Thích Quảng-Độ, Viện trưởng Viện-Hóa-Đạo, Gíao hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, đă gửi Thư Chúc Xuân đến các nhân sỹ, trí thức, văn nghệ sỹ và đồng bào và Phật tử trong và ngoài nước, mà cũng là lời kêu gọi vận động Dân chủ đa nguyên đa đảng cho Việt-nam. Đây là một giải pháp sáng suốt, đúng đắn, tối ưu, một nhu cầu thích hợp với trào lưu, khuynh hướng chung của thế giới văn minh, nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng cho Việt-nam hiện nay. Ngài đă thể hiện tính cách đặc thù của thiền sư Vạn-Hạnh, của Đức Điều Ngự Giác-Hoàng Trần Nhân Tông, trị liệu đúng thuốc cho con bệnh và cứu dân độ thế. Đường hướng, lập trường của Ḥa-Thượng thể hiện đầy đủ đức tính Bi-Trí-Dũng, làm tấm gương sáng cho mọi người. Đó mới là t́nh yêu quê hương chân thật.

Lời kêu gọi này cũng là ư tưởng mà trước đây, Gíao hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất với đại diện là Đức Tăng Thống, Ḥa thượng Thích Huyền Quang, Ḥa thượng Thích Quảng Độ, các Thượng tọa Tuệ-Sỹ, Không-Tánh, Thiện-Minh ; đạo Thiên chúa có các linh mục Chân Tín, Nguyễn Ngọc Lan, các đạo Tin Lành, Ḥa-Hảo, Cao-Đài... cũng đều có đại diện, và đông đảo nhất là giới sỹ phu Thăng long Bắc hà, cùng nhiều trí thức, văn nghệ sỹ như bác sỹ Nguyễn-Đan Quế, các cụ Hoàng Minh Chính, Hoàng Tiến, Nguyễn Thanh Giang, Hà-Sỹ Phu, v.v..., giới trí thức trẻ như bác sỹ Phạm-Hồng Sơn, luật sư Lê-Chí quang, nhà giáo Nguyễn Khắc Toàn, nhà báo Nguyễn-Vũ B́nh, nhà văn Phương-Nam cũng đă lên tiếng vận động Dân chủ Đa nguyên cho Việt-nam.

Về phía chính quyền h́nh như họ cũng đang chuẩn bị tinh thần cho dân chúng về vấn đề quan trọng này, nên vừa qua, trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, đồng loạt các báo, đài, truyền thanh, truyền h́nh trên cả nước đều nhất tề thông tin, b́nh luận một cách rôm rả bất ngờ. Khiến cho không khí cả nước nóng lên, tinh thần dân chúng cũng rộn ră, hồi hộp, hăng hái theo sự b́nh luận hằng ngày, hằng giờ của các phóng viên, phát thanh viên các báo, đài trên cả nước. Dân chúng, người ủng hộ phe này, người ủng hộ phe kia, cùng trông đợi kết quả rất là nhộn nhịp. Ai ai cũng đều mong ước Việt-nam ḿnh nhanh chóng có bầu cử tự do, đa đảng như thế . Sự ḥa nhập, phổ biến, b́nh luận, thông tin cuộc bầu cử ở Hoa-kỳ một cách rầm rộ vừa qua, chắc chắn không phải chỉ là chuyện cho dân giải trí b́nh thường, v́ vấn đề đa nguyên, đa đảng là vấn đề nhạy cảm của chính quyền Việt-nam hiện nay.

