Ngày 30/10/2003

Trong bản Thông bạch tạm ngưng tuyệt thực, Ḥa thượng Thích Thiện Hạnh tố cáo chính quyền Cộng Sản Việt Nam chà đạp nhân phẩm, vi phạm tự do tín ngưỡng và đàn áp thô bạo GHPGVNTN - Dân biểu Olivier Dupuis lên tiếng hậu thuẫn GHPGVNTN tại Quốc hội Âu châu và qua một cuộc phỏng vấn trên Đài Á châu Tự do

Pḥng Thông tin Phật giáo Quốc tế vừa nhận được một số h́nh ảnh từ Huế cùng Thông bạch của Ḥa thượng Thích Thiện Hạnh về việc tạm ngưng tuyệt thực đề ngày 28.10. Thông bạch cảm ơn tất cả cơ quan Giáo hội và các chùa ở Huế cũng như Ban Hướng dẫn Gia Đ́nh Phậ tử Huế đă theo dơi, lo lắng hay khuyên can tuyệt thực, cũng như cám ơn Pḥng Thông tin Phật giáo Quốc tế, các Đài phát thanh, các thông tấn xă, các mạng lưới điện toán trên toàn cầu, các nhà hoạt động theo lương thức đă hỗ trợ Ḥa thượng trong công cuộc bảo vệ Chánh pháp.

Thông bạch cũng đ
ưa ra 8 điểm nhận định mà Ḥa thượng đă tĩnh tâm suy nghĩ qua mười ngày tuyệt thực. Qua đó, Ḥa thượng tố cáo "chính quyền Cộng Sản Việt Nam đă đàn áp tinh vi Gíao hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất suốt 22 năm qua và hiện đang tiếp tục gia tăng đàn áp trong thời gian từ ngày 8/10/2003 đến nay, đó là một hành động thô bạo, chà đạp nhân phẩm, vi phạm tự do tín ngưỡng" vi phạm "điều 18 Công ước quốc tế, điều 70 Hiến Pháp nước Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đồng thời vi phạm điều 1 chương I Nghị Định 26/CP, do Thủ tướng Phan Văn Khải kư ngày 19/04/1999". Và yêu sách trả tự do hoàn toàn cho hai vị lănh đạo tối cao của Phật giáo là Đức Tăng thống Thích Huyền Quang và Ḥa thượng Thích Quảng Độ, Viện trưởng Viện Hóa Đạo, cùng các vị Cao tăng thành viên của Hội đồng Lưỡng Viện. Đặc biệt, Ḥa thượng kêu gọi toàn thể Tăng Ni trẻ hăy là những Bồ tát vô úy, từ ḷng đất nức nẻ vụt đứng lên, hiện diện sau lưng Đức Tăng thống, Ḥa thượng Thích Quảng Độ và chư vị Cao tăng trong Hội đồng Lưỡng Viện "đ̣i hỏi chính quyền Cộng sản trả lại quyền tự quyết cho Phật giáo Việt Nam, trước mắt là sự sinh hoạt b́nh thường của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất". Pḥng Thông tin Phật giáo Quốc tế xin đăng tải toàn văn bản Thông bạch ấy dưới đây. [ Xin xem bảng văn Thông Bạch của Ḥa Thượng Thích Thiện Hạnh ]

Dân biểu Olivier Dupuis lên tiếng hậu thuẫn GHPGVNTN tại Quốc hội Âu châu và qua một cuộc phỏng vấn trên Đài Á châu Tự do
Dưới đây là nguyên văn ghi lại cuộc tường tŕnh về t́nh h́nh đàn áp Giáo hội Phật giáo Việt Nam của Phóng viên Ỷ Lan. Đặc biệt lần đầu tiên thu thanh qua điện thoại viễn liên tiếng Đức Tăng thống Thích Huyền Quang nhận định và sách tấn Phật giáo đồ trước hiện t́nh Phật giáo. Và sau đấy là phần phỏng vấn Dân biểu Olivier Dupuis tại Quốc hội Âu châu. Cuộc tường tŕnh và phỏng vấn này đă được Đài Á châu Tự do phát về Việt Nam 2 lần qua chương tŕnh 21 giờ, giờ Việt Nam, hôm 28.10, và 6 giờ 30 sáng, giờ Việt Nam, ngày 29.10.2003. Phóng viên Ỷ Lan tường tŕnh:

