Vấn Đề Dân Tộc & Đạo Phật
HT Thích Đức Nhuận

Triết lư dân tộc: Nhân loại là một, nhưng dân tộc có nhiều. Mỗi dân tộc đều chịu ảnh hưởng của điều kiện địa dư, chủng tộc mà cấu tạo thành ư thức khác nhau. Cho nên cái tuyệt đối chân lư: "Người làm chủ" trong vũ trụ, để khám phá vũ trụ giúp ích cho đời sống người ở phần tinh thần.
Nhân chủ Phật giáo đă
nói trên, khi bước sang địa hạt quốc gia dân tộc đă trở thành tương đối chân lư - Một thứ chân lư phát sinh bởi nhiều nguồn gốc chủng tộc, không thể phủ nhận được.
Chứng minh cho lư lẽ trê
n, ta thấy tất cả những học thuyết nào đi ra ngoài con đường Phật giáo rồi chủ trương xóa bỏ tinh thần dân tộc tất đều đă bị thất bại. Chẳng cần phải khoe khoang hay nói tốt cho đạo Phật th́ đạo Phật cũng tốt đẹp rồi. V́ nó không bắt ai phải theo ḿnh, không nhờ sức mạnh của súng gươm để truyền giáo mà đạo Phật vẫn tràn lan hầu khắp cơi Á Châu, nhất là đối với người Trung Hoa có sẵn một truyền thống đến quốc luôn luôn tự măn về nền văn minh của họ. Vậy mà chính dân tộc này phải cúi ḿnh thờ Phật, tin Phật, hơn tất cả các dân tộc khác. Và, hiện nay, đạo Phật đă thâm nhập tại các nước Âu Mỹ và được con người tại đó đón nhận một cách hoan hỷ như tiếp nhận sự phát kiến đạo Giác Ngộ của chính ḿnh vậy.

Như vậy, câu tục ngữ thường nói: "hiền như Bụt" có đúng chăng?

Phật giáo bất bạo động hay tiêu cực trước mỗi thế lực tinh thần và vật chất có đúng chăng? Đúng, và cũng không đúng. V́ Phật đă sẵn có ở trong ta, và ta đă có sẵn ở trong Phật. Cho nên PHật giáo lúc hưng thịnh th́ ánh sáng của đạo vàng đă tỏa ra để giác ngộ con người từ chỗ u tối trở về sự sáng láng; c̣n gặp khi thời thế suy vi th́ Phật giáo lại vẫn an như bàn thạch. Chứng cớ: sau thời thuộc Hán và trước thời thuộc Pháp, nước Việt Nam có ba tôn giáo: Phật, Lăo, Khổng cùng hoạt động. Nhưng sau một phen thử thách với văn minh Âu Tây, do người Pháp mang qua chưa đầy một thế kỷ, th́ hai tôn giáo Lăo và Khổng gần như không c̣n nũa. Duy có Phật giáo càng bị dồn nén càng tăng sức mạnh, c̣n hai học thuyết Khổng, Lăo bị lu mờ. Nhất là Lăo giáo hầu như không c̣n.

Duy có sức mạnh của Phật giáo tự đáy tầng xă hội, đáy ḷng mỗi con người Phật tử dâng lên, nên khi nhà Ngô định tiêu diệt Phật giáo th́ sức mạnh của Phật pháp đă nổi lên một cách mănh liệt. Mănh liệt từ quốc gia tới quốc tế, khiến cả năm châu đều hiểu biết về nước Việt Nam qua phong trào vận động đổi: "Tự do và b́nh đẳng tôn giáo" năm 1963.

Thấy tinh thần Phật giáo nổi lên quá mạnh, nhiều chiến lược gia của thế giới Tự do đă nghĩ tới việc dùng tinh thần Phật tử vào công cuộc chống cộng sản. Đồng thời phe Cộng sản cũng định lợi dụng cử Từ Bi bỏ ngỏ để làm suy giảm phong trào Phật giáo, nên có người không hiểu cho rằng: Phật giáo Việt Nam không giữ lập trường quốc gia dân tộc rơ rệt(!).

Như đă nói, tất cả những nhận xét trên về Phật giáo có vẻ rất đúng và cũng rất sai. V́ triết lư của Phật giáo căn cứ vào hai lẽ "Sắc" và "Không", nên khi vào hành động người ta rất khó định nổi giá trị việc làm của Phật giáo, trừ khi nào nó đă thành quả như văn minh Lư-Trần. Bởi Phật giáo "làm trong cái không làm" và "không làm trong cái vẫn làm". Cũng như Lăo Tử đă nói: "Vô vi nhi vô sở bất vi; vô tri nhi vô sở bất tri" vậy. C̣n muốn t́m hiểu rơ thêm về Sức mạnh của Phật giáo, các bậc thức giả nên hiểu rơ: "Sức mạnh của Phật giáo là sức mạnh ở trong ḷng dân tộc" V́: "Đạo Phật chỉ là một phương pháp giúp cho dân tộc tiến hóa, chứ không làm mất đặc tính dân tộc quốc gia theo Phật giáo."

