Công đc sinh thành

Phúc Trung

Có lần tôi phải làm Luận văn với đề tài : Trong ca dao Việt Nam, anh chị thích câu nào nhất ? Tại sao ? Tôi đă bị cắn bút suy nghi và cuối cùng, chọn câu ca dao gần gủi nhất với mọi nguời :

Công cha nhu núi Thái son,
Nghia mẹ nhu nuớc trong nguồn chảy ra,
Một ḷng thờ mẹ kính cha,
Cho tṛn chữ hiếu mới là đạo con.

Nguời ta thuờng nói khi nào làm cha mẹ mới biết công on của cha mẹ. Thật vậy, bởi v́ khi làm cha mẹ, một là nguời ta đă đủ lớn khôn rồi, hai là nguời ta đa phải trải qua những lúc thức đem, dậy sớm, những khi chạy tảo, chạy tần lo cho con ấm cật, no ḷng khi con đau, con ốm; mua sắm những món ngon vật lạ khi con buồn đuợc vui, thay tiếng cuời cho tiếng khóc.

Năm cha, mẹ mất, tôi mới lên muời ba, tuổi vừa bắt đầu lớn khôn.

Tôi nhớ cha tôi rất khắt khe, dạy tôi tỉ mỉ từng việc chẳng hạn nhu mỗi ngày vào buổi chiều, đem tất cả chun cúng nuớc ở bàn thờ Phật, thờ ông bà rửa sạch rồi châm nuớc mới, mỗi bàn thờ có một ngọn đen dầu và một b́nh hoa, đen dầu th́ châm thêm dầu, dùng xà pḥng rửa ống khói xong lau khô, đem đặt lại chỗ cu, b́nh hoa th́ vài hôm bỏ hoa củ thay hoa mới bằng những chùm hoa điệp truớc sân nhà, hay hoa trang, hoa vạn thọ … xin của hàng xóm. Chạng vạng tối, thắp huong lạy Phật và lạy Ông bà. Nhờ vậy, đến lớn khôn tôi sớm đi chùa, lễ Phật và thờ cúng tại nhà theo thói quen cha tôi đa tập cho từ khi c̣n nhỏ.

Cha tôi nghiêm nghị và cuong trực của một nhà nho thuở xa xua c̣n lại, mẹ tôi sống rất trầm lặng và yên phận thủ thuờng, tuy “không biết chữ nhứt một” nhung một hôm mẹ hỏi tôi: “ Má đố con, tại sao ly nuớc nguời ta rót vun miệng, c̣n ruợu không rót vun miệng ly đuợc ?”. Tôi bị bí, nên hỏi lại: "Sao vậy má ?" Má tôi trả lời: "Tại v́ ruợu bốc hoi". Cho tới nay tôi vẫn c̣n thắc mắc : Tại sao má tôi lại đặt câu hỏi nhu vậy ?

Một lần, có nguời ăn xin đến nhà, nhu thói quen của những lần truớc, tôi chạy vào trong bếp, t́m gặp mẹ để báo: “ Má oi ! Có nguời ăn xin ở truớc cửa”. Mẹ tôi từ tốn bảo: “Th́ con xúc cho nguời ta lon gạo !". Tôi giải thích thêm: "Nhung con thấy nguời này quen, ở gần nhà cô Năm". Mẹ tôi hoi ngạc nhiên: "Ủa ở đó có ai ăn xin đâu ?!”. “Th́ má ra xem coi có phải vậy không?" Má tôi buớc ra nh́n nguời ăn xin rồi quay lại bảo: “Xúc cho nguời ta chén gạo đi con !" Tôi làm theo lời má tôi, chờ đến khi nguời ăn xin đi rồi, tôi mới hỏi mẹ: “Má thấy không, ông ấy ở gần nhà cô Năm, đâu có nghèo đói ǵ mà đi xin ăn!” Má tôi giải thích: “Không phải vậy đâu con! Nhà nguời ta, chắc truớc đây có nguời đi ăn xin, nay gần ngày giỗ, nên nguời ta phải đi ăn xin, để đem về cúng giỗ. Họ báo hiếu cho cha mẹ họ đó!”

Tôi không hiểu nổi sự giải thích của mẹ tôi, tại sao con cái của những nguời ăn xin, muốn báo hiếu cho cha mẹ, phải đi ăn xin để mang về cúng giỗ cho cha mẹ! Tin rằng mẹ tôi nói nhu vậy là đúng, tôi không hỏi thêm, sau này, lớn lên khi nhớ lại chuyện xua, thắc mắc muốn hỏi th́ mẹ chẳng c̣n.

Duới chế độ Xă hội chủ nghia, ở Sàig̣n sau trận đánh Tu sản mại bản năm 1978, khoảng giữa thập niên 80, hàng quán đă bắt đầu có những quán cóc ở bên đuờng, tôi và một nguời em con ông chú thỉnh thoảng ghé quán ăn chui Bacbara ở đuờng Phan Văn Trị gần khu truờng Bác Ái cu, để ăn một đia com, quán này truớc 1975 vốn là nhà hàng Bacbara nổi tiếng trên đuờng Trần Quư Cáp, ngay cạnh rạp chiếu bóng Nam Quang.

Thuở ấy khách thuờng ăn vừa xong th́ những nguời ăn xin, những nguời lam lu ở khu kinh tế mới trốn về, họ vội vàng chạy lại bàn khách để lấy thức ăn c̣n du thừa trong đia, khi th́ chút com, khi th́ miếng xuong c̣n ít thịt. Noi đó tôi thuờng thấy có một bà già tuổi đă trộng, chắc đa gần bảy muoi, bà mặc một bộ quần áo đen lành lặn, tuớng mạo đoan trang, không tỏ vẻ ǵ là một bà lăo ăn xin, bà cung không nhu những nguời khác chờ dịp ùa vào chụp giựt thức ăn, khách có ḷng nhân cho thức ăn th́ mang đến noi, bà đua chiếc lon sữa Guigoz ra đón nhận.

Nh́n bà lăo ăn xin, tôi liên tuởng tới mẹ ḿnh lam lu, không đuợc nhu bà ta, tôi đâm ra kính trọng và chia xẻ một phần ăn của ḿnh với tấm ḷng của đứa con dâng thức ăn cho mẹ. Tôi thắc mắc, v́ trong đời chua từng thấy có một bà lăo ăn xin nào nhu vậy từ tuớng mạo, ăn mặc cho đến cách xin ăn.

Vào sáng sớm một ngày chủ nhật, tôi có dịp đi gặp chú em họ ở khu đó, có nhà trong hẻm đuờng Nguyễn Biểu thông ra đuờng Trần B́nh Trọng xe tôi đang chạy trong hẻm nhỏ ấy, truớc xe tôi có một nguời đan bà mặc quần lănh đen, áo dài đen ḿnh the bông kép, nghe tiếng xe tôi chạy, để tránh bà đứng nép vào và nh́n xe, tôi có dịp nh́n thấy nguời đan bà ấy, chính là bà lăo ăn xin ở quán chui Bacbara kia, tôi đoán bà ta đang đi nhà thờ dự lễ buổi sáng.

Sự việc hôm ấy, hé cho tôi thấy có lẽ bà ta truớc đây cung là gia đ́nh trung luu, hay khá giả, nay con cháu đa ra đi, vuợt biên hay c̣n bị tù đay noi lao lư, gia cảnh sa sút không noi nuong tựa, đanh phải đi xin ăn độ nhật, cung là cái nghiệp của con nguời. "Sáu muoi chua gọi là lành".

Cung khoảng thời gian đó, một hôm tôi đang ngồi nói chuyện với chú em họ, có nguời đến cổng xin ăn, tôi móc túi lấy tiền lẻ, sai con đem ra cho nguời ăn xin kia. Khi nguời ấy đi rồi, chú em tôi mới nói: "Anh cho họ làm ǵ! Chính mắt em thấy có thằng giả bộ tật nguyền, ăn mặc rách ruới, do dáy lăn lóc ngoài đuờng xin ăn, chiều về hắn tắm rửa sạch sẻ ăn vịt quay, uống bia chai với vợ, mà chẳng phải một vợ đâu! Đến hai cô vợ !". Tôi trả lời ngay: "Chú nói th́ tôi tin, nhung làm sao tôi phân biệt kẻ ngay nguời gian. Cho nguời ăn xin là bố thí, ḷng ḿnh đuợc hoan hỉ rồi, tôi không muốn phải suy nghi vă lại khi cho tay vào túi, móc ra đuợc bao nhiêu cho bấy nhiêu, không đếm không so đo nhiều hay ít ấy mới là công đức vô luợng đó ! Nhung tôi đố chú có làm đuợc một ngày hay một buổi nhu anh ăn mày chú biết đó không ? Nghiệp của nguời ta mà chú !”. Em họ tôi im lặng, có vẽ suy tu. Tôi chờ nhung không thấy chú ấy trả lời, để biết ḿnh sai hay đúng.

Vào dịp Giáng sinh, năm đầu tiên khi tôi đến Mỹ, Catholic Charities cho nguời mang tận nhà cho tôi một tờ chi phiếu $20.00, tôi nhớ on đó nên mỗi năm vào dịp Giáng sinh, có những nguời t́nh nguyện của "Đội Quân Cứu Đói” đứng chịu rét muớt của mùa Đông giá lạnh truớc cửa hàng thực phẩm, rung chuông để kêu gọi tấm ḷng từ ái của những nguời đi chợ, vợ chồng chúng tôi đều sẵn sàng bỏ tiền vào hộp của họ, chúng tôi cung hay cho tiền những nguời cầm bảng "Vô gia cu, cần xin giúp đỡ". Một lần, thấy vậy cháu tôi nói: "Cậu cho làm ǵ, con từng đi làm noi những nguời Homeless xếp hàng ăn free, họ đâu có phải tốn kém ǵ, chỉ ngủ th́ phải trả một đem $2.00, họ xin đuợc tiền để đi uống bia đó!” Tôi trả lời cho cháu: “Con thấy không, họ đứng khi mùa đông gió lạnh, tuyết roi, hiếm khi cậu thấy có nguời cho tiền, làm sao phân biệt đuợc ai xin tiền để trả một đem ngủ trọ và ai xin tiền để uống bia ? Cho tiền cậu chỉ nghi họ sẽ đuợc ngủ một đem ấm áp cung nhu ḿnh vậy".