T́nh h́nh đàn áp Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất trong nước ngày càng dữ dội. Theo tin của Pḥng Thông tin Phật giáo Quốc tế, th́ h́nh thức đàn áp trong đợt này khá tinh vi. Không có những cuộc bắt bớ tấp nập, không có những án ṭa huy động báo chí và quần chúng. Trái lại, mọi đ
ường dây điện thoại ở các chùa trên toàn quốc bị cắt. Công an ngồi trong quán nước hay nhà dân ngoài cổng chùa, đặt máy rà sóng để phát hiện các đường dây điện thoại di động. Máy này nhỏ bằng cuốn sách với hai cần anten, mọi cuộc điện đàm vừa phát đi liền bị cắt ngay sau 30 giây. Thay bao nhiêu số điện thoại simcard cũng vô ích. Mặt khác, hàng trăm chùa bị phong tỏa từ Quảng Trị, Huế đến đồng bằng sông Cửu Long.

Chư Tăng ở Tu viện Nguyê
n Thiều, B́nh Định, nơi Đức Tăng Thống Thích Huyền Quang bị quản chế, không được phép ra khỏi chùa và công an ra lệnh cấm không được điện thoại sang Pḥng Thông tin Phật giáo Quốc tế. Ngày 21 vừa qua, Giám đốc Công an B́nh Định đến yêu cầu Đức Tăng thống Thích Huyền Quang từ nhiệm mọi chức vụ trong Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, chấm dứt mọi liên lạc với Ḥa thượng Thích Quảng Độ, th́ Nhà nước sẽ mời Đại lăo Ḥa thượng ra thăm Hà Nội trở lại. Tại Thanh Minh Thiền viện ở Saigon, Ḥa thượng Thích Quảng Độ, Viện trưởng Viện Hóa Đạo, sống trong t́nh trạng câu lưu, nội bất xuất ngoại bất nhập, công an canh gác trước cửa pḥng. Tất cả chư Tăng vừa được công cử vào hai Viện Tăng Thống và Viện Hóa Đạo trong kỳ Đại hội Bất thường vừa qua đều bị công an chính trị hăm dọa phải từ chức.

Tại Huế, cuộc tuyệt thực của Ḥa thượng Thích Thiện Hạnh, Chánh thư kư Viện Tăng thống, đă
vào ngày thứ 10 để yêu sách trả tự do cho các Ḥa thượng, Thượng tọa, Đại đức bị quản chế sau ngày 8 tháng 10, giải tỏa sự bao vây chùa chiền ở Huế và thiết lập lại các đường dây điện thoại. Sức khỏe Ḥa thượng rất nguy nan. Ngày 22.10 nhiều Ḥa thượng, Thượng tọa các danh lam ở Huế đến vấn an và thỉnh cầu Ḥa thượng chấm dứt tuyệt thực, ngày 26.10 Ḥa thượng Thích Như Đạt thay mặt Tăng đoàn Thừa thiên - Huế ra Thông bạch xin Ḥa thượng ngưng tuyệt thực và tuyên bố: "Sức khỏe của Ngài đến nay đă suy sụp trầm trọng đến mức báo động, và nếu sinh mệnh của Ḥa thượng Thích Thiện Hạnh có mệnh hệ ǵ th́ chính quyền cộng sản sở tại phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước lương tâm, lương tri con người và pháp luật".

Trước t́nh trạng đen tối này, chúng tôi hỏi ông Vơ Văn Ái, Phát ngôn nhân Viện Hóa Đạo, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, rằng Giáo hội có biện pháp ǵ để giải tỏa t́nh h́nh. Ông cho biết:

Vơ Vă
n Ái: "Nhân đây tôi xin thông báo một tin quan trọng mà chúng tôi vừa nhận được sáng nay. Đó là Đức Tăng thống Thích Huyền Quang vừa ra khẩu lệnh về Huế yêu cầu Ḥa thượng Thích Thiện Hạnh ngưng tuyệt thực. V́ Đức Tăng thống nói rằng cuộc tranh đấu c̣n dài, c̣n nhiều cam go. Chư Đại Tăng và Phật tử phải chọn Con Đường Sống để cứu Sự Sống. Phải thánh hóa cái Sống cho Chánh pháp trường tồn.