Nói một cách khác, Đạo Phật là Duyênđể giúp cho "Dân đạo", là Nhân, kết thành Quả. Ngược lại. Phật gaío cũng có thể là "Nhân" trong việc giác ngộ những cái sai lầm của "Dân đạo" từng địa phương, khiến loài người càng gần nhau hơn, thương yêu nhau hơn. Cứ như thế, Nhân với Duyên hỗ tương sinh hoạt, như cấy với đất, mà sinh Quả tốt.

Điều quan trọng khiến người Việt phải lưu ư là, không nên v́ Đạo Phật mà bỏ quên Dân đạo, cũng không v́ Dân đạo* mà bỏ quên cáci duyên may của Phật giáo vốn là điều chính Đức Phật Thích Ca cũng không muốn, Ngài dạy: "Chúng sinh tự cứu lấy ḿnh". Nghĩa là, Ngài chỉ đưa ra một phương pháp giúp con người theo đúng nhân đạo chủ nghĩa mà thôi. Để kết luận phần triết lư dân tộc và đạo Phật, ta nhận thấy:

Nhân loại c̣n chiến tranh cũng v́ những chủ nghĩa đội lốt nhân đạo, đi khái hóa các nước chậm tiến; kỳ thực là xâm lược khiến con người cứ phải khổ năo v́ chiến tranh.

Dân đạo không thể đóng khung hoàn toàntheo điạ phương tính, mà cần phải tiếp nhận những cái hay, cái đẹp từ bên ngoài đưa tối. Như vậy dân tộc mới không bị lịch sử đào thải.

Đạo Phật là phương pháp để giúp cho dân tọc mạnh tiến, để cùng nhân loại xây dựng một xă hội lư tưởng con người toàn thiện.

Đặc tính dân tộc phải được bảo vệ theo tinh thần Phật.

Bàn về việc xây dựng tinh thần dân tộc: Ông Tôn Văn, nhà cách mạnh Trung Hoa đă đưa ra chủ nghĩa Tam Dân: Dân tộc, Dân quyền, Dân sinh, để đề cao và bảo vệ đặc tính dân tộc. Nhưng chủ nghĩa Tam Dân bị thất bại ở Lục dịa Trung Hoa. V́ cuộc cách mạnh Tân Hợi (1911) chưa có thời gian ổ định để thực thi. Nước Trung Hoa Dân Quốc vừa khai sinh đă mắc vào nạn đấu tranh giữa trung ương và các nhóm quân phiệt như Viên Thế Khải, Trương trúc Lâm, Ngô Bội Phu v.v... Kế tiếp là Cộng Sản phá quấy, bắt Quốc Dân Đảng phải tạm dụng và thỏa hiệp với các tương Quân Phiệt để chống Nhật Bản xâm lăng năm 1936. Thực trạng Trung Hoa Dân Quốc chưa bao giờ được thống nhất thật sự.

Ở nước ta, người ta đừng mơ tưởng đúc khuôn loại đa chủng tộc, đa ngôn ngữ này thành một kiểu duy nhất theo ư đồ ngớ ngẩn của họ. Bất cứ tổ chức cách mạnh dân tộc nào, từ xưa tới nay, đều có đượm màu sắc Phật giáo v́ Phật tính đă có sẵn trong tinh thần dân tộc, Phật giáo đă từng làm vẻ vang cho đất nước trong thời thịnh trị Lư-Trần, thiết nghĩ không cần phải luận nhiều hơn nữa.

* Dân đạo: là những tín ngưỡng không thành văn của các sắc dân trong mỗi quốc gia cổ xưa

Đặc tính Dân tộc

Đặc tính dân tộc: Như ở phần triết lư dân tộc đă tŕnh bày, ta thấy rơ cái "đặc tính của mỗi dân tộc" không thể nào tiêu diệt được. V́ vấn đề địa dư, chủng tộc, kết hợp thành ư thức địa phương chủ nghĩa khác nhau. Hỏi làm thế nào có thể đúc nhân loại thành một ḷ theo kiểu Karl Marx hay theo chủ trương nào khác?

Đạo Phật do đó, không bao giờ nhận ḿnh là chân lư, ngoài phương pháp giác ngộ con người, tùy theo hoàn cảnh của mỗi quốc gia để quốc gia dân tộc đó sớm đạt tới chân lư mà thôi. Kiểm thảo lại lịch sử Việt Nam xem người Việt chúng ta, khi áp dụng phương pháp giác ngộ của Phật đă làm lợi ǵ cho dân tộc tính, dân tộc t́nh và dân tộc trí của ḿnh.