Cuối cùng, dù là tả khuynh, hay hữu khuynh, dù tốt, dù xấu, ai ai cũng đều là người Việt-nam, chúng ta đương nhiên phải chấp nhận tất cả, không thể khinh suất bỏ đi đâu được. Cho nên, chớ kỳ thị khuynh tả, khuynh hữu, trung dung, trong nước, ngoài nước, người già, người trẻ, chớ phân biệt tôn giáo, đảng phái, sắc tộc, tất cả đă là người Việt-nam, đều phải có trách nhiệm, với đất nước, với dân tộc Việt-nam. Mọi quyền lợi, trách nhiệm đều là của chung, không phải của riêng ai cả. Tất cả mọi người, hăy đoàn kết lại, hăy mạnh dạn cùng nhau sửa chữa những sai lầm trong quá khứ, hăy biết hy sinh những quyền lợi riêng tư của cá nhân, của đảng phái, để chung sức chung ḷng, theo lời kêu gọi của Ḥa-Thượng Thích Quảng-Độ, mà cũng là ước vọng chung của cả dân tộc. Hăy cùng nhau bắt tay xây dựng lại đất nước cho phú cường, để sánh vai với các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.

Sài-g̣n, Xuân Ất Dậu.

Thích Viên Định

ĐẨY LÙI SỢ HĂI

Đầu năm Ất Dậu đă có một biến cố mới, một biến cố khiến cho Việt Cộng lúng túng, lo sợ và cho đến hôm nay, chúng vẫn chưa có một phản ứng thích đáng nào. Đó là lời kêu gọi đa nguyên, đa đảng của Ḥa Thượng Thích Quảng Độ, Viện Trưởng Viện Hóa Đạo thuộc Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất. Lời kêu gọi này lập tức được phổ biến rộng răi khắp nơi trên thế giới, do đó, nó có một tầm ảnh hưởng lớn lao. Các nhà b́nh luận thời cuộc, các cơ quan truyền thông, các vị lănh đạo tinh thần cũng như những ai quan tâm đến thời cuộc Việt Nam và t́nh trạng tôn giáo hiện nay tại Quê Nhà, đă phát biểu ư kiến rất nhiều, và dĩ nhiên, tất cả đều đồng thuận với ư kiến của Ḥa Thượng Thích Quảng Độ, nhất là các nhà đấu tranh cho tự do dân chủ ở trong nước.

Lần đầu tiên, một vị lănh đạo tinh thần đă mạnh mẽ đề cập đến vấn đề chính trị một cách thẳng thắn, trực tiếp, không mặc cảm, không tránh né. Từ trước đến nay, Cộng Sản Việt Nam đă dùng 2 chữ chính trị như một vũ khí vạn năng hữu hiệu để chống lại tất cả những ai đề cập đến tự do dân chủ, nhất là những vị lănh đạo tôn giáo. Chúng vu vạ cho họ "có ư đồ lật đổ Nhà Nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam", hay "lợi dụng dân chủ", "âm mưu phá hoại đoàn kết quốc gia" để rồi vin vào các "tội danh" này, Việt Cộng tha hồ đàn áp, bóp nghẹt tất cả tiếng nói tự do dân chủ ở trong nước.

Lời kêu gọi của Ḥa Thượng Thích Quảng Độ đă can đảm đặt thẳng vấn đề LÀM CHÍNH TRỊ. Ngài khẳng định "Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất và trong cương vị Tăng sĩ, chúng tôi không làm chính trị, nhưng chúng tôi phải có thái độ chính trị". Con bài tẩy của Cộng Sản Việt Nam đă bị lật ngửa, con ngáo ộp "làm chính trị" mà Cộng Sản thường dùng để hăm dọa giới lănh đạo tôn giáo đă bị đánh gục. V́ có một thái độ chính trị là cần thiết, là một bổn phận của tăng sĩ, v́ "Thái độ này thể hiện giáo lư nền tảng của đạo Phật, là cứu chúng sanh khỏi mọi nạn ách, khổ đau để tạo điều kiện giác ngộ." Ba mươi năm qua, các vị lănh đạo tôn giáo v́ sợ con ma "làm chính trị" mà đă không có đủ can đảm nói lên tiếng nói công đạo của đấng bậc ḿnh, nói lên những ǵ mà giáo lư ḿnh buộc phải nói, phải làm. Các ngài đă bỏ mặc xă hội ngày càng tồi tệ, sa đọa, bỏ mặt tín đồ của ḿnh hứng chịu hậu quả này đến hậu quả khác tàn độc của tham nhũng, buôn bán người, mại dâm, bóc lột v.v... Các ngài sợ "thực thi Phật pháp" hay "thực hiện giáo lư Thiên Chúa" sẽ bị ghép vào tội LÀM CHÍNH TRỊ. Bây giờ, Ḥa Thượng Quảng Độ đă xác định khi nói lên tiếng nói cần nói của một tăng sĩ, một tu sĩ không làm chính trị, mà đó chỉ là thái độ chính trị, nếu Cộng Sản cho thái độ chính trị là một hành động phạm pháp th́ cứ việc kết tội, đàn áp.

