Về Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam
Phúc Trung
Trong những bài viết trước đây về sự kiện thành lập Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam họp vào các ngày 6, 7, 8 và 9 tháng 5 năm 1951 tại chùa Từ Đàm Huế gồm có 51 đại biểu Phật Giáo của 3 miền Bắc, Trung và Nam. Chưa thấy có tài liệu ghi rơ Danh sách 51 Đại biểu ấy.
Nay theo "Hồi kư thành lập Hội Phật Giáo Việt Nam" của Ḥa Thượng Thích Trí Hải viết nă
m 1965, được Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội phát hành năm 2004. Tác giả ghi rơ những chi tiết về Đại biểu, về thành phần Ban TổngTrị sự đầu tiên ...Hội nghị thành lập Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam khai mạc hồi 8 giờ sáng ngày 6 tháng 5 và bế mạc vào lúc 18 giờ ngày 9 tháng 5 năm 1951. Thành phần dự Hội nghị gồm có 51 Đại biểu như sau:
Ban Chiêu Tập:
HT. Đạt Thanh, Tịnh Khiết, Mật Ứng ( 3 )Ban Vận Động:
TT. Tố Liên, ông Bùi Thiện Cơ, Thầy Mật Nguyện, ông Tráng Đinh, Thầy Đạt Từ và ông Nguyễn Văn Thọ. ( 6 )Ban Dự Thảo Điều Lệ:
TT. Tố Liên, Thầy Trí Quang, ông Lê Văn Định. ( 3 )Đại Biểu Phật Giáo Bắc Việt:
Tăng Già
: HT. Mật Ứng, Thanh Đoan, TT. Tố Liên, Trí Hải, Vĩnh Tường, Thầy Tâm Châu, Tuệ Viễn và Thanh Cung (Kim Cang Tử) ( 6 )Đại Biểu Phật Giáo Trung Việt:
Tăng Già
: HT. Tịnh Khiết, Thầy Chính Thống, Đôn Hậu, Mật Hiển, Mật Nguyện, Trí Quang, Minh Châu. ( 4 )Đại biểu dự khuyết:
Thầy Trí Thủ, Trí Giác, Thiện Giải, Thiện Siêu, Chơn Thuyên, ông Nguyễn Đóa, Nguyễn Hữu Tuân, Lê Mộng Tùng. ( 8 )Đại Biểu Phật Giáo Nam Việt:
Tăng Già
: HT. Đạt Thanh, Thầy Nhật Liên, Thiện Ḥa, Trí Hữu, Định Trí. ( 4 )Những vị có quư danh in nghiêng (italic) là những vị
đă có tên ở Ban Tổ chức. Thật ra có 43 Đại biểu chánh thức, cộng thêm 8 Đại biểu Dự khuyết của Phật giáo Trung Việt mới thành ra túc số 51, tài liệu về triệu tập Đại hội thống nhất Phật giáo Việt Nam như sau:Lời hiệu triệu thống nhất Phật giáo
(ngày 10-4-1951 Phật lịch 2514)
Đại diện Phật giáo toà
n quốc Việt NamKính gửi các đoà
n thểNam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Thời cục hiện đại đă
làm cho nhân loại thấy rơ được hạnh phúc chân thật trong đạo Phật, nên càng ngày quy ngưỡng càng đông, chính là lúc những nhà có sứ mạng truyền đạo và những Phật tử chân chính phải cần kíp thống nhất ư chí, lực lượng để hoàng dương chính pháp của đức Thích Ca Thế Tôn hầu góp phần xây dựng nền ḥa b́nh an lạc.Ở nước ta xưa nay tùy duyên, mỗi địa phương giáo pháp tổ chức riêng biệt nhưng với t́nh thế hiện tại, chúng ta không thể rời rạc nhau mà cần phải thống nhất lại thành một đoàn thể lớn mạnh đ