Dân Tộc Tính: Bàn về dân tộc tính, người Việt cũng không thể vượt qua các thời kỳ dă man thú tính đến chỗ giác ngộ xây dựng con người lư tưởng Việt. Nhưng người Việt nhờ hoàn cảnh đặc biệt của địa dư và bản năng sinh tồn của chủng tộc, trước họa xâm lược của người Hán quá đông đảo, nên đă sớm có những điểm đặc biệt về Dân tộc tính, như: độc lập, khẳng khái, bền dai, thỏa hiệp, đồng hóa, sáng tạo và trào phúng, từ trên bốn ngh́n năm trước. Những đặc tính của Việt tộc này về sau lại được Phật giáo đem phương pháp giác ngộ thêm, khiến người Việt có đủ sức sống để đạt tới chân lư.

Về tính độc lập: Người Việt mặc dù chỉ có trên dưới 50 triệu người, so với Hán tộc có hàng tỳ người, nông nổi xét th́ xem ra chẳng có nghĩa ǵ đấy. Nhưng người Việt nhất định bảo vệ quyền độc lập tự do sống của ḿnh, không bao giờ chịu để người Hán đồng hóa.

Về tính khẳng khái: Người Việt đă biểu dương một cách hùng hồn trong lúc thất thế trước kẻ mạnh, là "chỉ sợ nhục, mà không sợ chết", nên địch không thể dùng sức mạnh uy hiếp nổi tinh thần Việt, hay dùng danh lợi ra mua chuộc ḷng người Việt. Gương Trần B́nh Trọng đáp lại câu hỏi quân Nguyên: "Thà là quỷ nước Nam, c̣n hơn làm vua đất Bắc", cũng đủ để nói lên tinh thần bất khuất của dân tộc trước moi cường lực của ngoai xâm.

Về tính bền dai: Người Việt không lớn người, mạnh sức như những dân tộc ở Âu Châu, nhưng rất bền dai và khoẻ chịu đựng hơn nhiều dân tộc khác, nên dù có bị thất thế bước đầu cũng vẫn cố gắng thành công ở bước sau.

Cuộc Trần-Nguyên chiến, hồi thế kỷ XIII, người Việt đă đánh bại quân Nguyên ba lần trong khi cả thế giới chịu bó giáo trước sức mạnh của giống dân Mông Cổ.

Gần đây, người Việt, sau nạn đói năm 1945, chết cả triệu người, vậy mà dân tộc đói khổ ấy vẫn bắt ếch, bắt cá, ăn rau, ăn cỏ để theo đuổi cuộc chiến tranh với Pháp đến thắng lợi, mặc dầu kháng chiến bị cộng sản lợi dụng làm phí sức dân một cách vô ích.

Về thỏa hiệp, Đồng hóa và Sán tạo tính: Ba đặc tính liên hoàn này chứng tỏ người Việt đă tỏ ra rất khôn khéo, biết ḿnh, biết người: trong việt thỏa hiệp với người để giữ ḿnh. Song mới t́m cách đồng hóa và sáng tạo sau. Chính nhờ những đặc tính đó mà người Việt bao phen bị ngoại bang thống trị, mà không bị tiêu diệt. Người dân Việt cũng có tính trào phúng như nhiều dân tộc khác. Nên ngoài những chuyện vui giải trí, giải phiền, người Việt c̣n có những chuyện trào phúng để phê b́nh chỉ trích những sai lạc của người và đề cao ḿnh, như: Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, Tú Xuất Ba Giai v.v...

II. Dân Tộc T́nh: Dân tộc Việt rất nhiều t́nh cảm thương người và thương ḿnh.

a/ T́nh yêu nước: Người Việt rất thiết tha đối với đất nước, và luôn luôn đặt nghĩa nước trước t́nh nhà. Lúc b́nh thườg sống yên lặng trong cảnh thái b́nh, nhưng hễ lâm biến là bất luận gái, trai, già, trẻ đều một ḷng v́ nước, quên ḿnh. Bằng chứng là câu tục ngữ: "Giặc đến nhà đàn bà cũng phải đánh", cũng như nhữn lời khuyên răn của tổ tiên để lại:

"yên quốc rồi mới yên gia yên cửa yên nhà rồi mới yên thân"

T́nh yêu đất nước của người Việt là một thứ t́nh cảm tự nhiên, không cần ai giáo dục mới biết. Cho nên người ta càng đi sâu vào đồng ruộng càng thấy người n2ong dân yêu nước đậm đà hơn dân thành thị. Từ mấy ngh́n năm qua, cuộc cách mạng nào cũng do người nông dân làm chủ chốt. Những anh hùng áo vải, như: Đinh Tiên Hoàng, Lê Lợi, Quang Trung, đều xuất hiện trong lúc quốc gia lâm nguy nhất.

