Tiến tŕnh h́nh thành

Gia Đ́nh Phật Tử miền Vĩnh Nghiêm

*

Qua trường kỳ lịch sử, Phật giáo Việt Nam lúc nào cũng gắn liền với vận mệnh nổi trôi của dân tộc. Đầu thế kỷ 20, Việt Nam bị mất quyền tự chủ. Cùng chung nỗi đau vong quốc, toàn dân Việt sôi nổi gây dựng hết phong trào này tiếp nối phong trào khác mưu t́m độc lập cho quốc gia, bảo tồn bản sắc truyền thống Việt. Trước làn sóng xâm lăng về mọi mặt của ngoại nhân dập vùi đất nước, Phật giáo Việt Nam tiếp nối tinh thần Lư, Trần ḥa ḿnh cùng dân tộc, chận ngăn cái Ác, vun bồi cái Thiện tạo an lạc cho quần sinh. Vấn đề quan trọng phải làm trước : Ḥa hợp Tăng già, thống nhất giáo hội, Phật giáo Việt Nam phải là một khối đoàn kết. V́ vậy khắp Nam Trung Bắc đều có những bậc tôn đức khởi xướng, vận động. Công cuộc vận động cao cả này tạo thành phong trào Chấn hưng Phật giáo đều khắp ba miền đất nước.

Khởi đầu năm 1923, ở Miền Nam có Ḥa thượng Khánh Ḥa vận động, được các Ḥa Thượng Huệ Quang, Chí Thiền, Trí Thiền, Từ Phong, Chánh Quả, An Lạc, Huệ Định, Diệu Pháp... thành lập Hội Lục Ḥa Liên Hiệp, nhưng không được các tổ đ́nh miền Nam hưởng ứng. Đầu năm 1928, tại Sàig̣n Ḥa thượng Khánh Ḥa, Huệ Quang, Thiện Niệm, Từ Nhăn, Chơn Huệ và một số cư sĩ có Tây học như Ngô Văn Chương, Phạm Ngọc Vinh, Nguyễn Văn Cần, c̣m-mi Trần Nguyên Chấn ... thành lập Hội Nam kỳ Nghiên cứu Phật Học, trụ sở đặt tại chùa Linh Sơn, Ḥa Thượng Từ Phong giữ chức Hội Trưởng, Ḥa Thượng Khánh Ḥa làm Phó Hội Trưởng. Miền Trung năm 1932, có Ḥa Thượng Giác Tiên khởi xướng với một số chư tôn đức và các cư sĩ như Bác sĩ Tâm Minh Lê Đ́nh Thám, Nguyễn Khoa Tân... thành lập Hội An Nam Phật Học, trụ sở đặt tại chùa Trúc Lâm. Bác sĩ Lê Đ́nh Thám giữ chức Hội Trưởng, Hoà Thượng Giác Tiên làm chứng minh đạo sư, vua Bảo Đại là Hội Trưởng danh dự. Miền Bắc năm 1934 có chư tôn đức Trí Hải, Tâm Ứng, Tâm Bảo ở Hà Đông ra Hà Nội vận động với các ông Lê Dư, Nguyễn Hữu Kha, Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ để thành lập hội Phật Giáo Bắc Kỳ, hội đă được thành lập năm 1934, trụ sở đặt tại chùa Quán sứ, Tổng Đốc hồi hưu Nguyễn Năng Quốc làm Hội Trưởng, tôn Ḥa Thượng Thích Thanh Hanh làm thiền gia pháp chủ. Các hội Phật giáo ba miền đều cùng lúc mở nhiều Phật học đường, xuất bản kinh sách, ra báo để phổ biến, hướng dẫn tăng ni, phật tử tu tập theo đúng chính pháp, đồng thời tạo nhận thức đúng đắn về sự cần thiết: tương trợ và hệ thống hóa Tăng Ni, tu học để giáo hóa đời không để bị đời hóa.

Trong bối cảnh chung đó, Gia Đ́nh Phật Tử - tương lai của giáo hội - được h́nh thành.

Riêng tại miền Bắc, tiến tŕnh h́nh thành Gia Đ́nh Phật Tử khởi đầu từ cuối thập kỷ 30, sau ít năm, hội Bắc Kỳ Phật giáo thành lập, hoạt động.

A- Hội Việt Nam Phật Giáo và Gia Đ́nh Phật Tử tại miền Bắc trước năm 1954

Từ đầu thế kỷ 20 chư vị tôn đức như Ḥa Thượng Thích Thanh Hanh (Tổ Vĩnh Nghiêm), Ḥa Thượng Thích Trừng Thanh (Tổ Trung Hậu), Ḥa Thượng Thích Trung Thứ (Tổ Bằng Sở) mở đầu công cuộc vận động chấn hưng Phật giáo tại Bắc Việt, việc đoàn kết các sơn môn và tu tŕ giới luật tăng già là trọng tâm. Nhiều Phật học đường được tổ chức tại các chùa Tổ Đ́nh để đào tạo tăng già có tŕnh độ thâm hiểu nội điển (Phật học) cũng như ngoại điển (Thế học). Công việc này làm nền tảng cho sự h́nh thành Hội Việt Nam Phật giáo và Giáo Hội Tăng già Bắc Việt cũng như góp phần thống nhất Phật giáo Việt Nam sau này.

1- Hội Việt Nam Phật giáo.

Như đă nêu trên, Ngày 17-11- Giáp Tuất (23-12-1934) hội Bắc kỳ Phật giáo được thành lập, trụ sở đặt ở chùa Quán Sứ Hà Nội. Tổng đốc hồi hưu Nguyễn Năng Quốc là Hội trưởng. Hội cung thỉnh Tổ Vĩnh Nghiêm - Ḥa Thượng Thanh Hanh- làm Thiền gia Pháp chủ. Hội Bắc kỳ Phật giáo tổ chức ngay các tăng học đường ở chùa Quán Sứ, chùa Bồ Đề (Gia Lâm, Hà Nội) và trường Đại học Phật giáo ở chùa Bằng Sở (Thái Ấp Hà Nội), chấn chỉnh lại các Phật học đường đă lập từ trước trên toàn miền Bắc. Năm 1935 xuất bản báo Đuốc Tuệ làm cơ quan ngôn luận để truyền bá giáo lư và tạo nhận thức đúng chủ trương của Hội trong việc tương trợ và hệ thống hóa các đoản thể Tăng Ni Phật tử. Hội cũng lập nhà in để ấn hành các kinh sách bằng chữ quốc ngữ phổ biến cho phật tử. Các chi hội nhanh chóng được tổ chức trên khắp các tỉnh. Tháng 5, 1945 danh hiệu của Hội được đổi là Hội Việt Nam Phật giáo. Ban quản trị trung ương cũng được cải tổ. Ḥa thượng Tuệ Tạng (Tổ Cồn) làm Hội trưởng thay cư sĩ Nguyễn Năng Quốc về dương lăo ở Thái B́nh và kiêm nhiệm trụ tŕ chùa Quán Sứ. Tuy nhiên Ḥa thượng vẫn trụ tŕ chùa Quy Hồn, nên ủy nhiệm hai Ḥa thượng Tố Liên, Trí Hải điều hành công việc Hội và chùa Quán Sứ. Năm 1946, chiến tranh chống Pháp bùng nổ, Hội gián đoạn sinh hoạt. Năm 1947, Hội hoạt động lại. Cư sĩ Bùi Thiện Cơ được bầu làm hội trưởng và đảm nhiệm liên tiếp ba khóa (mỗi khóa ba năm).

Những vị đóng góp kiến tạo hội là Tổ Vĩnh Nghiêm, Tổ Trung Hậu, Tổ Bằng Sở, Tổ Tế Xuyên, Tổ Cồn, Tổ Quảng Bá, chư ḥa thượng Tố Liên, Trí Hải. Ngoài ra c̣n có hàng cư sĩ là những nhân sĩ miền Bắc như Nguyễn Năng Quốc, Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Lê Dư, Trần văn Giáp, Nguyễn Đỗ Mục, Dương Bá Trạc, Phan Kế Bính, Nguyễn Can Mộng, Nguyễn Trọng Thuật, Bùi Thiện Cơ, Thiền Chữu Nguyễn Hữu Pha góp phần công đức phát triển Hội rộng khắp.

Trải qua hai mươi năm (1934-1954) hoạt động, Hội Việt Nam Phật giáo đă tạo được những ảnh hưởng tốt đẹp trong quảng đại quần chúng miền Bắc về nhiều mặt. Công cuộc truyền bá giáo lư sâu rộng đến mọi tầng lớp. Tính đến ba tháng đầu năm 1954, toàn miền Bắc có 365 chi hội với gần hai triệu hội viên. Nhiều đạo tràng được thiết lập. Nhiều cơ sở giáo dục, văn hóa được xây dựng. Nhiều cơ quan từ thiện xă hội, viện cô nhi , trường dạy nghề, trại tế sinh được tổ chức để giúp đỡ đồng bào, đồng đạo, nhất là tạo hẳn một phong trào nghiên cứu và tu học Phật Pháp, tới mọi giai tầng xă hội, đặc biệt ở lớp thanh niên, tuổi trẻ sẽ phát triển thành tổ chức Gia Đ́nh Phật Tử.

2- Gia-Đ́nh Phật Tử

Sau khi thành lập, Hội Bắc Kỳ Phật Giáo mở rộng thu nhận thêm hội viên, số hội viên gia tăng rất nhanh. Mỗi kỳ lễ vía, Phật tử tập họp ở chùa Quán Sứ - Hội quán trung ương - rất đông và thường dẫn con cháu tới dự lễ. Nhu cầu đoàn ngũ hóa các em được đặt ra.

a) Ban Đồng Ấu : Khoảng năm 1937-1938 chư thượng tọa và một số cư sĩ trong ban quản trị tập hợp các em con cháu hội viên thành một đoàn gọi là Ban Đồng Ấu. Mỗi dịp đại lễ, các em sẽ làm lễ dâng hương hoa ... (dâng lục cúng) . Cư sĩ Thiều Chữu hướng dẫn các em tập đánh các loại đàn dân tộc và sáng tác nhiều bài hát (khoảng 15 bài Phật ca) dạy các em hát để dùng trong lễ lược của Hội. Đây là thời kỳ phôi thai của Gia Đ́nh Phật Tử.

b) Gia Đ́nh Phật Hóa Phổ: Với thời gian, các em trong Ban Đồng Ấu lớn dần. H́nh thức sinh hoạt, phương pháp hướng dẫn các em cần thay đổi cho phù hợp. Khoảng năm 1947-1948, thượng tọa Tố Liên lập tại chùa Quán Sứ một cô nhi viện (nuôi khoảng 200 em mồ côi) và mở trường Khuông Việt cấp tiểu học. Các em cô nhi và học sinh trường Khuông Việt được chia theo toán (đội) đoàn để dễ điều động. Chương tŕnh sinh hoạt đều đặn: Mỗi tối thứ năm, học giáo lư (Phật pháp), sáng chủ nhật lễ Phật và được hướng dẫn ca hát cùng các môn hoạt động thanh niên. truởng Thông Phương Đặng văn Khuê được giao trông nom xây dựng Gia Đ́nh Hóa Phổ sơ khởi này.

Khoảng năm 1949-1950 Gia Đ́nh dần dần có nền nếp quy củ và lớn mạnh. Các đoàn , đội, chúng được tổ chức cùng với phân ngành nam, nữ riêng rẽ, có huynh trưởng phụ trách. Gia Đ́nh Minh Tâm ở chùa Quán Sứ là gia đ́nh Phật Hóa Phổ đầu tiên thành lập ở miền Bắc.

c) Gia đ́nh Phật Tử: Do Gia Đ́nh Phật Hóa Phổ đă lan rộng khắp các tỉnh miền Trung, nên có tổ chức một hội nghị họp tại chùa Từ Đàm, cố đô Huế vào các ngày 24, 25 và 26 tháng 4 năm 1951, có đại biểu của 9 tỉnh miền Trung về tham dự và một phái đoàn dự thính của Gia Đ́nh Phật Hóa Phổ miền Bắc. Trong Hội nghị nầy đă đổi danh hiệu Gia Đ́nh Phật Hóa Phổ ra Gia Đ́nh Phật Tử.

Sau đó, đại hội Phật giáo toàn quốc tổ chức từ ngày 6 đến ngày 9 tháng 5 năm 1951 tại chùa Từ Đàm, đă thống nhất Phật giáo ba miền Nam Trung Bắc với danh xưng Tổng Hội Phật giáo Việt Nam. Trong dịp này, trại Kim Cang được tổ chức, ngoài các huynh trưởng chủ lực miền Trung, c̣n có các Huynh Trưởng Miền Bắc tham dự như Tâm Thiết Trần Thái Hồ (Lê Vinh), Thông Phương Đặng văn Khuê và Chân Quang Trần Thanh Hiệp và Miền Nam có Nguyễn Hữu Huỳnh.

Gia Đ́nh Phật Tử Minh Tâm thành lập từ năm 1949 tại chùa Quán Sứ nhưng đến lễ Thành Đạo Phật lịch 2495 nhằm ngày 4-1-1952 mới chính thức được công nhận.

Ban Huynh Trưởng Gia Đ́nh Phật Tử Minh Tâm (Hà Nội)

Cố vấn giáo lư: - Đại đức Thích Tâm Giác & Đại đức Thích Thanh Kiểm
Gia trưởng : - Bác Viên Quang Nguyễn Đ́nh Dương
Liên đoàn trưởng: - Anh Tâm Thiết Trần Thái Hồ (Lê Vinh)
Đoàn trưởng Thiếu niên: - Anh Thông Phương Đặng Văn Khuê
Đoàn trưởng Thiêú nữ: - Chị Trần Thị Tuệ Mai
Đoàn trưởng Đồng niên: - Anh Đỗ Văn Tuyển
Đoàn trưởng Đồng nữ: - Chị Trần Thị Ngọ

và có một số huynh trưởng bên Hướng Đạo trong công tác huấn luyện về kỹ năng sinh hoạt và hoạt động thanh niên.

Sau gia đ́nh Minh Tâm, các gia đ́nh Liên Hoa, Phả Quang, Minh Đạo, Từ Quang lần lượt được thành lập.

Đáp ứng nhu cầu phát triển của Gia Đ́nh Phật Tử, Hội Việt Nam Phật Giáo thành lập Ban Hướng Dẫn Gia Đ́nh Phật tử Bắc Việt để phụ trách.

Ban Hướng Dẫn Gia Đ́nh Phật Tử Bắc Việt

Trưởng ban: - Bác Nguyễn Văn Nhă
Phó trưởng ban: - Anh Lê Vinh - chị Tuệ Mai
Uỷ viên Văn Mỹ Nghệ: - Anh Trần Thanh Hiệp
và các ủy viên khác.

 Về sau có sự tham dự của Bác Lê Văn Lăm và chị Ni (sau nầy là Sư Bà Hải Triều Âm)..

Vào những ngày 1, 2, 3 tháng 1 năm 1953 Đại Hội Huynh trưởng GĐPT toàn quốc họp lần II tại chùa Từ Đàm, Huế, có 63 đại biểu của ba miền về dự. Phái đoàn miền Bắc có bác Nguyễn Văn Nhă, bác Lê Văn Lăm, các chị Ni, Tuệ Mai, Diệu Minh và chị Tư.

Gia Đ́nh Phật Tử miền Bắc càng ngày càng phát triển. Bắt đầu từ Hà Nội lan ra khắp các tỉnh Hải Pḥng, Hải Dương, Hà Đông, Bắc Giang... nhu cầu huấn luyện Huynh trưởng trở nên cấp thiết. Những đoàn huấn luyện lưu động được thành lập để về từng địa phương huấn luyện tại chỗ. Chẳng hạn trại huấn luyện Đội chúng trưởng và Đoàn phó Bồ Đề I tại Phúc Yên năm 1953 do anh Bùi Ngọc Bách làm trại trưởng. Năm 1953, các anh Nguyễn Minh Hiền (Lữ Hồ), Phạm Mạnh Cương, Lê Nguyên Bá Tước từ Huế ra Hà Nội học đă tăng cường thêm sức hoạt động cho GĐPT miền Bắc. Đầu năm 1954, trại Vô Ưu ở chùa Voi Phục Láng do anh Nguyễn Minh Hiền làm trại trưởng quy tụ tất cả các gia đ́nh. Đây là trại họp bạn cuối cùng đánh dấu một chặng đường phát triển của GĐPT miền Bắc. Sau đó, đất nước chia đôi. GĐPT miền Bắc chịu chung số phận cả nước, t́m về miền Nam.

B- Gia Đ́nh Phật Tử Bắc Việt tại Miền Nam

1.- Gia Đ́nh Phật tử thuộc Giáo hội Tăng già Bắc Việt tại miền Nam :

Lịch sử cận đại đă để lại cho dân tộc Việt Nam nhiều nỗi đau thương qua cuộc chiến tranh kéo dài. Trong đó có nỗi đau thương của một triệu đồng bào từ Bắc phải rời bỏ nơi chôn nhau cắt rún để vào Nam sống trong miền đất tự do. Gia Đ́nh Phật Tử cũng cùng chung thân phận này. Cho nên, sau một thời gian định cư ổn định, GĐPT miền Bắc đă phục hoạt tại miền Nam. Điều đó nói lên vai tṛ của GĐPT trong đời sống thanh thiếu niên Phật giáo sau thập niên 40 trở đi.

Gia Đ́nh Phật Tử Giác Minh:

Do có nhiều anh chị em đă sinh hoạt GĐPT ở miền Bắc yêu cầu. Vào lúc 17 giờ ngày 10-7-1955 Đại Đức Thích Thanh Cát (nay là Ḥa Thượng Thích Thanh Cát) trong Ban Đại Diện Tăng Già Bắc Việt, đă chủ tọa một phiên họp với các anh chị em này tại chùa Giác Minh (số 578 Phan Thanh Giản, Quận 3 Sàig̣n). Trong phiên họp, Đại Đức Thanh Cát tuyên bố " V́ trước đây có một số em yêu cầu chúng tôi thành lập Gia Đ́nh Phật Tử cho các em có nơi tu học. Bởi thế nên tôi thay mặt Ban Đại Diện Tăng Già, thành lập một Gia Đ́nh Phật Tử, mục đích: để các em phật tử Nam và Bắc có cơ kết chặt dây thân thiện trong bầu không khí đạo vị và hơn nữa để cho các em được huấn luyện về Đức, Trí, Giáo dục theo tinh thần Phật Giáo". Từ phiên họp này, một GĐPT thuộc ban Đại diện Tăng Già Bắc Việt (sau đổi thành Giáo Hội Tăng Già Bắc Việt tại Miền Nam) đă chính thức thành lập. V́ sinh hoạt tại chùa Giác Minh nên lấy tên là Gia Đ́nh Phật Tử Giác Minh. Gia trưởng đầu tiên là Đại Đức Thanh Cát. Thành phần Ban Huynh Trưởng gồm có:

Liên Đoàn Trưởng: - Chị Trần thị Tuyết Trinh
Đoàn trưởng Đoàn Thiếu Niên: - Anh Đỗ Thế Hiền
Đoàn phó Đoàn thiếu niên: - Anh Phan Huy Thanh
Đoàn trưởng Đoàn Thiếu Nữ: - Chị Tuệ Tâm Trần Thị Kim Tâm
Đoàn phó Đoàn thiếu nữ: - Chị Đào Thị Thành
Đoàn trưởng Đoàn Đồng niên: - Anh Tâm Linh Nguyễn Ngọc Nguyên
Đoàn phó Đoàn Đồng niên: - Anh Tuệ Linh Nguyễn Công Sản
Đoàn trưởng Đoàn Đồng nữ: - Chị Trần Thị Kim Dung
Đoàn phó Đoàn Đồng nữ: - Chị Trần Thị Thanh Minh
và một số các huynh trưởng khác như anh Nguyễn Tư Cự, anh Bạch Vọng Giang...

Gia Đ́nh Phật Tử Giác Minh là con chim đầu đàn của các Gia Đ́nh thuộc Ban Hướng Dẫn GĐPT Giáo hội Tăng Già Bắc Việt tại miền Nam. Thời gian sau, Đại Đức Thích Đức Nhuận làm Gia Trưởng th́ Gia Đ́nh Phật Tử Minh Tâm tái hoạt động ở Hội Việt Nam Phật Giáo tại chùa Phước Ḥa. Các huynh trưởng Gia Đ́nh Giác Minh phải sinh hoạt cả hai Gia Đ́nh. Sau khi Đại Đức Đức Nhuận bàn giao lại cho Đại Đức Thanh Cát làm gia trưởng, Đại đức Thanh Cát yêu cầu huynh trưởng chỉ hoạt động cho một gia đ́nh mà thôi. Do đó, một số huynh trưởng sang Minh Tâm, số c̣n lại là chị Đào Thị Thành, chị Nguyễn Thị Thủy, chị Phương, anh Nguyễn Tín, anh Phan Huynh Thanh, anh Khoan Hồng, chị Đào Thị Thành là Liên Đoàn Trưởng.

Đến năm 1957, Đại đức Chánh Tiến, Ủy viên Thanh Niên của Giáo hội Tăng Già Bắc Việt tại miền Nam, kiêm gia trưởng. V́ Đại đức là trụ tŕ chùa Kim Cương (đường Trương Tấn Bửu) nên Gia Đ́nh Giác Minh dời về đây sinh hoạt. Anh Tâm Lạc Nguyễn văn Thục được mời làm Liên Đoàn Trưởng. Thành phần Ban Huynh Trưởng như sau :

Liên Đoàn Trưởng : Tâm Lạc Nguyễn Văn Thục
Liên Đoàn Phó : anh Nguyễn Tín
Đoàn Trưởng Đoàn Nam Nữ Phật Tử La Hầu La : Anh Tâm Trí Nguyễn Quang Vui
Đoàn Trưởng Thiếu Niên : Anh Dũng
Đoàn Trưởng Thiếu Nữ : Chị Đào Thị Thành
Đoàn Phó : Chị Phương
Đoàn Trưởng Nam Oanh Vũ: Anh Minh
Đoàn Trưởng Nữ Oanh Vũ: Chị Tố
Ủy viên Hoạt Động Thanh Niên 7 Xả hội : anh Phan Huy Thanh

Trong thời gian làm Liên Đoàn Trưởng, anh Tâm Lạc đă củng cố lại tổ chức, phát triển đoàn sinh, mở khóa huấn luyện Đội Chúng trưởng CA DIẾP, thành lập Đoàn Nam Nữ Phật Tử La Hầu La. Đoàn La Hầu La là hạt nhân, sau này anh Nguyễn Quang Vui thành lập Trường Đào Tạo Huynh trưởng A Dật Đa.

Khoảng đầu năm 1958, v́ giữ chức Tổng Thư Kư Ban Trị Sự Giáo Hội Tăng Già Bắc Việt tại miền Nam, Đại Đức Chánh Tiến phải về chùa Giác Minh lo phật sự. Gia Đ́nh Giác Minh lại chuyển về chùa Giác Minh sinh hoạt.

Cuối năm 1958, anh Tâm Lạc rời Gia Đ́nh, anh Tâm Trí Nguyễn Quang Vui làm Liên Đoàn Trưởng, bác Tâm Thông Nguyễn Đức Lợi, nguyên gia trưởng một GĐPT ở ngoài Bắc, được mời làm gia trưởng thay thế Đại Đức Chánh Tiến.

Ban Huynh Trưởng gồm có:

Liên Đoàn Trưởng : anh Tâm Trí Nguyễn Quang Vui
Liên Đoàn Phó: Anh Phan Huy Thanh
Đoàn La Hầu La : Tự Trị
Đoàn Trưởng Đoàn Thiếu Niên; Anh Liên Phú
Đoàn Trưởng Đoàn Thiếu Nữ: Chị Cung Thị Lan Phương
Đoàn Trưởng Nam Oanh Vũ: Anh Tâm Định Phan Văn Bưởi (Trúc Hải)
Đoàn Trưởng Nữ Oanh Vũ : Chị Thuỷ

Ban Hướng Dẫn GĐPT Giáo Hội Tăng Già Bắc Việt tại miền Nam

Sau khi giao chức vụ Gia Trưởng Gia đ́nh Giác Minh cho bác Tâm Thông Nguyễn Đức Lợi, Đại Đức Chánh Tiến có thời gian tổ chức các Gia đ́nh thuộc Giáo Hội như Giác Minh, Giác Dũng (sau đổi thành Giác Trí), Giác Long, Giác Tâm, Giác Thanh (sau đổi thành Giác Hoa) tại thủ đô Sàig̣n, Giác Hạnh ở Túc Trưng, Giác Tâm ở Lộc Ninh, Giác Lâm và Giác Viên ở Biên Ḥa, việc thành lập Ban Hướng Dẫn để điều khiển các Gia đ́nh Phật tử là vấn đề kiện toàn hàng ngũ và đào tạo huynh trưởng được đặt ra.

Được sự chấp thuận của Ban trị sự Giáo Hội, đêm 09-06-1960 tại trường trung học Tư Thục Vạn Hạnh (góc Hai Bà Trưng - Yên Đổ) Đại Đức Chánh Tiến đă chủ tọa một phiên họp huynh trưởng các Gia Đ́nh tại thủ đô Sàig̣n, để thành lập ban Hướng Dẫn Gia Đ́nh Phật Tử thuộc Giáo Hội Tăng Già Bắc Việt tại miền Nam. Buổi họp đó đă bầu Ban Hướng Dẫn nhiệm kỳ đầu tiên với thành phần như sau:

Trưởng Ban : - Đại Đức Thích Chính Tiến
Phó trưởng ban: - Bác Tâm Thông Nguyễn đức Lợi
Tổng thư kư: - Anh Văn Tâm Sỹ
Phó tổng thư kư: - Anh Phúc Trung Huỳnh Ái Tông
Thủ quỹ: - Chị Tâm Huệ Đoàn Thị Kim Cúc
Uỷ viên phụ trách ngành Nam: - Anh Nguyên Thông Nguyển Đ́nh Thống
Uỷ viên phụ trách ngành Nữ: - Chị Tâm Huệ Đoàn thị Kim Cúc
Uỷ viên nghiên huấn: - Anh Tâm Trí Nguyễn Quang Vui
Uỷ viẻn Hoạt động thanh niên & Xă hội : - Anh Phan huy Thanh
Uỷ viên văn nghệ: - Tâm Ḥa Anh Ngô Mạnh Thu
Uỷ viên Tu thư: - Anh Tâm Định Phan Văn Bưởi (Trúc Hải)

Ngay sau đó, theo đề nghị của Hội đồng xét cấp Huynh trưởng, Giáo hội tăng già Bắc Việt tại miền Nam đă phong cấp cho các huynh trưởng trong ban Hướng Dẫn như sau:

Cấp Tấn:
- Anh Tâm Trí Nguyễn Quang Vui, Anh Phan Huy Thanh, Anh Văn Tâm Sỹ.

Cấp Tín:
- Chị Tâm Huệ Đoàn thị Kim Cúc, Anh Nguyên Thông Nguyễn Đ́nh Thống.

Cấp Dự Tập:
- Anh Tâm Ḥa Ngô Mạnh Thu, anh Tâm Định Phan Văn Bưởi, anh Phúc Trung Huỳnh Ái Tông.

Qua những nhiệm kỳ sau này Ban Hướng Dẫn có nhiều đợt xét Cấp, cuối cùng được Giáo Hội tăng già Bắc Việt tại miền Nam ban hành quyết định số 187/VPGH/GDPT ngày 22-3-1964 thăng tám (8) huynh trưởng cấp Tín, 24 huynh trưởng của 9 Gia Đ́nh Cấp Dự Tập.

Ban Hướng Dẫn bắt tay vào công tác quan trọng nhất, đó là mở khóa huấn luyện Huynh Trưởng Tuệ Tạng từ 27-7-1960 đến 7-8-1960, khóa sinh học vào hàng đêm tại trường trung học Tư thục Vạn Hạnh. Ngoài số khóa sinh tại Sàig̣n c̣n có các khóa sinh từ Túc Trưng, Biên Ḥa về dự khóa. Kết quả có 20 khóa sinh được trúng cách.

Lễ Phật Đản Phật lịch 2505, Giáo Hội Tăng Già Bắc Việt tại miền Nam tổ chức Đại Lễ tại sân vận động Quân Đội, đường lên phi trường Tân Sơn Nhất, dịp này Ban Hướng Dẫn đă tổ chức Trại Họp Bạn Lâm Tỳ Ni dành cho Oanh Vũ các Gia Đ́nh tại thủ đô. Trại tổ chức từ 7 giờ sáng ngày Chủ Nhật 21-5-61 đến 11giờ 30 ngày thứ Hai 22-5-61 tại khu vực hành lễ. Đây là trại họp bạn đầu tiên. Về sau có Trại Họp Bạn Quảng Đức (khu Chuồng Nai Sở Thú Sàig̣n) năm 1964, trại họp bạn Lâm Tỳ Ni 2 mùa hè năm 1967.

Tháng 9, năm 1961: Ban Hướng Dẫn mở đại hội Huynh trưởng tại chùa Long Vĩnh để bầu Ban Hướng Dẫn nhiệm kỳ 2 (1961-1962). Nhiệm kỳ này có nhiều thay đổi nhân sự như sau:

Trưởng ban : - Bác Tâm Thông Nguyễn Đức Lợi
Phó trưởng ban: - Anh Tâm Trí Nguyễn Quang Vui
Tổng thư kư: - Anh Phúc Trung Huỳnh Ái Tông
Phó tổng thư kư: - Anh Minh Ḥa Nguyễn Văn B́nh
Thủ quỹ: - Chị Tâm Huệ Đoàn Thị Kim Cúc
Ủy viên thiếu niên: - Anh Trí Hương N
guyễn Văn Vững
Ủy viên thiếu nữ: - Chị Tâm Chánh Phạm Thị Hoài Chân
Ủy viên nam oanh vũ: - Anh Trí Đức Nguyễn Văn Phong
Ủy viên nữ oanh vũ: - Chị Nguyễn Thị Mỹ Dung
Ủy viên HĐTN & Xă Hội: - Anh Phan Huy Thanh
Ủy viên Tổ chức và kiểm soát: - Anh Nguyên Thông Nguyễn Đ́nh Thống
Ủy viên Nghiên Huấn: - Anh Tâm Định Phan Văn Bưởi
Ủy viên văn nghệ: - Anh Tâm Ḥa Ngô Mạnh Thu
và một số các Ủy viên khác.

Nhiệm kỳ này, Ban Hướng Dẫn thành lập trường đào tạo huynh trưởng A Dật Đa, anh Nguyễn Quang Vui là Đoàn trưởng sáng lập. Trường khai giảng khóa đầu tiên vào ngày 10-12-1961tại Thanh Minh Thiền Viện và khóa cuối cùng khai giảng vào ngày 1-5-1964 tại trung tâm Thực Nghiệm Chăn Nuôi Tân Sơn Nhất. Qua 3 khóa, trường đào tạo được tất cả 37 nam nữ Huynh Trưởng. Cũng trong nhiệm kỳ này, Ban Hướng Dẫn mở các lớp luyện thi Văn Thù tại các chùa Hưng Long, Giác Minh, Ḥa B́nh. Lớp học hoàn toàn miễn phí thu nhận hơn 200 học sinh nghèo chuẩn bị thi bằng Trung Học Đệ Nhất cấp, Tiểu học, và tuyển vào lớp Đệ Thất. Giáo sư có các bác Nguyễn Xuân Phong, Vũ văn Măo, nhà báo Trần Việt Sơn, nhà văn Dương Nghiễm Mậu, và các huynh trưởng có đủ điều kiện bằng cấp giảng dạy. Kết quả 80% học viên đạt các kỳ thi. Anh Tâm Ḥa và anh Phúc Trung phụ trách tổ chức điều hành lớp học.

Nhiệm kỳ 3 (1962-1963) của Ban Hướng Dẫn, nhân sự không có nhiều thay đổi, anh Minh Ḥa Nguyễn văn B́nh giữ chức Tổng Thư Kư và đảm trách chương tŕnh phát thanh hàng tuần trên đài tiếng nói Quân Đội, chương tŕnh này bị đ́nh chỉ trong mùa Pháp nạn 63.

Khánh đản Phật lịch 2507: Ban Hướng Dẫn tổ chức một buổi liên hoan tại rạp Thống Nhất vào lúc 15 giờ 30 ngày thứ Tư 8-5-63 (nhằm 15 tháng 4 Âm Lịch). Phần thuyết pháp , diễn giả Đại Đức Thích Đức Nghiệp. Phần văn nghệ gồm các đơn vị Gia Đ́nh Giác Minh, Giác Long, Giác Quang, Giác Hoa, Giác Trí, Giác Đạt, Giác Tuệ, và đoàn A Dật Đa. Hôm ấy cũng là ngày khởi đầu pháp nạn lần I tại đài phát thanh Huế. Trong pháp nạn, các GĐPT và đoàn A Dật Đa đều tích cực tham gia các hoạt động của Ủy Ban Liên Phái Bảo Vệ Phật Giáo đề ra.

Sau Cách Mạng 1-11-1963 thành công, Ban Hướng Dẫn tổ chức trại họp bạn Quảng Đức tại Thảo Cầm Viên Saigon trong hai ngày 28 và 29-3-1964, thành phần Ban Quản Trại như sau:

Trại Trưởng: - Huynh trưởng Trương Văn Sang (Phó Trưởng Ban Hướng Dẫn kiêm LĐT/GĐPT Giác Quang)
Trại Phó: - Huynh trưởng Nguyễn Đ́nh Nam (Liên Đoàn Trưởng GĐPT Giác Minh)
Thư kư
trại: - Huynh trưởng Nguyễn Văn B́nh (Tổng thư kư Ban Hướng Dẫn)
Thủ Quỹ trại: - Huynh Trưởng Đoàn Thị Kim Cúc (Thủ quỹ BHD kiêm Gia Trưởng GĐPT Giác Hoa)

Trại này có 10 đơn vị Gia đ́nh ở Sàig̣n, Gia Định, và năm Gia Đ́nh ở các tỉnh Biên Ḥa, Long Khánh, B́nh Long về tham dự, quy tụ 1,170 trại sinh và 120 huynh trưởng. Trại nhằm mục đích tổng kết thành tích hoạt động Phật sự, xă hội, trong năm và hoạch định dự án hoạt động hướng về sự thống nhất GĐPT toàn quốc.

Ngày 1-.5-1964 Ban Hướng Dẫn đă triệu tập Đại Hội Huynh trưởng tại Thanh Minh Thiền viện. Lần này, các Gia Đ́nh Giác Quang, Giác Đạt chuyển qua sinh hoạt theo hệ thống GĐPT tỉnh Gia Định không tham dự.

Bác Tôn Thất Liệu Gia Trưởng GĐ Giác Trí được bầu vào chức Phó trưởng ban, thay thế Anh Trương Văn Sang, chị Nguyễn thị Cảnh Uỷ viên thiếu nữ thay thế chị Phạm Thị Hoài Chân, chị Hồng Loan Ủy viên Nữ Oanh Vũ.

2- Gia Đ́nh Phật Tử thuộc hội Việt Nam Phật Giáo tại miền Nam:

Sau một thời gian dài ngưng hoạt động, v́ hội nghị Genève 20-07-1954 chia đôi đất nước. Ngày 19-8-1956, một buổi họp của Ban Hướng Dẫn GĐPT Bắc Việt và Ban Huynh Trưởng GĐPT Minh Tâm được chính thức khai mạc vào hồi 9 giờ sáng tại chùa Phước Ḥa - hội quán trung ương Hội Việt Nam Phật giáo, số 491 Phan Đ́nh Phùng, khu Bàn Cờ Saigon.

Trong lời khai mạc, bác Nguyễn Văn Nhă, Trưởng Ban Hướng Dẫn cho biết: Ban Hướng Dẫn GĐPT Bắc Việt và GĐPT Minh Tâm đă được Hội Việt Nam Phật Giáo cho chính thức hoạt động lại tại chùa Phước Ḥa kể từ ngày hôm nay.

Gia Đ́nh Phật Tữ Minh Tâm:

Khi GĐPT Minh Tâm hoạt động lại ở chùa Phước Ḥa, thành phần ban Huynh Trưởng như ở chùa Quán Sứ Hà Nội, có bổ sung thêm một số huynh trưởng từ Gia Đ́nh Giác Minh trở về (trước năm 1954 là Huynh trưởng của Gia Đ́nh Minh Tâm ở Hà Nội). Thành phần Ban Huynh Trưởng gồm có:

Gia trưởng: - Bác Viên Quang Nguyễn Đ́nh Dương
Liên đoàn trưởng: - Anh Tâm Thiết Trần Thái Hồ (Lê Vinh)
Đoàn trưởng đoàn thiếu niên: - Anh Thông Phương Đặng văn Khuê
Đoàn phó thiéu niên : - Anh Đỗ Bội Quyết
Đoàn trưởng đồng niên: - Anh Đỗ văn Tuyến
Đoàn phó đồng niên: - Anh Cát Văn Chung
Đoàn trưởng đoàn thiếu nữ: - Chị Tuệ Mai
Đoàn trưởng đồng nữ: - Chị Trần Thị Ngọ

và những anh chị em trước năm 1954 là huynh trưởng của GĐPT Minh Tâm Hà Nội như: - Anh Bạch Vọng Giang, chị Tuệ Tâm, anh Bùi Ngọc Bách, chị Trần thị Tuyết Trinh, anh Tuệ Linh, chị Trần thị Kim Dung, anh Đỗ Thế Hiền, chị Đỗ Thị Duyên, anh Hoàng Trọng Nghĩa, chị Trần Thị Thanh Minh.

Ngày 28-4-1957: Ban Huynh Trưởng GĐPT Minh Tâm được thay đổi như sau:

Liên đoàn trưởng: - Anh Minh Đức Bùi Ngọc Bách
Đoàn trưởng đoàn thiếu niên: - Anh Trừng Thông Bạch Vọng Giang
Đoàn trưởng đồng niên: - Anh Tuệ Linh Nguyễn Công Sản
Đoàn trưởng thiếu nữ : - Chị Diệu Trang Trần Thị Kim Dung
Đoàn trưởng đồng nữ: - Chị Tuệ Tâm Trần Thị Kim Tâm và một số anh chị Ủy viên khác.
Năm 1959 Ban Huynh Trưởng Gia Đ́nh Phật Tử Minh Tâm thay đổi như sau :
Liên Đoàn Trưởng: Anh Trừng Thông Bạch Vọng Giang
Đoàn Trưởng Đoàn Thiếu Niên: Anh Bá Bằng
Đoàn Trưởng Đoàn Thiếu Nữ: Chị Diệu Trang Trần Thị Kim Dung
Đoàn Trưởng Nam Oanh Vũ: Anh Thanh Mai Phùng Bá Thanh
Đoàn Trưởng Nữ Oanh Vũ: Chị Tuệ Tâm Trần Thị Kim Tâm,.

Năm 1960 anh Bạch Vọng Giang ngưng sinh hoạt, anh Phúc Trung rời chức vụ Liên Đoàn Trưởng Gia Đ́nh Phật Tử Giác Minh, sang sinh hoạt tại GĐPT Minh Tâm, thành phần Ban Huynh Trưởng như sau :

Liên Đoàn Phó Xử Lư Thường Vụ Liên Đoàn Trưởng : Anh Phúc Trung Huỳnh Ái Tông
Liên Đoàn Phó : Chị Tuệ Tâm Trần Thị Kim Tâm
Đoàn Trưởng Thiếu Niên : Anh Huỳnh Minh Tâm
Đoàn Phó Đoàn Thiếu Niên: Anh Thanh Mai Phùng Bá Thanh
Đoàn Trưởng Thiếu Nữ : Chị Diệu Trang Trần Thị Kim Dung
Đoàn Trưởng Nam Oanh Vũ: Anh Bá Bằng
Đoàn Phó Nam Oanh Vũ: Anh Kiến Tánh
Đoàn Trưởng Nữ Oanh Vũ: Chị Diệu Thanh Trần Thị Thanh Minh
Đoàn Phó Nữ Oanh Vũ: Chị Tâm Kha Phan Thị Tâm
Ủy viên Văn Nghệ : Anh Đỗ Thu

Các hoạt động của Gia Đ́nh Minh Tâm:

Ngày 7-5-1957: Tổ chức triển lăm tại chùa Phước Ḥa nhân dịp Lễ Phật Đăn Phật Lịch 2501. Đặc biệt cổng ra vào pḥng triễn lăm được làm theo mẫu tam quan của chùa Quán Sứ Hà Nội.

Ngày 15-1-1959: Tức ngày 7 tháng chạp năm Mậu Tuất có tổ chức một đêm văn nghệ tại rạp Thống Nhất để mừng Phật Thành Đạo Phật Lịch 2503 và Chu niên của Gia Đ́nh, được đồng bào Phật tử và báo chí thủ đô hoan nghênh nhiệt liệt.

Ngày 6-9-1959: Cung nghinh Ḥa thượng Hội chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam, quư tăng già và cư sĩ tham dự Đại Hội Phật Giáo Toàn quốc lần III đến thăm chùa Phước Ḥa - Hội quán Trung Ương Hội Việt Nam Phật Giáo.

Tháng 6 năm 1960: Huynh trưởng của Gia Đ́nh Minh Tâm tham gia đoàn huynh trưởng thủ đô A Dục do anh Phan Cảnh Tuân và Nguyễn Hữu Huỳnh tổ chức tại chùa Xá Lợi Saigon.

Tháng 12 năm 1960: Đoàn huynh trưởng A Dục gồm 60 người lên thăm GĐPT Đà Lạt có bác Đặng Như Lan và các anh Tuệ Linh, Huỳnh Ái Tông, Bá Bằng, chị Trần Thị Thanh Minh tham dự. Đoàn đă được thượng tọa Thích Thiện Minh tiếp kiến tại giảng đường chùa Linh Sơn Đà Lạt.

Phật Dản Phật Lịch 2504, tháng 5 năm 1962: Tổ chức tŕnh diễn văn nghệ tại rạp Hưng Đạo Saigon, diễn vở kịch Suối Từ của nhà văn Vơ Đ́nh Cường.

Ngày 11-01-1964: Gia Đ́nh Phật Tử Thủ Đô tổ chức thăm cố đô Huế. Đoàn do bác Đỗ Văn Giu, Phó Trưởng Ban Hướng Dẫn GĐPT Nam Việt làm Trưởng đoàn. Tham dự có bác Đặng Như Lan, anh Tuệ Linh, và chị Trần thị Thanh Minh.

Ban Hướng Dẫn GĐPT thuộc hội Việt Nam Phật Giáo:

Ban Hướng Dẫn GĐPT thuộc hội Việt Nam Phật Giáo hoạt động trở lại, nhờ đa số thành viên Ban Hướng Dẫn đều di cư vào Nam. Kể từ ngày 19-8-1956 Ban Hướng Dẫn GĐPT Bắc Việt chính thức hoat động trở lại tại chùa Phước Ḥa, khu Bàn Cờ, Saigon với thành phần như sau:

Trưởng Ban Hướng Dẫn: - Bác Nguyễn Văn Nhă
Phó trưởng ban: - Anh Lê Vinh
Phó trưởng ban: - Chị Tuệ Mai
và một số Ủy viên như bác Viên Quang, anh Trần thanh Hiệp, Đặng Văn Khuê ...

Ngày 27-04-1957: Đại Hội Đồng hội Việt Nam Phật giáo bầu anh Tâm Thiết Trần Thái Hồ (Lê Vinh) làm Trưởng ban Thanh niên. Ban Hướng Dẫn GĐPT thuộc hội Việt Nam Phật giáo cũng được bầu lại như sau:

Trưởng Ban Hướng Dẫn: - Anh Tâm Thiết Trần Thái Hồ (Lê Vinh)
Phó trưởng ban ngành nam: - Anh Thông Phương Đặng Văn Khuê
Phó trưởng ban ngành nữ: - Chị Trần Thị Ngọ
Tổng thư kư: - Anh Tuệ Linh Nguyễn Công Sản

Các ủy viên: - Anh Bạch Vọng Giang, anh Minh Đức Bùi Ngọc Bách, anh Cát Văn Chung, chị Trần Thị Tuyết Trinh, chị Tuệ Tâm. Về sau có bổ sung: Anh Lữ Hồ Nguyễn Minh Hiền, anh Phạm Mạnh Cương, anh Đỗ Thu, chị Diệu Trang Trần Thị Kim Dung, chị Chu Thị Nga. Nhưng anh Lê Vinh v́ lư do riêng đă không nhậm chức. Do đó chức Trưởng ban hướng dẫn do bác Nguyễn văn Nhă kiêm nhiệm.

Ban Hướng Dẫn GĐPT Bắc Việt xúc tiến ngay việc tu học cùng với huấn luyện Huynh trưởng và phát triển thêm các đơn vị mới theo yêu cầu của các chi hội. Lần lượt, các GĐPT sau đây được thành lập:

Ngày 20-5-1958: GĐPT Minh Trí tại trại Khuông Việt, xă Tân Sơn Ḥa, tỉnh Gia Định.
Ngày 5-10-1958: GĐPT Minh Tiến tại Chi hội Phú B́nh, quận 7, Chợ Lớn
Ngày 1-11-1958: GĐPT Minh Ḥa tại Chi hội B́nh Trước, tỉnh Biên Ḥa.
Ngày 15-11-1958: GĐPT Minh Đức tại Chi Hội B́nh Đông, quận 5, Chợ Lớn.

Thực ra tại tất cả các Chi hội đều có thành lập GĐPT, nhưng lúc đó Hội quán Trung ương chùa Phước Ḥa đang bận xây dựng ngôi chánh điện nên không có chỗ để tổ chức khóa huấn luyện Huynh trưởng. Ban hướng dẫn phải gửi Huynh trưởng theo học các khóa huấn luyện của Nam Việt tổ chức. Hoặc cử Huynh trưởng tới địa phương vừa huấn luyện vừa tổ chức Gia Đ́nh.

Tháng 1 năm 1960: Bác Nguyễn Văn Nhă, trưởng ban Hướng Dẫn và anh tuệ Linh, Liên đoàn trưởng Gia Đ́nh Minh Tâm tham dự buổi họp mặt tại chùa Hải Đức Nha Trang do Thượng Tọa Thích Thiện Minh, Ủy viên thanh niên Phật Tử của Tổng hội chủ tọa. Có khoảng 30 anh chị Huynh trưởng thuộc các Ban Hướng Dẫn trung phần, Nam Việt và các tỉnh miền Trung.

Trưa ngày 27 tháng 12 năm 1961: Tại chùa Phước Ḥa, Hội Việt Nam Phật giáo và Ban Hướng Dẫn GĐPT Bắc Việt khoản đăi 200 đại biểu Huynh Trưởng, nhân dịp tham dự Đại Hội Huynh Trưởng GĐPT toàn quốc kỳ IV họp tại chùa Xá Lợi Sàig̣n.

Theo đề nghị của Hội đồng Xét Cấp, Ban Hướng Dẫn GĐPT Bắc Việt ban hành một lần duy nhất quyết định số 002/GHDBV/QĐ ngày 22-1-1961 phong cấp cho các huynh trưởng như sau:

Cấp Tấn:
- Chị Tuệ Tâm Trần Thị Kim Tâm
- Anh Trừng Thông Bạch Vọng Giang
- Anh Minh Đức Bùi Ngọc Bách
- Anh Tuệ Linh Nguyễn Công Sản

Cấp Tín:
- Chị Diệu Trang Trần Thị Kim Dung
- Chị Diệu Thanh Trần Thị Thanh Minh
- Chị Diệu Ngọc Đỗ Thị Duyên
- Chị Tâm Kha Phan Thị Tâm

Cấp Dự Tập:
- Anh Thanh Mai Phùng Bá Thanh
- Anh Bá Bằng
- Anh Đỗ Thu
- Anh Huỳnh Minh Tâm
- Anh Tuệ Đạo Trần Hữu Định
- Anh Tuệ Mỹ Vũ Trọng Khôi
- Chị Diệu Minh Trần Thị Minh Châu

3. Phối hợp hoạt động của các Gia Đ́nh Phật Tử Bắc Việt:

Việc phối hợp hoạt động giữa các GĐPT Bắc Việt thường xuyên được tổ chức dưới hai dạng: Liên Gia Đ́nh hay liên Ban Hướng Dẫn. Dù dưới dạng nào cũng đều nhằm mục đích tạo t́nh thân và cùng nâng cao kết quả tu học của Gia Đ́nh Lam.

a) Giữa đơn vị Gia Đ́nh:

Là những con chim đầu đàn của hai tập đoàn: Tăng Già và Phật Học Bắc Việt tại miền Nam. Hai GĐPT Minh Tâm và Giác Minh đă từ rất sớm có những phối hợp sinh hoạt chung.

Ngày 06-12-1959: Gia Đ́nh Giác Minh tới thăm Gia Đ́nh Minh Tâm tại chùa Phước Ḥa.

Vào lúc 19 giờ ngày 19-12-1959: hai Ban huynh trưởng Giác Minh và Minh Tâm mở một phiên họp tại chùa Phước Ḥa, mục đích buổi họp để:

- Tổ chức chung khóa huấn luyện Đội Chúng Trưởng.
- Tổ chức một trại chung cho hai Gia Đ́nh.
- Trao đổi văn nghệ.
- Mở một cuộc vận động thống nhất Ban Hướng Dẫn GĐ
PT Bắc Việt.
- Sau đó, khóa huấn luyện Đội, Chúng, Đàn trưởng được tổ chức học thêm sau mỗi buổi sinh hoạt hàng tuần của Gia Đ́nh.
- Một trại Liên Gia Đ́nh đặt tên là Trại Bồ Đề, được tổ chức tại chùa Giác Sanh, (nơi sản xuất nước tương Lá Bồ Đề), 103 Âu Cơ, phường 14, quận 10. Anh Phúc Trung Huỳnh Ái Tông làm Trại trưởng, Chị Tuệ Tâm, trại phó. Trại đ
ược hân hạnh tiếp đón cụ Thiện Chí Nguyễn Gia Tường, Hội trưởng Hội Việt Nam Phật Giáo, Đại đức Thích Tắc Phước trụ tŕ chùa Giác Sanh, và các Ban Hướng Dẫn đến thăm.

b) Giữa Ban Hướng Dẫn:

Việc liên lạc, gặp gỡ giữa hai Ban Hướng Dẫn dù không thường xuyên, nhưng trong những dịp cần sự phối hợp chung, sự hợp tác rất chặt chẽ.

Đại Hội Huynh Trưởng GĐPT toàn quốc kỳ IV tổ chức vào các ngày 26, 27, 28 tháng 12 năm 1961 tại chùa Xá Lợi. Ban Hướng Dẫn GĐPT Hội Việt Nam Phật Giáo và Giáo Hội tăng Già Bắc Việt tại miền Nam đă cử một phái đoàn duy nhất gồm 20 huynh trưởng Đại biểu tham dự. Đại Hội đă cung thỉnh Thượng Tọa Thích Thiện Hoa làm Trưởng Ban Hướng Dẫn Trung Ương, bác Tâm Thông Nguyễn Đức Lợi được bầu vào chức Thủ Quỹ, kiêm trưởng ban đại diện GĐPT Bắc Việt. Chị Tuệ Tâm Trần Thị Kim Tâm được bầu vào chức Ủy Viên Nữ Oanh Vũ.

Đại hội Huynh Trưởng GĐPT toàn quốc kỳ V được tổ chức vào các ngày 28, 29, và 30-06-1964 tại trường nữ trung học Gia Long, Saigon. Lần nữa Huynh trưởng GĐPT Giáo hội và Hội Việt Nam Phật giáo cử chung một phái đoàn. Đại hội này thành công rực rỡ về sự thống nhất thực sự GĐPT. Anh Vơ Đ́nh Cường được bầu làm Trưởng Ban Hướng Dẫn Trung Ương, Bác Tâm Thông Nguyễn Đức Lợi được bầu đại diện GĐPT Miền Vĩnh Nghiêm, chị Tâm Huệ Đoàn Thị Kim Cúc được bầu vào chức vụ Ủy viên Nữ Phật Tử, anh Tuệ Linh Nguyễn Công Sản, anh Phúc Trung Huỳnh Ái Tông tham gia Hội Đồng Định Cấp Trung Ương.

Đại hội quyết định: Giải tán hai ban Hướng Dẫn GĐPT Hội Việt Nam Phật Giáo và Giáo hội Tăng Già Bắc Việt để bầu một ban Hướng Dẫn GĐPT Miền Vĩnh Nghiêm với nhân sự và đẳng cấp ngang một Ban Hướng Dẫn cấp Tỉnh.

Ban Đại Diện GĐPT Vĩnh Nghiêm gồm có:

Đại diện: - Bác Tâm Thông Nguyễn Đức Lợi
Thư kư: - Anh Phúc Trung Huỳnh Ái Tông
Thủ Quỹ: - Chị Tâm Huệ Đoàn thị Kim Cúc

Ban Hướng Dẫn Gia Đ́nh Phật Tử Miền Vĩnh Nghiêm:

Sự thống nhất GĐPT là điều tâm niêm của các Huynh trưởng GĐPT Bắc Việt tại miền Nam. Khi hai tập đoàn mẹ đă trở thành Miền Vĩnh Nghiêm của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất sẽ dẫn đến sự thống nhất các GĐPT nằm trong Miền Vĩnh Nghiêm. Cho nên sau đại hội Huynh Trưởng toàn quốc, GĐPT Miền Vĩnh Nghiêm đă tổ chức Đại Hội Huynh Trưởng vào ngày 19-07-1964 tại chùa Phước Ḥa. Dưới sự chứng minh của Ban Đại Diện Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Miền Vĩnh Nghiêm, Đại Hội đă bầu Ban Hướng Dẫn GĐPT Miền Vĩnh Nghiêm với thành phần như sau:

Trưởng Ban: - Bác Nhuận Pháp Tôn Thất Liệu
Phó Trưởng Ban ngành Nam: - Anh Thông Phương Đặng Văn Khuê
Phó Trưởng Ban ngành Nữ: - Chị Tâm Huệ Đoàn Thị Kim Cúc
Tổng Thư kư: - Anh Phúc Trung Huỳnh Ái Tông
Phó Tổng Thư kư: - Anh Phúc Tuệ Nguyễn Quốc Hùng
Thủ quỹ: - Chị Trần Thị Ngọ
Ủy viên Nội vụ và Điều hành: - Anh Tâm Trí Nguyễn Quang Vui
Ủy viên Doanh tế: - Bác Nguyễn Văn Kỷ
Ủy viên Tổ kiểm: - Anh Tuệ Linh Nguyễn Công Sản
Ủy viên Nghiên huấn: - Anh Tâm Ḥa Ngô Mạnh Thu
Ủy viên Nữ Oanh Vũ: - Chị Tuệ Tâm Trần Thị Kim Tâm
và một số các ủy viên khác.

Ba vấn đề quan trọng đă được Ban Hướng Dẫn thực hiện:

1-Về Hành Chánh: Lập sách tịch Huynh trưởng, thống kê đơn vị gia đ́nh, huynh trưởng, và đoàn sinh trong Miền.

2-Về Đào tạo Huynh Trưởng: Trong năm 1964 mở một trại Huấn luyện Lộc Uyển, tổ chức tại chùa Linh Sơn, ngă tư Trung Chánh, Hóc Môn, tỉnh Gia Định. Năm 1965 mở một trại huấn luyện tại chùa Phổ Quang, Bắc Việt Nghĩa Trang, và năm 1967 cũng mở một trại huấn luyện tại chùa Linh Sơn.

3-Tổ chức cho huynh trưởng học tập: Để phổ biến về Nội Quy 1964, về các mẫu biểu hành chánh, mở một cuộc Hội thảo Huynh trưởng vào dịp lễ Giáng Sinh năm 1964 tại Đoàn quán GĐPT Giác Sơn, chùa Linh Sơn ngă tư Trung Chánh, Hóc Môn.

Đến năm 1967, sự phân hóa các nhà lănh đạo Phật Giáo làm cho Giáo hội bị phân chia. Ban Hướng Dẫn GĐPT Miền Vĩnh Nghiêm tự ngưng hoạt động để bảo toàn sự thống nhất của GĐPT Việt Nam. Trong thời gian này, các Gia Đ́nh Phật Tử Miền Vĩnh Nghiêm vẫn hoạt động theo đúng Điều lệ, Nội Quy GĐPT Việt Nam.

Đến đầu năm 1973, theo yêu cầu của Ban Hướng Dẫn Trung Ương, chuẩn bị tham dự đại hội Huynh Trương toàn quốc kỳ VI từ 25 đến 31-07-1973 tại Đà Nẵng. Bác Nguyễn Đức Lợi, bác Tôn Thất Liệu và chị Đoàn Thị Kim Cúc đă triệu tập Huynh Trưởng các Gia Đ́nh thuộc Miền Vĩnh Nghiêm để bầu Ban Hướng Dẫn Lâm thời GĐPT Miền Vĩnh Nghiêm, thời hạn hoạt động là một năm, gồm có:

Trưởng ban: - Bác Nhuận Pháp Tôn Thất Liệu
Phó Trưởng Ban: - Chị Tâm Huệ Đoàn Thị Kim Cúc
Phó Trưởng Ban: - Anh Minh Ḥa Nguyễn Văn B́nh
Tổng thư kư: - Anh Phúc Trung Huỳnh Ái Tông
Phó Tổng Thư kư: - Anh Phúc Tịnh Phạm Minh Tâm
Thủ Quỹ : - Chị Diệu Quỳnh Nguyễn Thị Hồng Loan
Ủy viên Nghiên Huấn: - Anh Quảng Khoái Trần Ngọc Lạc
và một số ủy viên khác.

Giai đoạn khó khăn này phải nhờ cụ Đức Lan cho phép hoạt động trong khuôn khổ pháp lư của ban Chính Tín Phật Tử và cho mượn pḥng trong nhà cụ để làm văn pḥng Ban Hướng Dẫn. Trong quyền hạn của Ban Hướng Dẫn Miền Vĩnh Nghiêm, lần này có xét và ban hành quyết định thăng cấp như sau: Quyết định số 23/HDVN/QĐ ngày 25-08-1973 thăn cấp Tập cho 5 Liên đoàn trưởng, thâm niêm kể từ 1-1-1973.

Sau thời hạn lâm thời, đă bầu lại Ban Hướng Dẫn chính thức, thành phần gồm có:

Trưởng Ban: - Bác Tôn Thất Liệu
Phó Trưởng Ban ngành Nam: - Anh Trần Ngọc Lạc
Phó Trưởng Ban ngành Nữ: - Chị Nguyễn thị Hồng Loan
Tổng Thư kư: - Anh Đặng Đ́nh Khiết
Phó Tổng thư kư: - Anh Lê Ngọc Hồ
Thủ quỹ: - Chị Nguyễn Thị Hạnh (GĐPT Giác Long)
Ủy viên Tổ Kiểm: - Anh Nguyễn Đ́nh Thống
Ủy viên Nghiên Huấn: - Anh Ngô Mạnh Thu
Ủy viên Thiếu Nam: - Anh Phạm Minh Tâm
Ủy viên Thiếu nữ: - Chị Nguyễn Thị Oanh
Ủy viên Nam Oanh Vũ: - Anh Đặng Văn Nữu
Ủy viên Nữ Oanh Vũ: - Chị Lê Thị Nhung
và một số Ủy viên khác: - Chị Dương Thị Mỹ, Đặng Thị Kim Kiểm ...