Tại sao Ḥa Thượng Quảng Độ cho rằng có thái độ chính trị là "thể hiện giáo lư nền tảng của đạo Phật"? V́ đó là điều kiện để cứu chúng sanh khỏi mọi nạn ách, khổ đau để tạo điều kiện giác ngộ. Nói ngược lại, những ai v́ sợ hăi, v́ sợ con ngáo ộp "làm chính trị" của Cộng Sản mà không tỏ thái độ chính trị của ḿnh trước những bất công, những độc tài toàn trị của Cộng Sản hay của bất cứ một thế lực chính trị nào th́ không phải là những người có trách nhiệm lănh đạo tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng. Đạo Công Giáo cũng vậy, mỗi Kitô Hữu đều được dạy rằng bổn phận của ḿnh là thực thi công b́nh và bác ái, bài Giảng Trên Núi về Tám Mối Phúc Thật của Đức Giê Su dạy rằng "Phúc cho những ai bị khốn nạn v́ đạo ngay, v́ nước đức Chúa Trời là của họ". Nếu muối đă lạt th́ không c̣n là muối nữa, phải đổ ra đường cho người ta dẫm đạp lên. Sở dĩ lâu này các vị lănh đạo tinh thần và tôn giáo không có can đảm thực thi giáo lư của ḿnh v́ sợ Việt Cộng gán ghép vào tội làm chính trị, nay Ḥa Thượng Quảng Độ đă trực diện với vấn đề này, đẩy lùi sự sợ hăi để thực thi Phật Pháp, dù phải tỏ thái độ chính trị. Phát biểu ư kiến về chính trị chưa đủ, phải "ủng hộ mọi nỗ lực chính trị nhằm bảo vệ đất nước, bảo vệ truyền thống văn minh ṇi giống, âu lo cho mỗi con người được sống đời ấm no, tự do". Tiếp theo, ngài Quảng Độ chứng minh rằng Việt Cộng không làm những nghĩa vụ trên, trong khi trả lời cuộc phỏng vấn của cô Ỷ Lan, Ḥa Thượng Quảng Độ xác nhận "Đảng Cộng Sản không nghĩ đến dân tộc nữa, máu người dân Việt Nam đă đổ ra ngoài biển qua vụ 9 ngư dân Việt Nam bị Trung Quốc bắn chết". Thái độ chính trị này đi thêm một bước nữa, đó là Cộng Sản nên "ư thức nhường sân khấu cho những thế hệ khác, đừng để nước lật thuyền".

Qua lời kêu gọi của Ḥa Thượng Viện Trưởng Viện Hóa Đạo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, các vị lănh đạo tôn giáo ở trong nước cũng nên tỏ thái độ chính trị của ḿnh, can đảm nói lên tiếng nói trung thực của lư trí, của giáo lư ḿnh. Đă đến lúc các vị phải tỏ thái độ chính trị, v́ Cộng Sản chẳng những không c̣n nghĩ đến dân tộc, mà chúng c̣n phản bội lại dân tộc. Im lặng là đồng lơa. Ḥa Thượng Quảng Độ đă đẩy lùi, đă chiến thắng sự sợ hăi, các vị lănh đạo tôn giáo cũng nên tự đẩy lùi sợ hăi để làm những ǵ cần làm để thực thi đạo pháp, thể hiện giáo lư của ḿnh. Và dĩ nhiên, cũng như Cộng Sản, một khi quư vị không có can đảm thực thi những ǵ Đấng bậc ḿnh đ̣i hỏi, quư vị cũng nên "ư thức việc nhường sân khấu cho thế hệ khác". Lời thật mất ḷng, nhưng đă đến lúc cấp bách, cả thế giới đang có cao trào "toàn cầu hóa kinh tế, toàn cầu hóa dân chủ". Nếu chúng ta do dự sẽ bị bỏ lại đằng sau. Đă đến lúc giới nhân sĩ, trí thức cũng như toàn dân cùng lên tiếng đ̣i tự do dân chủ mà cách thực hiện tốt nhất là chế độ đa nguyên đa đảng, v́ "kẻ sĩ phu theo thời mà thông biến. Lịch sử nước ta trải dài nhiều ngh́n năm cho thấy sĩ phu là giới hiểu thời vụ, nhờ hiểu thời vụ mà ra tay chuyển hóa thời đại làm cho quê hương thoát cơn luân hiểm, sinh dân được an lạc".