Đo tinh thần yêu nước chân thành của người dân Việt nên đất nước vẫn tồn tại đến ngày nay. Những lầm lỗi của giai cấp lănh đạo định lợi dụng dân tộc mà lạm dụng quyền hành, nhằm bốc lột nhân dân để phục vụ cho cá nhân hoặc một tập đoàn thống trị, và c̣n đưa dân tộc đi sai với bước đi của lịch sử, sớm muộn đều nhận chịu sự thất bại, v́ bị dân chúng ghét bỏ. Chủ trương "cơng rắn cắn gà nhà" và gây cảnh "cốt nhục tương tàn" của bọn tây sai thực dân cũ cũng như bè lũ tay sai thực dân mới, đă và đang đi tới thất bại, do tinh thần yêu nước của dân chúng đă phản tỉnh. Phản tỉnh như dân chúng đă phải tỉnh dưới thời Thập Nhị Sứ Quân và Trịnh-Nguyễn phân tranh Nam Bắc xưa. Không một sức mạnh nào ngăn cản được tinh thần yêu nước, khi người dân đă giác ngộ.

b/ T́nh yêu Gia đ́nh: Gia đ́nh là những tế bào của quốc gia dân tộc. Gia đ́nh có hạnh phúc, quốc gia mới hùng cường. Cái nhúm đàu của t́nh yêu gia đ́nh là t́nh đôi lứa, rồi đến t́nh cha mẹ và t́nh con cái. Sau nữa mới là t́nh yêu tổ tiên, trời, Phật v.v...

"Về t́nh yêu đôi lứa": Người Việt coi việc trai gái yêu nhau là lẽ tự nhiên, miễn sao mối t́nh đó được bảo đảm một cách trong sạch, v́ có thế th́ gia đ́nh mới có hạnh phúc. Câu chuyện về công chúa Tiên Dung quây màn tắm ở băi cát bên bờ sông gặp Chử Đồng Tử, đă nói lên nguồn t́nh cảm tự nhiên của đôi lứa, không thể v́ sự cách biệt giai cấp hay thành kiến nào làm tan ră hạnh phúc của học được.

"Về t́nh yêu cha mẹ: Cha mẹ là thế hệ nối giữa ông bà và con cái, t́nh yêu cha mẹ, ngoài đạo "hiếu" đối với người đă có công ơn sinh thành ra con cái. Nó c̣n có mục đích bảo vệ ḍng sống liên tục của ṇi giống, từ quá khức đến hiện tại và tương lai.

"Về t́nh yêu con cái: Ḍng sống của dân tộc và nhân loại bao giờ cũng hướng về tương lai, nhưn nước đổ từ trên cao xuống thấp. Cho nên mối t́nh của cha mẹ đối với con cái là mối t́nh mănh liệt nhất: Cha mẹ có thể quên ḿnh v́ con cái, chỉ mong sao đứa con về sau có một tương lai khá giả hơn ḿnh, th́ ṇi giống mới tiến bộ. Tụ ngự Việt có câu: "Con không cha là nhà có phúc"
"Về t́nh yêu ông bà, tổ tiên: Nếu mối t́nh của con người hướng về tương lai cón cái mạnh bao nhiêu th́, ngược lại, nó cũng ngoănh về dĩ văng mạnh như vậy. V́ dĩ văng là cái đà thúc đ
ẩy cho tương lai. Do đó con người, mỗi khi hành động thường hay nghĩ tới danh dự ông cha, nguồn gốc của ṇi giống. Câu tục ngữ "Uống nước phải nhớ nguồn" đă nhắc nhở đến t́nh người đối với dĩ văng quá sâu xa, nên người Việt lấy đạo thờ ông bà, tổ tiên trong gia đ́nh làm gốc, lấy việc thờ tổ quốc và các vị anh hùng dân tộc làm dân đạo.

c/ T́nh yêu nhân loại: Óc kỳ thị chủng tộc và bệnh chia rẽ địa phương là bệnh thái của một dân tộc c̣n ở trong t́nh trạng bán khai, thiếu giác ngộ nhân loại toàn tính. Người Việt đă thoát khỏi bệnh thiển cận đó, nên t́nh cảm rất rộng răi bao la, yêu ḿnh và yêu cả nhân loại. Những khi phải cầm khí giới nổi lên chống quân xâm lược cũng chỉ có một mục đích bảo vệ ḿnh và giác ngộ kẻ xâm lược mà thôi. Nhưng đến khi kẻ địch đă biết lỗi th́ người Việt lại sẵn sàng tha thứ, coi nhau như bạn hữu.

Cho nên nhiều người lấy làm lạ, tự hỏi: Tại sao người Việt chống Tàu mà lại c̣n để cho người Tài sinh sống trên đất Việt, và tiếp nhận cả những cái hay của văn hóa Tàu? Người Việt chống Pháp mà vẫn thích sang Pháp và thích chữa bệnh với bác sĩ Pháp hoặc dùng hàng Pháp v.v..., một khi Pháp không c̣n là thực dân nữa?