Về câu hỏi của Đài, th́ hiện nay chúng tôi đang thể hiện ba bi
ện pháp sau đây. Thứ nhất, ở trong nước hàng Giáo phẩm và Phật tử một ḷng một dạ sống chết với Giáo hội để bảo vệ đạo Phật Việt Nam. Thứ hai, th́ khắp các châu, từ Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Úc, chư Tôn đức Tăng Ni, Phật tử, cùng hệ thống Gia Đ́nh Phật tử hải ngoại đă đáp lời kêu gọi của Ḥa thượng Thích Hộ Giác tổ chức những Đêm Thắp Nến Cầu nguyện cho Giáo hội nơi quê nhà, những cuộc biểu t́nh, tuyệt thực phản kháng trước các Sứ quán Hà Nội trong suốt tháng 11. Và thứ ba, là Pḥng Thông tin Phật giáo Quốc tế kết hợp với Cơ sở Quê Mẹ: Hành động cho Dân chủ Việt Nam, đang mở cuộc vận động quốc tế lớn, đặc biệt tại Quốc hội và chính phủ Hoa Kỳ ở Hoa Thịnh Đốn, cũng như tại Quốc hội Âu châu và nhiều nước Tây Âu, Bắc Âu, để có một sự lên tiếng đồng bộ làm áp lực chấm dứt cuộc đàn áp Phật giáo tại Việt Nam, mà chắc chắn quư vị sẽ nghe được trong những ngày sắp tới".

Thưa quư thính giả,

Sau đ
ây, chúng tôi trân trọng mời quư thính giả nghe tiếng nói nhận định của Đức Tăng thống Thích Huyền Quang trước hiện t́nh nguy biến của Phật giáo sau Đại hội Bất thường ở Tu viện Nguyên Thiều ngày 1 tháng 10 và được khai triển từ ngày 10 đến 12 tháng 10 vừa qua tại Melbourne, Úc châu. Đường dây điện thoại rất xấu, bị ngắt quăng nhiều lần. Dù vậy lời nhận định của Ngài vô cùng trọng hệ và cần thiết cho toàn thể Tăng, Tín đồ trong và ngoài nước. Xin phép quư thính giả được đọc lời phát biểu của Ngài như sau, pḥng khi băng ghi âm không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của một đài quốc tế. Đức Tăng thống nói rằng:

"Bao năm khó khăn quư vị biết rồi. Khó khăn từ cán bộ cao cấp cho đến cán bộ cơ sở. Nhưng mà thời gian đă gỡ rối các sự khó khăn đó cho chúng ta trong thời gian qua.

"Và
trong tương lai, nếu c̣n ǵ khó khăn nữa, dù chúng ta không chờ cái đó, nhưng mà nếu cái đó không may xảy đến, th́ chúng ta phải dạn dĩ chịu đựng và tiếp tục chịu đựng, để chúng ta có mặt với Giáo hội.

"Chúng ta là
m thế nào cho đạo Phật phát triển hơn nữa, đạo Phật phát triển hơn nữa không giành quyền lợi của ai, không chiếm địa vị của ai, mà chỉ đem đạo Phật - đạo Từ Bi Hỷ Xả - giải thoát đau khổ cho chúng sinh nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng.

"Mong rằng tất cả những khó khăn trong tương lai, sẽ c̣n có ít nhiều chứ không phải không có, nhưng chuyện đ
ó đối với chúng ta, chúng ta đă dày dạn lắm rồi. Không có ǵ phải ngại, không có ǵ phải bỏ cuộc. Mong rằng Đại hội (vừa qua) đem lại cho quư vị một Niềm Tin mới sau mấy mươi năm không hoạt động và đầy gian lao, đầy tù tội cùng khắp trên đất nước.

"Thưa quư vị, chúng ta là những người có thể nói rằng, (chúng ta) có thể bỏ danh, bỏ lợi, bỏ quyền, bỏ thế, th́ chúng ta cũng chẳng ngại ǵ những khó khăn trong tương lai, nếu có. Trông mong quư vị nhất tâm và tích cực hơn nữa để giữ Giáo hội có mặt với dân tộc.

"Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật".

Tại Quốc hội Âu c
hâu, hôm thứ Năm vừa qua, Dân biểu Olivier Dupuis đă lên tiếng bằng những lời lẽ như sau:

"Hội đ
ồng Châu Âu đă nắm vững nguồn tin hay chưa về sự kiện (Nhà cầm quyền Việt Nam) kết án 2 năm quản chế 3 Thượng tọa trong Ban Chỉ đạo Viện Hóa Đạo, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, và tùy tiện giam cầm, vây khốn 8 vị khác, trong số này có Đức Tăng Thống Thích Huyền Quang và Ḥa thượng Viện trưởng Viện Hóa Đạo, Thích Quảng Độ?

"Hội đ
ồng Châu Âu có nghĩ rằng đây là hiệp thứ mấy Nhà cầm quyền Việt Nam đàn áp các nhà lănh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, chứng tỏ sự ác ư cùng manh tâm chối bỏ quyền tự do tôn giáo và quyền sinh hoạt pháp lư của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất?

"Hội đồng Châu Âu có thấy rằng trước sự trạng như thế, chúng ta cần
lấy thái độ cực kỳ cứng rắn, kể cả biện pháp đông lạnh Hiệp ước Hợp tác kinh tế giữa Liên hiệp Châu Âu và Việt Nam?

Chúng tôi t́m gặp ông để hỏi thêm những lư do khiến ông quan tâm tới t́nh h́nh Việt Nam.

Ỷ Lan: Xin chào Dân biểu Olivier Dupuis. Xin ông
cho biết quan điểm ông trước cuộc đàn áp ngày càng gia tăng của Nhà cầm quyền Hà Nội đối với hàng Giáo phẩm Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất?

Olivier Dupuis: Tôi hơi ngạc nhiên, đau buồn mà ngạc nhiên, trước các dấu hiệu không mấy khích lệ từ mấy t
uần lễ qua. Nhưng cũng có các dấu hiệu khác nhiều tháng trước đây qua cuộc gặp gỡ giữa Thủ tướng Phan Văn Khải và Đại lăo Ḥa thượng Thích Huyền Quang ở Hà Nội, mà người ta đă nghĩ rằng sẽ có biến chuyển theo cách mới, chứ không là bế môn tỏa cảng giữa đôi bên. Thế nhưng, t́nh h́nh cực kỳ xấu đi trong những ngày qua, những tuần qua với nhiều sách nhiễu, bao vây, quản chế hàng chục Tăng sĩ Phật giáo trong số 41 Ḥa thượng, Thượng tọa vừa được bổ sung vào các cơ quan cao cấp của Giáo hội.

Thật quá đáng khi người ta chận bắt Đức Tăng thống Thích Huyền Quang, Ḥa thượng Thích Quảng Độ và các Thượng tọa trong Ban Chỉ đạo Viện Hóa Đạo. Thật đ
áng buồn.

Những điều ấy mang ư nghĩa ǵ
? Chắc hẳn người Việt phải hiểu hơn tôi về ư nghĩa bi thảm ấy. Riêng tôi, tôi nghĩ rằng phải tiếp tục giữ vững niềm hy vọng, ngay trong những hoàn cảnh xấu nhất. Có thể đang có hai phái tranh chấp nhau trong nội bộ Đảng Cộng sản. Một phái muốn mở cửa đối thoại với Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất. C̣n phái kia th́ quyết chí siết đóng xă hội Việt Nam, để yên ổn làm ăn thu lợi một cách ô danh mà người ta chứng kiến thường xuyên tại các nước độc tài toàn trị.

Ỷ Lan: Ông vừa chất vấn Quốc hội Âu châu về việc Nhà cầm quyền Hà Nội đàn áp hàng Giáo phẩm cao cấp Gíao hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất. Quốc hội Âu châu có thể gây áp lực ǵ đ
ể thay đổi hiện trạng và có thể làm ǵ hơn?

Olivier Dupuis: Vấn đề là hiện nay chúng tôi có đủ chứng cớ và dữ liệu về cuộc đàn áp, không phải là chuyện nhỏ hay chuyện địa phương nữa. Tất cả những yếu tố này cho thấy cảnh sát giao thông và công an thi hành theo chiến lược quyết tâm hạ thủ Gíao hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất. Trước t́nh thế như vậy, Quốc hội Âu châu phải lấy thái độ cứng rắn. Bản thân tôi, tôi sẽ viết thư cho ông Nassauer, Chủ tịch Phái
đoàn Quốc hội Âu châu quan hệ với các quốc gia Đông Nam Á, thúc đẩy t́m những biện pháp thích nghi cho hiện t́nh Phật giáo Việt Nam. Đặc biệt ông Nassaer rất lưu tâm tới Việt Nam sau chuyến đi Hà Nội năm ngoái, cũng như trong việc ủng hộ bản Quyết Nghị hồi tháng 5 tố cáo Việt Nam vi phạm nhân quyền và đàn áp Phật giáo. Quyết Nghị này nhấn mạnh tới sự kiện Việt Nam phải tôn trọng điều 1 trong Hiệp ước Hợp tác kinh tế để có thể hưởng dụng các viện trợ kinh tế đến từ Quốc hội Âu châu, mà điều 1 này bó buộc Việt Nam phải tôn trọng nhân quyền và những nguyên tắc dân chủ.