Câu hỏi tại sao phải dẹp bỏ độc tài toàn trị, độc đảng đă được Ḥa Thượng Quảng Độ giải đáp rất rơ ràng, rất đơn giản : "nhiều ư kiến vẫn hơn một ư kiến độc tôn, nhiều thành phần chính kiến, tôn giáo, xă hội, đồng tâm hiệp lực xây dựng quê hương, vẫn hơn một đảng phái độc quyền bao cấp quản lư.". Những việc làm tồi tệ của Việt Cộng, những chủ trương đưa đất nước đến chỗ diệt vong xảy ra hằng ngày chung quanh mọi người, ai ai cũng biết. Ai ai cũng muốn chế độ Cộng Sản tàn lụi đi như các nước Đông Âu đă làm, chỉ thiếu một điều kiện : can đảm đứng lên đ̣i hỏi Cộng Sản. Ḥa Thượng đă làm gương, đẩy lùi sợ hăi và mạnh dạn đứng lên đ̣i hỏi Cộng Sản thực thi đa nguyên đa đảng, tất cả mọi giới trong nước từ sĩ phu, trí thức cho đến giới b́nh dân, tất cả hăy can đảm, noi gương dân chúng Đông Âu tập họp nhau lại để Việt Cộng thấy rơ một điều : "nước có thể nâng thuyền mà nước cũng có thể lật thuyền".

Phần 2 của lời kêu gọi, Ḥa Thượng Quảng Độ tha thiết kêu mời các nhân sĩ, các nhà trí thức, các văn nghệ sĩ và đồng bào hăy can đảm đứng lên kêu gọi Cộng Sản thực thi dân chủ đa nguyên, đa đảng. Ḥa Thượng Quảng Độ cũng "đề nghị Nhà Nước Việt Nam không nên sợ hăi" khi thực thi đa nguyên, đa đảng. Nhưng như đă nói trên, Ḥa Thượng cũng cảnh cáo Việt Cộng đừng để dân chúng lật đổ. Con đường duy nhất mà Việt Cộng có thể tự cứu ḿnh, cứu đất nước và dân tộc là làm một cuộc "tự đảo chánh ḿnh". Và để giúp cho Việt Cộng có cơ hội thực hiện điều này, các giới tăng sĩ, quư vị lănh đạo tôn giáo, các nhân sĩ, trí thức cũng như văn nghệ sĩ hăy can đảm nói lên tiếng nói tự do dân chủ của ḿnh. Đừng sợ ! Thời cơ đă đến, cả toàn cầu đều ủng hộ những ai đấu tranh cho tự do dân chủ. Trong diễn văn nhậm chức nhiệm kỳ 2, Tổng Thống Hoa Kỳ George W. Bush đă khẳng định sẽ đứng về phía dân chúng một khi họ đứng lên đ̣i tự do dân chủ. Afghanistan, Ukraine, Palestine, Georgia, nhất là người dân Iraq đă sẵn sàng đổ máu để đi bầu cử, lá phiếu của họ đă đưa đất nước họ đến tự do dân chủ. Điều kiện duy nhất và quan trọng nhất đó là can đảm. Phải đẩy lùi sợ hăi để thực hiện sứ mệnh cao cả của con người, nhất là con người của các vị lănh đạo tôn giáo, con người được mang danh là trí thức, là sĩ phu.