Bấy nhiêu hành động trên đủ chứng tỏ người Việt rất quân tử đối với kẻ bại trận, rất phục thiện khi thấy chỗ ḿnh kém cần phải học người, rất hiếu khách và thừa t́nh yêu nhân loại.
d/ T́nh yêu Phật Trời: Ngoài những t́nh cảm thông thường của con người như trên, người Việt c̣n có t́nh cảm yêu Phật, trời, trong đ
ạo đức và sùng bái tất cả các tôn giáo, xét ra có lợi cho dân tộc ḿnh. "Sau thời đại Bắc thuộc lần thứ nhất, năm 111 trước Tây lịch, Hán Vũ Đến sai Lộ Bác Đức xua quân sang đáng lấy nước ta. Nho giáo và Lạo giáo du nhập. Trong khi đất nước ta bị đặt dưới quyền thống trị của nhà Hán, th́ đạo Phật cũng từ Ấn Độ truyền vào làm tươi mát những tâm hồn khô héo của người dân Gia Chỉ mất nước, nên tổ tiên ta đă quy hướng về đạo Phật, tin thêo giáo lư Nhân quả, Luân hồi, Nghiệp, đă biết lấy tinh chỉ Từ Bi, Trí Tuệ, Đại Hùng, Đại Lực của đạo Phật áp dụng trong cuộc sống... và láy đó làm phương châm "giữ nước" để giữ lấy ḿnh măi c̣n là ḿnh, không bị nguời Hán đồng hóa". Với tinh thần dung hóa của đạo Phật, người Việt đă khôn khéo biết chắt lọc những tinh hoa của cả ba đạo giáo tạo thành thế tổng hợp Tam giáo đồng nguyên, đồng hành để cùng với dân tộc vừa cúng, vừa cầu, vừa tế, vừa lễ mà không quản ngại một h́nh thức dị biệt nào.

Riêng Phật giáo, được người Việt sùng bái một cách sâu xa vững bền v́, đạo Phật không hẳn là một tôn giáo như các tôn giáo khác, đạo Phật không mê tín, làm mất dân tộc tínhdân tộc t́nh, mà c̣n làm sáng dân tộc trí bằng những phương pháp Giác Ngộ Con Người từ chỗ thấp đến chỗ cao nhất của Con Người Phật.

III. Dân Tộc Trí: Dân tộc Việt về trí rất sáng, nên đă "biết người biết ḿnh" và bảo vệ được dân tộc qua bao chặng đường nguy nan của lịch sử. Nhờ có trí sáng đó, nên người Việt đă chuyển yếu thành mạnh, chuyển bại thành thắng, chuyển tối thành sáng.

Bàn về việc chuyển yếu thành mạnh: Ngay từ thời thượng cổ Hùng Vương đă biết tổ hợp dân chúng, quân phân điền địa, xây dựng văn hóa dân tộc, và luyện vũ nghệ, vót nhọn vũ khí tinh thần, làm vốn liếng cho con cháu về sau. Không cần phải bàn luận nhiều, chỉ tạm dẫn vài nét sơ về chế độ Hùng Vương: Vua gọi là Hùng Vương, quan văn gọi là Lạc hầu, quan vơ gọi là Lạc tướng, Hoàng tử gọi là quan Lang, công chúa gọi là Mế Nàng (Mị Nương). Ruộng chia cho dân gọi là "lạc điền". Như vậy cũng h́nh dung nổi cái xă hội đó tổ chức như thế nào? Nó há chẳng phải là chế độ "địa phương phân quyền" cho các Lang Chúa coi sóc đời sống của dân, và "Trung ương tập quyền" do Vua và các ngành chuyên môn văn vơ bảo vệ dân, giáo dục dân, phân chia quyền lợi cho dân, khiến trên dưới một ḷng? C̣n về sức mạnh của tinh thần th́ văn hóa Việt đă để lại biết chuyện ngụ ngôn, vừa ghi nhận được tất cả nếp sống đặc biệt của dân tộc lại pha lẫn một tinh thần triết học và khoa học rất cao. Như sự tích Tiên Rồng, bánh dầy bánh chưng, truyện Cây Nêu và Tấm Áo Cà Sa, trầu cau, thằng Cuội, Chữ Đồng Tử, Thánh Tản Viên, Phù Đổng Thiên Vương v.v...

Sự thực nhờ có những chuyện ngụ ngôn thần thoại đó mà người Việt c̣n thấy rơ ḿnh có gốc tích, từ ngh́n năm xưa, để rồi căn cứ vào đó mà phục hoạt lại văn minh ṇi giống. V́ tổ tiên Việt đă đủ sáng suốt, không ngoan nên mới tạo cho dân tộc nhỏ yếu có sức mạmnh đủ đương đầu với tất cả mọi thử thách, do ngoại xâm đưa lại.

Bàn về việc chuyển bại thành thắng: Hai bài học cách mạng Trần, Lê đủ nói lên cái tinh thần sáng suốt của kẻ bại trận trước sức mạnh của quân Nguyên, và chế độ diệt chủng của nhà Minh.

Xét ra hiện tượng ấy chưa từng thấy trong lịch sử loài người. V́ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, sau khi bại trận ở ải Kỳ Cấp lui quân về Kiếp Bạc, th́ vua tôi nhà Trần coi như đă thất bại hoàn toàn. Nhưng Hưng Đạo Vương rất tin tưởng ở thiên tài quân sự của ḿnh và tin ở ḷng dân, nên cả quyết chống giặc tới thắng lợi cuối cùng, bằng du kích chiến phối hợp với vận động chiến, nằm trong sách lược đại bao vây và tiểu bao vây địch

C̣n Lê Lợi th́ chống lại chế độ cai trị tàn bạo của nhà Minh bằng bộ óc sáng và hai bàn tay vững ở một góc rừng Thanh Hóa, nhiều phen thua trận thập tử nhất sinh, nhưng cuối cùng người

anh hùng áo vải Lam Sơn cũng đă bằng vào ḷng tin mà chuyển bại thành thắng, đem lại vinh quang cho đất nước.

Bàn về chuyện chuyển tối ra sáng: Lư Công Uẩn, một vị anh hùng dân tộc, xuất thân từ cửa Thiền, nhờ đuốc tuệ soi sáng, nên đă đủ trí thông minh để khai quang nổi cái xă hội đầy đen tối, sau một ngh́n năm đô hộ. Bằng không th́ nội loạn, kéo dài từ thời Ngô Quyền là Thập Nhị Sứ Quân và Đinh, Lê.... c̣n kéo dài măi. Mặc dầu quốc gia đă chấm dứt ngoại xâm, nắm quyền tự chủ, mà người dân chẳng được hưởng quyền lợi độc lập nào; trái lại c̣n bị khổ sở v́ nạn tranh đoạt quyền hành của các vị "công thần cách mạng", nạn chia rẽ v́ thế lực giữa tam giáo. Cho nên, có thể nói thành công của nhà Lư là một thành công vĩ đại nhất trong lịch sử Việt, sau thời tự chủ. Thành công về cả mọi khía cạnh: văn hóa, chính trị, quân sự và tư tưởng. Xét cho kỹ khúc quanh của lịch sử ngày nay, cảnh suy đồi của xă hội hiện tại thật có điểm giống hệt với thời xưa: sau đại họa đô hộ của thực dân phong kiến đến thảm cảnh qua phân của đất nước, rồi lại đến mầm chia rẽ tôn giáo của nhà Ngô, tạm kết bằng cuộc cách mạng 11-11-63 - Đạo Phật tuy được bừng sáng qua ngọn đuốc tuệ của Bồ Tát Thích Quảng Đức - Nhưng vẫn chưa đủ lực để mang lại cảnh thái b́nh thịnh vượng đời Lư - Trần, tạo cho đời sống dân chúng thoát cảnh trầm luân khổ ải trăm bề! Thiết tưởng người Việt vẫn c̣n phải giác ngộ dân tộc "Trí" ở tự bản thân ḿnh và ngọn "Đuốc tuệ" ở cửa Thiền vẫn c̣n phải được khêu sáng hơn nữa mới mong chuyển đổi cảnh tối tăm của lịch sử Việt để soi đường cho thế hệ hiện tại và mai sau...

Chính nghĩa Dân tộc

Chính nghĩa Dân tộc: Trong cuộc chiến tranh tư tưởng giữa quốc gia và cộng sản, người ta thường nói nhiều tới "Chính nghĩa dân tộc". Nhưng quốc gia dân tộc là một khối người rất phức tạp, gồm đủ màu sắc, ư thức, đủ giai cấp sang hèn, nên mối phát sinh ra nhiều chính kiến, lắm chính nghĩa khác nhau. Tổ chức nào cũng cho rằng chỉ có ḿnh mới nắm được chính nghĩa, giai cấp ḿnh mới lănh đạo được dân chúng v.v... Ngay cả đến tổ chức cộng sản quốc tế cũng cho rằng họ có chính nghĩa chứ không phải riêng ǵ phe quốc gia.

Trước thực trạng đó, người dân rất đỗi hoang mang luôn luôn tự hỏi: đâu là Chính nghĩa Dân tộc? Chủ trương nào mới thực là chính nghĩa, có thể cứu dân thoát cảnh nguy vong hiện tại? Muốn giải quyết vấn đề, trước hết, ta phải định lại danh từ chính nghĩa.