ể việc truyền bá chính pháp được nhiều bề thuận lợi.V́ nhận xét như trên, chúng tôi kư tên sau đ
ây: Đại diện cho Phật giáo toàn quốc phát nguyện đứng ra triệu tập các đoàn thể sơn môn Tăng già Trung Việt, Tăng già Bắc Việt, Hội Việt Nam Phật giáo, Hội Việt Nam Phật học Trung Việt, Hội Phật học Nam Việt, hầu cùng nhau ḥa hợp lại thành một lực lượng to lớn thống nhất thật sự cần phải có cuộc hội nghị đại biểu các đoàn thể trên để định đoạt.Chúng tôi tha thiết yêu cầu các đoàn thể hăy cử các đ
ại biểu (đoàn thể Tăng 7 đại biểu, cư sĩ 8 đại biểu, kể theo kỳ bộ) về họp hội đồng ấy tại chùa Từ Đàm, Huế vào các ngày 1, 2, 3 và 4 tháng 4 âm lịch tức là ngày 6, 7, 8 và 9 tháng 5 năm 1951.Trông mong các đoà
n thể hưởng ứng cuộc hội nghị này hầu được thực hiện nguyện vọng duy nhất của của chúng ta là : Thống nhất Phật giáo Việt Nam. Chúng tôi gửi theo đây hai biên bản của Hội nghị Vận động thống nhất Phật giáo để các đoàn thể hiểu rơ chi tiết trong việc này và chương tŕnh nghị sự của hội nghị.- Đại diện Phật giáo Nam Việt : Ḥa Thượng Đạt Thanh trụ tŕ
chùa Giác Ngộ.- Đại diện Phật giáo Trung Việt : Pháp chủ Tịnh Khiết.
- Đại diện Phật giáo Bắc Việt : Pháp chủ Mật Ứng.
Tổng Hội Phật Giáo Việt
Nam, được bầu trong Đại hội này gồm có:Ban Tổng Trị sự
Ḥa Thượng Tịnh Khiết.- Hội chủ:
Ban Chứng
minh Đạo sư
(Ban này được Hội thỉnh
và suy tôn vĩnh viễn)
- Ḥa Thượng Thích Mật Ứng (Bắc Việt)
- Ḥa Thượng Thích Tuệ Tạng (Bắc Việt)
- Ḥa Thượng Thích Giác Nhiên (Trung Việt)
- Ḥa Thượng Thích Giác Nguyên (Trung Việt)
- Ḥa Thượng Thích Tuệ Chân (Nam Việt)
- Ḥa Thượng Thích Đạt Thanh (Nam Việt)
Đọc lại lời hiệu triệu chúng
tôi thấy có vài điều thắc mắc cần nêu ra:1)
Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học được thành lập ngày 26-8-1931, là một hội Phật giáo Việt Nam tiên phong được thành lập, được gửi thư mời nhưng không thấy có Đại biểu tham dự Đại hội.2)
Hội Phật Học Nam Việt được thành lập ngày 25-2-1951 tại chùa Khánh Hưng (Ḥa Hưng) do Bác sĩ Nguyễn Văn Khỏe làm Hội trưởng, không thấy có mời, nhưng có Đại biểu tham dự.3)
Giáo Hội Tăng Già Nam Việt chưa được thành lập nhưng đă được mời tham dự. V́ Giáo Hội Tăng Già Nam Việt được thành lập qua Đại hội ngày 5 tháng 6 năm 1951 tại chùa Hưng Long (ngă sáu chợ lớn), đặt trụ sở tại chùa Ấn Quang, suy tôn Ḥa Thượng Đạt Thanh trụ tŕ chùa Giác Ngộ lên ngôi vị Pháp chủ Lâm thời, Thượng Tọa Đạt Từ làm Trị Sự Trưởng, Thượng Tọa Nhật Liên làm Tổng Thư Kư.Tài liệu tham khảo: