Phỏng vấn Ḥa thượng Thích Quảng Độ
sau ngày Ḥa thượng được trả tự do
Ỷ Lan tường tŕnh từ Paris
Ngày 03-07-2003
Ḥa thượng Thích Quảng Độ, Viện trưởng Viện Hóa Đạo, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, vừa được trả tự do tại Saigon hôm 27 tháng 6 vừa qu
a, sau hơn hai năm bị quản thúc. Đầu năm 2001, v́ Ḥa thượng tung Lời Kêu gọi cho Dân chủ Việt Nam bằng một chương tŕnh 8 điểm dân chủ hóa xă hội Việt Nam, rồi tỏ ư định dẫn Phái đoàn Viện Hóa Đạo ra Quảng Ngăi rước Đại lăo Ḥa thượng Thích Huyền Quang về Saigon chữa bệnh. Nên đă bị Nhà cầm quyền Việt Nam ra lệnh quản chế 2 năm, kể từ ngày 1 tháng 6 năm 2001. Từ đó đến nay, Ḥa thượng bị giam cầm cẩn mật trong một liêu pḥng ở Thanh Minh Thiền viện tại Saigon, sống trong t́nh trạng nội bất xuất, ngoại bất nhập.Sau hai năm bặt tiếng, hôm nay lần đầu tiê
n Ḥa thượng chấp thuận cho chúng tôi phỏng vấn để nói lên lập trường của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất trước các biến cố dồn dập vừa qua. Đặc biệt là sau cuộc gặp gỡ hy hữu tại Hà Nội giữa Đại lăo Ḥa thượng Thích Huyền Quang và Thủ tướng Phan Văn Khải. Chúng tôi xin hân hạnh giới thiệu bài phỏng vấn Ḥa thượng Thích Quảng Độ của Nhà văn Ỷ Lan sau đây...Ỷ Lan : Kính bạch Ḥa thượng, thật là đ
ại hạnh cho thính giả Việt Nam được nghe lại tiếng nói của Ḥa thượng sau thời gian 2 năm xa cách đằng đẵng. Phật tử và Đồng bào các giới c̣n nhớ măi tiếng nói bất khuất nhưng đầy từ tâm của Ḥa thượng. Kính bạch Ḥa thượng, không những Phật giáo đồ, đồng bào các giới hân hoan đón mừng tin Ḥa thượng được trả tự do, mà ngay cả chính giới và nhân sĩ quốc tế đều chào đón tin này qua các lời tuyên bố trên báo chí quốc tế mấy ngày qua. Vậy kính xin Ḥa thượng hoan hỉ cho biết cảm tưởng của Ḥa thượng nhân dịp nàyḤa thượng Thích Quảng Độ :
Trước hết xin cảm ơn Chị Ỷ Lan và quư Đài đă dành cho tôi cuộc phỏng vấn hôm nay. Qua làn sóng của quư Đài, tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Quốc hội Hoa Kỳ, Quốc hội Âu châu, các Tổ chức bênh vực Nhân quyền như Human Rights Watch, Ân Xá Quốc tế, Liên Đoàn Quốc tế Nhân quyền, các cơ sở Thông tấn, Truyền thông, tất cả Đồng bào và Phật tử ở hải ngoại cũng như quốc nội, các giới đă quan tâm, giúp đỡ, can thiệp, đ̣i trả tự do cho tôi. Nhờ thế mà tôi đă được tự do hôm nay. Một lần nữa, tôi hết ḷng cảm tạ tấm thịnh t́nh ấy của quư Liệt vị.C̣n riêng tôi, tất nhiên cũng mừng lắm, bởi v́ "nhất nhật tại tù, thiên thu tại ngoại". Không thể nói hết nỗi khốn cùng của con người mất tự do. Mất tự do cũng như thiếu không khí. Cho nên khi được hít thở chút không khí tự do, th́ sao mà không
mừng cho được ? Tuy nhiên, tự do đối với cá nhân tôi rất có giới hạn. Cũng giống như con cá ở trong chậu, bây giờ được thả ra cái ao. Mà thả ra cái ao cũng không phải được yên ổn hoàn toàn, cũng rất dễ bị bắt lại. Chỉ khi nào con cá được thả về biển cả, th́ thật sự cá mới được tự do. T́nh trạng tôi hiện tại cũng thế. Tuy được tự do trên giấy tờ, nhưng vẫn cứ bị ḍm ngó, theo dơi. Tôi tin chắc tôi chưa được tự do hoàn toàn.Năm 1977, lần đầu tiê
n tôi bị giam ở nhà tù Phan Đăng Lưu, chỗ Bà Chiểu, Gia Định, trong căn xà lim bề ngang 9 tấc, bề dọc một thước chín mươi, với một khung cửa sổ chỉ vừa bằng cái bàn tay để mở ra khi lấy thức ăn. C̣n thường xuyên bị đóng lại, thật là ngột ngạt. Năm ấy tôi nhớ tôi có làm bài thơ tên là "Trời đă sáng", trong có mấy câu như thế này :Miền Nam ơi,
Tôi từng gọi tên Miền Nam
Ỷ Lan : Bạch Ḥa thượng, trong mấy tháng qua t́nh h́nh biến chuyển dồn dập đối với Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất. Đặc biệt là sự kiện Thủ tướng Phan Văn Khải tiếp Đại lăo Ḥa thượng Thích Huyền Quang tại Hà Nội. Vậy kính xin Ḥa thượng cho biết có ǵ thay đổi trong lập trường của Giáo hội sau biến cố nói trên ? Ở hải ngoại, có một số dư luận nghĩ rằng Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất có thể sẽ sáp nhập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, c̣n gọi là Giáo hội Phật giáo Quốc doanh hay Giáo hội Phật giáo của Nhà nước. Dư luận này đúng hay sai, kính xin Ḥa thượng hoan hỷ cho đồng bào các giới được am tường ?
Ḥa thượng Thích Quảng Độ :
Vâng, vấn đề này hơi phức tạp, nhưng tôi xin nói ngắn gọn cho dễ nhớ. Trước năm 1975, Giáo hội chúng tôi là một khối thống nhất. Nhưng sau năm 1975, các thế lực bên ngoài xen vào gây chia rẽ giữa chúng tôi, cho nên bị chia rẽ ra làm hai. Đây là cái chính sách ngh́n đời "chia để trị" của các thế lực thực dân, đế quốc. Đời nào cũng thế thôi. Nhưng sau khi chia ra rồi, th́ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất của chúng tôi bị đặt ra ngoài ṿng pháp luật. Không được sinh hoạt b́nh thường. Cho đến nay đă mấy chục năm.Bây giờ lại nói đến cuộc gặp gỡ giữa Ḥ
a thượng Thích Huyền Quang và Thủ tướng Phan Văn Khải. Có dư luận rằng hai Giáo hội hợp nhất thành một. Nhưng xin thưa là cho đến nay tôi chưa thấy ai đứng ra đề xướng hoặc tổ chức việc thống nhất này. Không lẽ cứ nói đến hợp nhất là hợp nhất được hay sao ? C̣n cuộc gặp gỡ giữa Ḥa thượng Thích Huyền Quang và Thủ tướng Phan Văn Khải, đó chỉ là phương diện ngoại giao, không dính dáng ǵ việc hợp nhất. Ḥa thượng không đề cập đến vấn đề hợp nhất. Cho đến nay, như tôi vừa nói, tôi chưa thấy ai đứng ra hô hào tổ chức việc này. Giả dụ có ai đứng ra đi nữa, để vận động hay tổ chức việc hợp nhất, th́ không phải là vô điều kiện. Mà cũng phải có vài điều kiện và bàn thảo chứ, đâu thể cứ nói hợp nhất là hợp nhất được. Mà cái điều kiện tiên quyết là phải trả lại pháp lư cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, để Giáo hội chúng tôi trở lại sinh hoạt b́nh thường, rồi mới bàn đến việc thống nhất hay hợp nhất. Mà đă bàn việc hợp nhất, th́ cũng rất là phức tạp, khó khăn, chứ không phải đơn giản. Chẳng hạn thống nhất trên cơ sở nào ? trên danh nghĩa Giáo hội hay Hiệp hội ? Hiện giờ như tôi biết th́ cái Giáo hội của Việt Nam, mà người ta gọi là Giáo hội Nhà nước, là một Hiệp hội chứ không phải là một Giáo hội. Họ dùng chữ "Association", đó là Hiệp hội, như Hiệp hội Phụ nữ, Thanh niên, Hiệp hội Phụ lăo chẳng hạn. Nó không phải là một Giáo hội. Đấy, những cái đó cũng phải đặt ra, cũng phải bàn. Rồi đến Hiến chương như thế nào ? Các cơ sở tín ngưỡng, giáo dục, từ thiện, xă hội... thuộc quyền sở hữu của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất trước đây đă bị cưỡng chiếm từ mấy chục năm qua, nay phải được giải quyết ra làm sao ? Bởi v́ đă hợp nhất, th́ Giáo hội cũng phải có cơ sở để sinh hoạt. Bàn những việc đó th́ hai bên phải có cơ sở tương đương để mà bàn. Chứ không lẽ ḿnh căn cứ vào đâu để mà bàn việc hợp nhất ?Gia Đ́nh Phật Tử cung
nghinh Ḥa Thượng Thích Huyền Quang
Xử Lư Viện Tăng Thống GHPGVNTN
đến viếng Già Lam Quảng Hương Gia Định
(Ảnh chụp tháng 5 năm 2003)
Tại Già Lam Quảng Hương
(Gia Định) Ḥa Thượng Thích Huyền Quang
dâng hương tưởng niệm HT. Thích Trí Thủ, Cố
Viện Trưởng Viện Hóa Đạo
Vậy xin quư Phật tử nào lưu tâm đ
ến vấn đề Giáo hội, mà có hoang mang, lo lắng, xin cứ yên tâm. Chứ không phải nó có thể đến ngày một ngày hai, mà cũng không dễ dàng ǵ đâu. Cái việc Ḥa thượng Thích Huyền Quang gặp Thủ tướng Phan Văn Khải hay đi đến chỗ này chỗ kia, đó chỉ là vấn đề xă giao, ngoại giao thôi. Trên thực tế, Ḥa thượng vẫn chưa được tự do hoàn toàn. Bây giờ Ḥa thượng đi đâu đều do xe nhà nước đưa đi, hoặc là do Giáo hội Nhà nước. Không Công an trực tiếp, th́ Giáo hội Nhà nước trực tiếp nhưng Công an nhà nước gián tiếp theo sau.Như vậy th́ đâu có tư thế mà hợp nhất, hợp nhất làm sao ? Muốn hợp nhất hai tổ chức với nhau, th́ phải đứng trên cương vị của con người tự do mới có thể nói chuyện hợp nhất được. Chứ c̣n trong cái t́nh trạng tù không ra tù, tội không ra tội. Cứ giam lơng. Giam lơng một chỗ, rồi quả
n thúc di động, quản thúc lưu động, th́ làm thế nào có chuyện hợp nhất được. Đừng lo, xin các tổ chức Phật tử hay các tổ chức quan tâm đến Giáo hội hăy yên tâm. Chưa có cái chuyện đó đâu !Ỷ Lan :
Pḥng Thông tin Phật giáo Quốc tế vừa loan tải ba yêu sách mới nhất của Giáo hội trong thông cáo báo chí vừa qua. Kính xin Ḥa thượng hoan hỷ khai triển nội dung ba điểm này ?Ḥa thượng Thích Quảng Độ :
Đấy là cái thông cáo tôi vừa cho ra và Pḥng Thông tin Phật giáo Quốc tế phổ biến. Bước đầu thôi. Đấy là làm cơ sở để bàn việc hợp nhất. Trước hết, phải trả lại pháp lư cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất cái đă. Thứ hai là phải trả lại, chưa nói tất cả, nhưng mà phải trả lại một vài cơ sở căn bản để Giáo hội làm trụ sở để sinh hoạt. Chẳng hạn như Việt Nam Quốc tự và Trung tâm Văn hóa Quảng Đức gần chùa Vĩnh Nghiêm. C̣n các cơ sở gíao dục, như Đại học Vạn Hạnh, các trường Trung, Tiểu học, Vườn trẻ, hay các cơ sở xă hội, từ thiện. Khi nào bàn việc thống nhất phải đặt vấn đề này ra. Kiên quyết phải có 3 điều kiện. Điều kiện thứ ba, cuối cùng, nhưng rất quan trọng, là yêu cầu Nhà nước phải làm sáng tỏ cái chết ở trong tù của Cố Ḥa thượng Thích Thiện Minh, Cố vấn của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất. Cho đến nay, người ta chưa biết nó như thế nào. Cho nên, cái đó phải làm sáng tỏ trước khi đi đến thống nhất.Mà thật sự ra, có muốn thống nhất th́ chẳng ai thành tâm để mà thống nhất. Thống nhất là khi "người ta" phải đ
iều khiển được, "người ta" mới cho thống nhất. Ở dưới chế độ Xă hội chủ nghĩa không có xă hội công dân đâu. Cái ǵ cũng toàn của Nhà nước làm. Ḿnh có thống nhất mà muốn độc lập th́ không ai cho thống nhất. Thống nhất phải là thành viên của Mặt trận Tổ quốc của Nhà nước. Họ có quản lư được th́ họ mới cho ḿnh thống nhất. Nếu họ có thành tâm thiện chí để mà thống nhất, th́ việc chi họ đặt ra Giáo hội Phật giáo Việt Nam như ngày nay đâu ?Trước khi họ về, đă
có Giáo hội sẵn sàng rồi. Nếu họ có thiện chí để xây dựng đất nước, hay là muốn cho ḿnh một vai tṛ để góp phần trong việc xây dựng đất nước trong tương lai, th́ họ cứ để Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất hiện hữu đó.Mà trước 1975, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất hoàn toàn làm những việc văn hóa, xă hội, từ thiện, có dính dáng ǵ đ
ến chính trị đâu. Nhưng họ không như thế. Họ phá. Họ đặt ra Giáo hội mới, hoàn toàn để họ chi phối. Như vậy, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất nếu có được trả lại pháp lư, th́ cũng phải chịu dưới sự quản lư của họ, họ mới bằng ḷng, họ mới trả pháp lư, không th́ thôi. Bây giờ cái vấn đề mà họ muốn thống nhất, tức là họ muốn phải nắm hết về một khối để quản trị cho dễ, là mục đích của họ. Chứ không phải ḿnh muốn độc lập mà được đâu. Ngay cái đó đă khó khăn rồi.Mà Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất lại muốn một tổ chức tôn giáo phải hoàn toàn độc lập. Đứng về mặt tâm linh sinh hoạt th́ thuần túy tín ngưỡng, chứ không thể là ǵ khác. Bởi v́ chính trị, nay thế này mai thế khác. Nó thay đổi. (Chính trị) không thể là một cái có thể tồn tại vĩnh viễn. Mà Giáo hội th́ không như thế. Giáo hội tồn tại qua không gian, thời gian. Cho nên Giáo hội không thể dính vào chính trị được. Dính vào chính trị, là theo chế độ, là đ
ồng nhất với chế độ, th́ khi chế độ sụp đổ Giáo hội sụp đổ theo. Cho nên Giáo hội từ ngh́n xưa, từ Ấn Độ cho đến bây giờ, từ hơn 2500 năm, chưa bao giờ Giáo hội Phật giáo Việt Nam cầm quyền, trực tiếp tham gia chính trị để cầm quyền. Không có (việc ấy). Cho nên, (Giáo hội) mới tồn tại cho đến ngày nay, trong khi bao nhiêu chế độ chính trị từ Đông Tây kim cổ đă sụp đổ hết rồi. Ở phương Tây như César rồi A Lịch Sơn đại đế. Ở Đông phương như Tần Thủy Hoàng, Thành Cát Tư Hăn, gần đây nhất là Pol Pot chẳng hạn.Có chế độ nà
o mà tồn tại được như tôn giáo đâu ? Cho nên cái vấn đề kiên quyết, là thống nhất nhưng phải độc lập, tự chủ. Giáo hội quản lư vấn đề thuần túy tôn giáo, văn hóa, giáo dục và từ thiện xă hội. Không làm công cụ cho bất cứ một lực lượng chính trị nào. Lập trường đó, v́ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất đă giữ vững cái lập trường đó, cho nên mới bị khó khăn. Mà bây giờ họ muốn thống nhất là muốn xóa bỏ cái lập trường thống nhất của Giáo hội là không được rồi. Chết th́ thôi chứ không chịu vậy đâu. Cho nên Tăng, Ni, Phật tử trong cũng như ngoài nước hăy cứ yên tâm. Chưa thể có cái việc đó dễ dàng đâu.Ỷ Lan :
Xin cảm ơn Ḥa thượng đă trả lời phỏng vấn và xin cầu chúc Ḥa thượng pháp thể khinh an, chúng sinh dị độ.Ḥa thượng Thích Quảng Độ :
Cảm ơn Đạo hữu. Và nhân dịp đây, lâu lắm mới có dịp nói chuyện trực tiếp với đồng bào và Phật tử trong và ngoài nước. Nhân dịp qua làn sóng này, xin có lời chân thành cảm ơn và cầu chúc tất cả quư Phật tử trong cũng như ngoài nước luôn luôn được mạnh khỏe, yên vui, và cố giữ vững Đạo tâm. Được thế là tôi mừng.Thượng Tọa Thích Tuệ
Sỹ Tổng Thư Kư đến thăm HT. Thích Quảng
Độ Viện Trưởng Viện Hóa Đạo
Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất
(Ảnh tháng 6 năm 2003, tại Thanh Minh Thiền Viện,
Phú Nhuận, Sàig̣n)