Một lần sang Cali, măi lo chuyện tṛ với bạn, tôi không để ư có một anh mặc áo carô đỏ đứng bên cửa quán ăn, khi đi ngang qua, tôi thấy h́nh nhu anh ta lấy tay đua ngang mặt. Vào chỗ vừa ngồi xuống, tôi vừa chợt liên tuởng hay anh ấy là Homeless, không xin đuợc tiền để mua thức ăn đỡ dạ, đói khát nên đua tay gạt lệ. Tôi vội đi ra cửa, nh́n khắp tay phải hay tay trái đều không thấy bóng dáng chiếc áo carô đỏ, anh chàng Homeless biến mất nhanh chóng, để lại trong ḷng tôi sự hối hận dày ḍ, tôi đa vô tâm không nhận thấy những nguời nghèo đói ngay cạnh ḿnh cần đuợc giúp đỡ !

Sau lần ấy, một ngày nào đó bỗng nhiên tôi chợt hiểu, nguời ăn xin không phải nhu bài tho khẩu khí của vua Lê Thánh Tôn:

Nguời Đi Xin ( 1 )

Chẳng phải ăn đong, chẳng phải vay
Khắp ḥa thiên hạ đến ăn mày
Hạt châu chúa cất trao ngang miệng
Bệ ngọc tôi từng đứng chấp tay
Nam bắc đông đều tới cửa
Trẻ già trai gái cung kiêng thầy
Đến đâu sẵn có lâu đai đấy
Bốn bể thu về một túi đầy.

Nguời ăn xin đến nhà nguời ta, có khi bị nguời ta xua đuổi, khinh khi, có khi phải bị trẻ con chọc phá, có khi phải bị chó dữ đuổi cắn, họ phải nhẫn nhục, phải van xin. Con nguời lẽ tự nhiên lớn lên phải có vợ có chồng, họ cung vậy, khi đă có gia đinh rồi có con, phải đi xin ăn cho bản thân ḿnh rồi c̣n phải lo cho con cái. Cho nên những nguời con của kẻ ăn xin, họ có thể không là ăn mày để đi xin ăn, nhung để trả hiếu ngày giỗ chạp họ làm ăn mày, đi xin ăn để chịu đựng những đắng cay tủi nhục nhu của đấng sanh thành, chớ không phải họ tiết kiệm đồng tiền mua sắm thức ăn cúng kiếng. Đồng tiền họ có thể kiếm đuợc do làm thuê, làm muớn, ở "đợ”, nhung đồng tiền không thể nào mua đuợc, hiểu đuợc cái “kiếp ăn mày, ăn xin”.

Khi hiểu đuợc cái tập tục “Ăn xin để trả hiếu”, tôi mới hiểu rằng, tôi chua có ǵ hiếu để với mẹ cha. Nay muốn đuợc dâng lên cha mẹ món ngon vật lạ, muốn hầu hạ thuốc men khi cha mẹ sổ mui, nhức đầu hay khi bệnh hoạn, nhung mà cha mẹ tôi không c̣n. Hạnh phúc thay cho những ai c̣n cha mẹ để "sớm viếng, khuya hầu".

Làm sao tôi quên cho đuợc, năm lên muời hai tuổi, một hôm cha mẹ tôi ngồi ở bộ ván giữa nhà, gọi tôi lại gần, cha tôi bảo: "Bây giờ con đa lớn khôn rồi, cha mẹ sanh con ra, chăm sóc, nuôi con đến tuổi này, tay chân con đều lành lặn không chút sứt mẻ, từ nay cha mẹ không thể giữ con nhu khi c̣n nhỏ nữa, con phải tự giữ lấy thân con nghe !". Chẳng những vậy mà cha tôi c̣n tập cho tôi đi theo con đuờng Phật đạo của nguời, c̣n mẹ tôi giúp cho tôi sớm phát triển từ tâm.

Làm sao báo đáp đuợc ân nghia sanh thành duỡng dục của cha mẹ, nhu bài Ca dao trên, cho nên mỗi độ Vu Lan về chúng tôi đều góp phần cúng Trai Tăng để cầu cho cha mẹ nội ngoại hai bên đuợc văng sinh về cơi Cực lạc.

Phúc Trung

Vu lan 2550

( 1 ) Trần Trung Viên Văn Đan Bảo Giám Co Sở Xuất Bản Đại Nam, California, USA

Trở về Mục Lục