Vậy chính nghĩa là ǵ? Xin trả lời bằng phương thức sau đây:

Tổ quốc cộng với Chủ nghĩa gọi là "Chính nghĩa" - Chính nghĩa không thể thiết một trong hai yếu tố: Tổ quốc và chủ nghĩa.

1. Tổ quốc là ǵ? Đặt lại câu hỏi trên có lẽ hơi thừa, v́ nói tổ quốc không ai là người không biết đại khái về ông Tổ sinh ra ṇi giống ḿnh và có công tŕnh gây dựng ra đất nước cho con chấu đời đời hưởng lộc. V́ thế con dân của một nước cần phải nghĩ đến công ơn tổ tiên và bảo vệ sự nghiệo cho ṇi giống về sau, như việc con cái lo báo hiếu cha mẹ trong gia đ́nh. Hai tiếng "Tổ Quốc" thật quả là thiêng liêng, cao đẹp đối với người công dân ái quốc, nhưng sẽ vô nghĩa đối với những phần tử vô tổ quốc, hay măi quốc cầu vinh như ta thường thấy. Sự thực có người chẳng cần tổ quốc, họ cũng vẫn sống, sống đầy đủ và mạnh mẽ theo thời thế. C̣n những người có tổ quốc trái lại mang lấy cảnh sống thiếu thốn cả tự do và hơi thở, miếng ăn, nước uống. Nếu xét theo t́nh cảm th́ những người công dân nào v́ tổ quốc quên ḿnh, sống đời sống lư tưởng đă là đẹp đẽ rồi.

Nhưng xét về lư th́ người ta yêu nước với một tấm ḷng nhiệt thành chưa đủ. Tổ quốc c̣n đ̣i hỏi ở những công dân yêu nước đó một phương pháp hành động cụ thể, hướng dẫn bởi một chủ nghĩa cao độ, hợp lư nhất, mới có thể đưa dân tộc thoát cảnh lâm nguy. Đồng thời chủ nghĩa đó c̣n có thể tạo thành một đức tính cho chiến sĩ khỏi ngă ḷng trước mọi thử thách. Nếu không cách mạng sẽ bị thoái trào, tổ quốc sẽ bị suy yếu, và không, c̣n thiêng liêng trước đà tiến bộ của nhân loại mọi mặt.

Dù sao th́ căn bản lư luận và tổ chức của các mạng dân tộc vẫn phải y cứ vào tổ quốc ḿnh làm cái "Trục tư tưởng" của mỗi thời đại mới khỏi bị sai lạc. Cái trục tâm tư tưởng của tổ quốc Việt là bắt đầu từ triết lư "Rồng Tiên" rất mạnh mẽ bền bỉ. V́ "Rồng"tượng trưng cho sức mạnh của dân tộc một cách phi thường. "Tiên" tượng trưng cho tinh thần cao cả và bất diệt. Cả hai tuy mang một triết lư tượng trưng của thời vật cổ, nhưng cũng nhờ cái triết lư đó người Việt mới giữa vững được Trụ tư tưởng, không bị mất gốc qua nạn đô hộ của người Tàu và người Pháp gần đây. Tiếc rằng người Việt ái quốc đă quá mơ tưởng những cảnh huy hoàng của những phương trời xa lạ mà bỏ quên mất tổ quốc, tách rời khỏi cái Trục tâm tư tưởng dân tộc đó, khiến người Việt bao phen dịch chủ tái nô; bao người lạc hướng chưa t́m về với Tổ Quốc thân thương!
Cho nên muốn cứu quốc, trước hết, người VIệt yêu nước hăy giác ngộ việc xây dựng lại c
ái "Trục Tâm Tư Tưởng Dân Tộc" đă, rồi mới vận dụng sức mạnh của toàn dân qui về một mối để tự cứu ḿnh, và giúp người trong trận Giặc Tư Tưởng, đang lan tràn khắp thế giới hiện nay.
Đây là tất cả ư nghĩa của danh từ Tổ quốc. Rất đúng và rất thực. Rất cần thiết cho việc xây dựng Chính Nghĩa Mới vậy.

2. Chủ Nghĩa: Chủ nghĩa là "Lẽ phải của thời đại". Chủ nghĩa đó phải được dân chúng công nhận v́ nó phù hợp với trào lưu tiến hóa của nhân loại. Dưới chế độ phong kiến nông nghiệp, người dân cần trật tự an ninh để canh tác, nên chủ nghĩa quân chủ được coi là Lẽ Phải của Thời Đại. Dưới chế độ tư bản dân quyền, người dân cần tự do phát triển khả năng riêng của ḿnh, nên chủ nghĩa Dân Chủ Tự Do được ca tụng như thần thánh. Nhưng v́ tự do quá trớn, tự do vô tổ chức về nhân dân sinh hoạt và thiếu giác ngộ Nhân Chủ nên đă phát sinh giữa đế quốc với đế quốc v́ tranh giành quyền lợi tại các quốc gia nhược tiểu chưa được giải quyết. Cho nên tất cả nhân loại trên thế giới hiện đang đ̣i hỏi một chủ nghĩa mới, hợp t́nh, hợp lư, thích nghi với khung cảnh xă hội mới đang yêu cầu đi lên.