Lê Văn Ấn

(Tiếng Dân, Số 144, ngày 12.3.2005)

CÁI G̀ KHÔNG C̉N NỮA ?

Phát ngôn viên của nhà nước cộng sản Việt Nam vừa tuyên bố Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất không c̣n nữa. Dù đă quen với ngôn ngữ của đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam, người ta không khỏi ngạc nhiên về lời tuyên bố vừa thô bạo vừa ngây ngô này.

Xóa bỏ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất là điều mà đảng cộng sản không có quyền làm và dù hung bạo đến đâu cũng không làm nổi.

Phật giáo đă là người đồng hành của dân tộc Việt Nam qua suốt ḍng lịch sử, theo từng bước thăng trầm. Nó ở trong mọi người Việt Nam dù theo tôn giáo nào hay không có tôn giáo. Nó là di sản văn hóa và lịch sử, là yếu tố cấu tạo của đất nước và con người Việt Nam. Đụng đến Phật giáo là xúc phạm lớn đến mọi người Việt Nam. Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tuy không phải là tất cả Phật giáo - có nhiều hệ phái Phật giáo khác - nhưng từ một nửa thế kỷ nay, và nhất là từ 30 năm nay, là người đại diện chân chính nhất và được kính trọng nhất của Phật giáo Việt Nam v́ lư do hiển nhiên : nó là giáo hội Phật giáo duy nhất không cúi đầu trước bạo lực. Sự kiện này chính nhà cầm quyền cộng sản cũng không thể chối căi, bằng cớ là cách đây không lâu ḥa thượng Huyền Quang, tăng thống Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, c̣n được thủ tướng Phan Văn Khải tiếp đón một cách long trọng trong một cố gắng chiêu dụ bất thành.

Không ai không biết đảng cộng sản muốn bức tử Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất v́ không khống chế được giáo hội này. Đây là một chủ mưu vừa thô bạo vừa mù quáng, có hại ngay cho chính chế độ cộng sản. Tại sao lại cần kiểm soát Phật giáo ? Phật giáo về bản chất không là một đe dọa cho một chính quyền nào cả, bách hại Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất chỉ một lần nữa tố giác sự sợ sệt điên loạn của một chế độ bệnh hoạn nh́n đâu cũng thấy mối nguy, phải trói chặt xă hội dân sự mới yên tâm.

Hy vọng của đảng cộng sản là sau khi hai ḥa thượng Huyền Quang và Quảng Độ không c̣n nữa, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất sẽ không thể tồn tại. Họ lầm to. Phật giáo trước hết là một t́nh cảm, và tồn tại với t́nh cảm này. Lời kêu gọi dân chủ trầm thống của ḥa thượng Quảng Độ trong Thư chúc Xuân Ất Dậu đă làm cho t́nh cảm này mạnh hơn, cao hơn, đẹp hơn. Quảng Độ sẽ măi măi hiện diện trong trái tim mọi người Việt Nam. Sự kính mến mà người Việt Nam dành cho ông sẽ khiến giáo hội mà ông đại diện c̣n măi trong ḷng người Việt Nam.

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất vẫn c̣n và sẽ c̣n bởi v́ nó là một giáo hội đúng nghĩa và được ḷng người. Cái không c̣n là chính nhà nước cộng sản. Thiên chức của một nhà nước là bảo vệ lănh thổ, bảo vệ an ninh cho người dân, bảo đảm luật pháp và công lư. Dâng đất và biển cho Trung Quốc, khúm núm khi Trung Quốc xấc xược tàn sát dân ḿnh, dung túng bọn lưu manh và bách hại những người có nhân cách, chính quyền cộng sản không phải là một chính quyền đúng nghĩa. Nó không c̣n nữa. Chỉ c̣n lại một đảng cướp.

Thông Luận

(Xă luận - Thông Luận số 190)

Trở về Mục Lục