Ban Hướng Dẫn cũng được Thượng Tọa Thích Thanh Kiểm cho phép đặt văn pḥng tại chùa Vĩnh Nghiêm. Chỉ trong một thời gian ngắn, Ban Hướng Dẫn đă khôi phục và xây dựng được nhiều đơn vị mới với 8 Gia Đ́nh tại thủ đô (hơn 600 Huynh Trưởng và đoàn sinh) cùng những Gia Đ́nh ở Pleiku, Ban Mê Thuột, Nha Trang. Các Gia Đ́nh này sinh hoạt và phát triển đến tháng 4- 1975 mới tạm ngưng hoạt động.

Nhiệm kỳ này, Ban Hướng Dẫn cũng có xét Cấp và ban hành Quyết định số 003/HDVN/QĐ ngày 14-1-1975 xếp cấp Tập cho 7 huynh trưởng và quyết định số 008/HDVN/QĐ ngày 12-2-1975 xếp cấp Tín cho 3 huynh trưởng.

Sau 1975, Ban Hướng Dẫn GĐPT Miền Vĩnh Nghiêm vẫn tiếp tục hoạt động với những thành viên c̣n lại như Bác Tôn Thất Liệu, chị Đoàn Thị Kim Cúc, anh Huỳnh Ái Tông, anh Đặng Văn Nữu, chị Nguyễn Thị Oanh, sinh hoạt thường xuyên với các Huynh Trưởng và Đoàn sinh tại Tổ Đ́nh Vĩnh Nghiêm.

Ban Hướng Dẫn GĐPT Miền Vĩnh Nghiêm đă chọn ngày giỗ của Bác Tâm Thông Nguyễn Đức Lợi làm ngày Hiệp kỵ của GĐPT Miền Vĩnh Nghiêm. Hiệp kỵ đầu tiên được tổ chức vào ngày 30.11.1983 tại chùa Vĩnh Nghiêm.

Năm 1993, GĐPT miền Vĩnh Nghiêm đă bầu lại Ban Hướng Dẫn, thành phần như sau:

Trưởng Ban: - Trưởng Nhuận Pháp Tôn Thất Liệu
Phó T B Đặc Trách Đoàn Huynh Trưởng: - Trưởng Tâm Ḥa Ngô Mạnh Thu
Phó Trưởng Ban Ngành Nam: - Trưởng Thiện Linh Đặng Văn Nữu
Phó Trưởng Ban Ngành Nữ: - Trưởng Tịnh Uyển Nguyễn Thị Oanh
Tổng thư kư: - Trưởng Tịnh Phúc Lê Thị Thu Trinh
Phó Tổng thư kư: - Trưởng Tuệ Trí Lê Xuân Kiều
Thủ quỹ: - Trưởng Thiện Mỹ Phạm Văn Thu
Ủy viên Nội vụ Điều hành: - Trưởng Tuệ Linh Nguyễn Công Sản

Tính đến cuối năm 1993, số GĐPT thuộc về miền Vĩnh Nghiêm hoạt động lại có: Giác Hạnh, Giác Long, Tổ Đ́nh Vĩnh Nghiêm (Giác Tín cũ), Giác Minh, và Giác Ngạn (Giác Trí cũ).

Mùa Phật Đản Phật Lịch 2537, Ban Hướng Dẫn tổ chức khóa tu học Huynh trưởng Anoma cho hơn 40 Huynh trưởng từ cấp Tập đến cấp Tấn (tuổi đời từ 40 đến 70 tuổi) trong Ban Hướng Dẫn và các Gia Đ́nh. Khóa tu học chú trọng về hai mặt thuyết giảng và thảo luận về các đề tài : Phật pháp, vai tṛ và trách nhiệm Huynh trưởng, văn hóa Phật giáo và dân tộc, lịch sử ḍng Phật giáo Vĩnh Nghiêm. Kể chuyện về việc h́nh thành GĐPT Bắc Trung Nam. Giảng viên gồm có Ḥa Thượng Thích Thanh Kiểm, Ni sư Tịnh Nguyện, quư anh Phan Cảnh Tuân, Lê Cao Phan, Hoàng Trọng Cang, Nguyễn Hữu Huỳnh, Tôn Thất Liệu, và Giáo sư Sử học Nguyễn Nhă. Các Trưởng Tâm Ḥa (Khóa trưởng), Phúc Tuệ (Lớp trưởng) phụ trách tổ chức và điều hành. Khóa học kết thúc đúng ngày Vu Lan 2537 và đă ấn hành một tập tài liệu của Khóa rất có gía trị.

Ngoài ra c̣n tổ chức một khóa huấn luyện Lộc Uyển tại chùa Phước Hải, măn khóa vào ngày Thành Đạo Phật Lịch 2537. Trại Lộc Uyển quy tụ 60 trại sinh, trong đó có gần 20 học tăng (Sa Di và Sa Di Ni) tham dự.

Sau khi Trưởng Tuệ Linh và Tâm Ḥa xuất ngoại, Ban Hướng Dẫn GĐPT Miền Vĩnh Nghiêm được cải tổ lại như sau :

Trưởng Ban: - Trưởng Nhuận Pháp Tôn Thất Liệu
PTB Ngành Nam đặc trách Đoàn HT A Dật Đa: - Trưởng Thiện Linh Đặng Văn Nữu
Phó Trưởng Ban Ngành Nữ: - Trưởng Tịnh Uyển Nguyễn Thị Oanh
Tổng thư kư: - Trưởng Tịnh Phúc Lê Thị Thu Trinh
Phó Tổng thư kư: - Trưởng Tuệ Trí Lê Xuân Kiều
Thủ quỹ: - Trưởng Thiện Mỹ Phạm Văn Thu

Đầu năm 1995, GĐPT Miền Vĩnh Nghiêm không được thông báo để tham dự cuộc họp bầu lại BHDTƯ/GĐPTVN nhiệm kỳ mới. Tuy nhiên Huynh trưởng cấp Tấn Tôn Thất Liệu vẫn được cử vào chức vụ Đại diện BHDTƯ/GĐPTVN tại Miền Vĩnh Nghiêm.

Ở hải ngoại, ngay từ năm 1975, các trưởng Quảng Khoái Trần Ngọc Lạc, Thiện Thanh Đặng Đ́nh Khiết, Diệu Quỳnh Trần Hồng Loan, Kim Ánh Nguyễn thị Tuyết Mai ... cũng đă tích cực tham gia công cuộc xây dựng GĐPT. Năm 1991 h́nh thành nhóm Ái hữu GĐPT Vĩnh Nghiêm Hải Ngoại bắt đầu với 9 Huynh trưởng để giúp đỡ nhau trên con đường tu học và yểm trợ các sinh hoạt GĐPT trong nước cũng như hải ngoại. Đến nay đă phát triển hơn 100 thành viên ở Mỹ, Canada, Pháp, Đức, Úc.

Ngày 18-11-1995 nhằm ngày 26 tháng 9năm Ất Hợi Phật Lịch 2539 tại chùa Tổ Đ́nh Vĩnh Nghiêm Hải Ngoại, thị trấn Pomona California Hoa Kỳ, Ái Hữu GĐPT Vĩnh Nghiêm Hải Ngoại lần thứ nhất tổ chức lễ Hiệp kỵ nhằm thể hiện tinh thần tiếp nối truyền thống thủy chung Nhớ Về Cội Nguồn.

Cứ hai năm Ái Hữu GĐPT Vĩnh Nghiêm tổ chức Hội ngộ 1 lần để có dịp họp mặt và bầu Ban Chấp Hành mới, các năm 1995, 1997 tổ chức ở Nam Cali, năm 1999 tổ chức tại chùa Giác Minh Bắc Cali, năm 2001, tổ chức tại chùa Pháp Quang, Texas, năm 2003 sẽ tổ chức tại chùa Giác Hoàng ở Washington DC. 

Ngoài Trang nhà nầy có từ năm 1997, Ái Hữu GĐPT Vĩnh Nghiêm c̣n có một Bản Tin phát hành từ năm 1992, đến tháng 3 năm 2003 phát hành được 100 số.

Là một đoàn thể thanh niên con Phật thấm nhuần châm ngôn Bi-Trí-Dũng, GĐPT Vĩnh Nghiêm đương nhiên có truyền thống và đường lối mà qua nhiều thế hệ Huynh Trưởng đă ǵn giữ và thể hiện. Đó là : V́ Đạo Pháp - V́ Tuổi Trẻ - Ḥa trong tập thể và vươn lên bằng những sinh hoạt độc đáo của ḿnh.

Biên soạn :
- Minh Đức Bùi Ngọc Bách
- Phúc Trung Huỳnh Ái Tông
- Tâm Ḥa Ngô Mạnh Thu
- Thiện Thanh Đặng Đ́nh Khiết
- Tuệ Linh Nguyễn Công Sản

Ngày 10 tháng 3 năm 2003

( * ) Trở về Mục Lục