Sự việc Thủ tướng Phan Văn Khải tiếp kiến Đức Tă
ng thống Thích Huyền Quang hồi tháng Tư vừa qua, mang lại những giải tỏa tích cực trong vấn đề tôn trọng tự do tôn giáo. Nhưng các sự biến hai tuần lễ vừa qua th́ lại đi ngược với chiều hướng tích cực nói trên. Chẳng những đi ngược mà c̣n tệ hại hơn trước. V́ thế, Quốc hội Âu châu càng phải cứng rắn để nhà cầm quyền Hà Nội chịu thay súng trên vai và chấm dứt cuộc đàn áp phi lư chẳng có lợi ích ǵ cho Việt Nam mà c̣n có hại cho chính quyền lợi của nhà cầm quyền Hà Nội, nhất là c̣n đi ngược với tiến tŕnh dân chủ.

Ỷ Lan: Ông nhắc đến phản ứng mạnh. Vậy ông có tin rằng Liên hiệp Âu châu có thể xét lại chính sách hợp tác kinh tế và viện trợ cho Việt Nam không?

Olivier Dupuis: Tôi chưa biết sự thế sẽ ra sao. Nhưng tôi sẽ viết thư cho ông Chris Patten, Ngoại trưởng Liên hiệp Âu châu, yêu cầu gặp ông Vơ Vă
n Ái để biết rơ thêm các tin tức cập nhật, để ông Patten có thể tin chắc mà lên tiếng nhân danh Hội đồng Châu Âu, dù ông đă có trong tay nhiều dữ kiện Việt Nam. Đây là những việc vô cùng khẩn cấp. Điều hệ trọng là Hà Nội phải lấy lại cuộc đối thoại cởi mở với Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, như trước đây Thủ tướng Phan Văn Khải đă bắt đầu với Đức Tăng thống Thích Huyền Quang. Nghĩa là bắt đầu một tiến tŕnh chính trị trong những tháng tới, và khởi sự bằng việc phục hồi quyền sinh hoạt pháp lư của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, cũng như đối với các Giáo hội chưa được công nhận khác.

Ỷ Lan:
Hiện nay, Ḥa thượng Thích Quảng Độ đang lâm vào t́nh trạng giam cầm quản chế như thời ông đến Thanh Minh Thiền viện ở Saigon năm 2001, để hỗ trợ cuộc đấu tranh cho nhân quyền, dân chủ và tự do tôn giáo của Ḥa thượng. Ông có điều ǵ muốn nhắn với Ḥa thượng, với Phật giáo đồ Việt Nam trong cũng như ngoài nước đang tranh đấu chống nạn độc tài áp bức?

Olivier Dupuis: Tôi luôn luôn ngưỡng phục Ḥa thượng Thích Quảng Độ. Một sự ngưỡng phục tức th́. Như nhiều người Việt Nam hay ngoại quốc khác, ḷng ngưỡng ph
ục của tôi gia tăng theo với hướng lập trường của Ḥa thượng Quảng Độ trong tiến tŕnh dân chủ hóa Việt Nam, là hướng đi độc nhất bảo đảm cho các quyền con người cơ bản, mà tự do tôn giáo là chiến lược chính yếu cho hoàn cảnh Việt Nam. Tôi nghĩ Ḥa thượng đă rất có lư, khi tung "Lời Kêu gọi cho Dân chủ Việt Nam" hai năm trước đây, tiếp theo nhiều hành động khác.

Những hành động vừa qua của Ḥ
a thượng càng chứng tỏ hơn nữa sự có lư này. Điểm thiết yếu là khởi động tiến tŕnh khai thông, chứ không là khư khư giẫm chân tại chỗ một cách bất lương như bọn Mafia chỉ giả vờ đổi mới trên b́nh diện kinh tế mà thôi. Tôi thấy điều quan thiết là phải bảo đảm cho mọi người được thực hành tôn giáo hay tư tưởng họ, bằng cách để cho họ được quyền hội họp, sinh sống, thực hành tín ngưỡng của họ trong khung cảnh hợp pháp, mà không bị Nhà nước xâm phạm hay can thiệp. Ḥa thượng Thích Quảng Độ thấu rơ điều này, nên đă chỉ tay vào đúng tâm điểm của sự việc, v́ Ḥa thượng biết rằng tiến tŕnh khởi động cho những cải cách dân chủ không thể dừng lại trên lời nói chơi vui. Cho nên, Châu Âu cũng như Châu Mỹ phải hậu thuẫn Ḥa thượng. Qua Ḥa thượng, qua tiến tŕnh thực hiện của Ḥa thượng, mà người ta đo được ư chí dân chủ của giới cầm quyền cộng sản Việt Nam cao thấp như thế nào.

Ỷ Lan: Xin cám ơn Dân biểu Quốc hội Âu châu Olivier Dupuis.

Trở về Mục Lục