Ḷng mong mỏi này dù nhân loại chưa đạt tới được, bởi những tổ chức cũ chưa bị đào thải hết. Nhưng, v́ nhu cầu tiến hóa, nhân loại không thể không giác ngộ về "Lẽ Phải" hầu đưa lịch sử thoát khỏi cảnh nguy vong đang đe doạ trước mắt. V́ có nh́n sát vào thực tế ta mới thấy vô số thái độ tuy khác biệt, vô số tư tưởng tuy dị đồng, song tất cả đều đă gặp nhau ở phần H́nh Nhi Hạ là phần tổ chức xă hội. Do đó, tinh thần Dân Chủ Xă Hội đă và đang được thực thi ở nihều quốc gia tự do dưới nhiều h́nh thức khác nhau, như: đánh thuế lợi tức nặng vào nhà giàu, nâng đỡ dân nghèo, quân phân điền địa, cải cách luật lệ, thực hiện công bằng xă hội v.v... Những cách thức giải quyết, kiểu chữa bệnh cấp cứu trên, tuy chưa thể thỏa măn giải đáp được tận gốc rễ vấn đề, nhưng cũng có thể tạm ổn định được phần nào những khó khăn của xă hội hiện tại, trước khi đi tới giải pháp toàn diện.

Điều khó khăn nhất, trong cuộc mâu thuẫn tư tưởng hiện nay, chưa bề giải quyết vẫn thuộc về phần H́nh Nhi Thượng ở cả hai trận tuyến tinh thần Duy Tâm và Duy Vật.

Riêng về đạo Phật nhờ giáo lư cao siêu, không bị ràng buộc bởi hai hệ thống tư tưởng trên, nên có thể thẳng tiến theo con đường giác ngộ cố hữu để t́m về chân lư xă hội loài người. Người Phật tử cũng nhờ ở giáo lư cao đẹp của đức Phật mà đă, đang và sẽ tháo rút ra những phần cần thiết cho việc tổ chức đời sống xă hội của dân tộc, của nhân loại.

Nói tóm lại, dân tộc là một vấn đề then chốt của ḥa b́nh thế giới. Dân tộc lại c̣n là động cơ tiến hóa của nhân loại, do ba yếu tố: Chủng tộc, Điạ dư và Ư Thúc. Cho nên bảo vệ dân tộc tức bảo vệ lẽ sống, tiếng hóa của nhân loại. Nhưng đi đơi với việc bảo vệ chủng tộc, cần phải có sự giác ngộ "Phật tính", để tránh những vết xe cũ, do chủ trương thiếu nhân đạo gây ra, như:
a) Thuyết Chủng Tộc Xâm Lược hiện c̣n đang được che dấu dưới nhiều h́
nh thức, khiến nhân loại chưa thể có hoà b́nh thật sự.

b) Thuyết Bảo Vệ Dân Tộc Kiểu Bế Môn Tỏa Cảng, Và Bệnh Kỳ Thị Chủng Tộc, khiến dân tộc trở thành cô lập, phản tiến hóa, v́ không có nhân loại toàn tính.

c) Thuyết Nhân Loại Đại Đồng với chủ trương xóa bỏ ư thức dân tộc, đúc nhân loại vào một ḷ, kiểu vô tổ chức, vô biên cương của Karl Marx mà lịch sử đă chứng nhận là không thể thực hiện được. Nó chỉ làm lợi cho những quốc gia mạnh có thêm danh nghĩa đi xâm lược các dân tộc nhỏ yếu mà thôi.

Bởi vậy, cần bảo vệ lập trường dân tộc và giác ngộ "Phật tính" để cùng sống và giúp tiến th́ dân tộc mới sống c̣n, và nhân loại mới xây dựng nởi đời sống hoàng toàn b́nh đẳng, tự do, hạnh phúc.
Tại sao vậy? v́ "biệt nghiệp" của mỗi con người ở trong "cộng nghiệp" của mỗi dân tộc, và biệt nghiệp của mỗi dân tộc ở trong cộng nghiệp của nhân loại, cũng như biệt nghiệp của nhân loại ở trong cộng nghiệp của ba ngh́n đại thiên thế giới. Tất cả đều do sự tự giác, giác tha mà vơi nhẹ đi dần tất cả mọi khổ năo của tự nhiên cũng như khổ năo tự ḿnh gây ra, th́ con người mới có thể hợp sức đ
ể thăng hoa, hầu dồn mọi nỗ lực vào việc phục vụ con người, đổi mới cuộc đời.

Trở về Mục Lục