Đại
lễ kỷ niệm 30 năm GHPGVNTN vận động cho
tự do tôn giáo, nhân quyền và dân chủ tại
chùa Diệu Pháp ở miền Nam California
*
80
chư Tăng Ni đă vân tập về trụ sở
Trung ương của Giáo hội Phật
giáo Việt Nam Thống nhất Hải ngọai tại Hoa
Kỳ - Văn pḥng II Viện Hóa Đạo (GHPGVNTNHN-HK –
VP II VHĐ) cùng với 2000 đồng bào các giới
và đồng bào Phật tử tham dự Đại
lễ kỷ niệm 30 năm Giáo hội Phật giáo Việt
Nam Thống nhất tại chùa Diệu Pháp, thị trấn
San Gabriel, miền Nam bang California, vào lúc 11 giờ sáng ngày
chủ nhật 18.12.2005.
Trên lễ đài một hàng biểu ngữ màu vàng cam giăng
ngang 20 thước ghi ḍng chữ đỏ : "30
năm Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất
vận động cho tự do tôn giáo, nhân quyền
và dân chủ". Lễ đài dựng
quanh một ngọn đuốc cao 18 thước với
ánh lửa bập bùng, bên dưới ba bức chân
dung lớn : Bồ tát Thích Quảng Đức
ngồi trong lửa đỏ, Đức Đệ tứ
Tăng thống Thích Huyền Quang và Ḥa thượng
Thích Quảng Độ trong h́nh dáng Người tù bên
ṿng vây công an.
Khóac những chiếc y vàng tươi hay nâu dà, 22 Ḥa thượng, Thượng tọa Việt Nam đại diện Giáo hội tại Hoa Kỳ và Canada, cùng chư Tăng Thái Lan, Tích Lan, Hoa Kỳ trang nghiêm bước lên lễ đài dâng ṿng hoa tưởng niệm và cắm 22 ngọn đuốc dưới 22 linh vị ghi tên tuổi 22 chư Tăng Ni, Phật tử vị pháp vong thân trong thời gian 30 năm qua để cho đạo pháp và dân tộc trường tồn. Rồi tiếng kinh Bát nhă trầm hùng quyện theo lời kinh Pali như những đợt hải triều âm vang vọng vào ḷng người xa xứ hướng tâm nhớ tưởng và tri ân 22 Người đă nằm xuống cho ḿnh được sống c̣n và đất nước đứng lên ; trong khi ấy một giọng đọc bi hùng của Ḥa thượng Thích Chánh Lạc xướng danh, tên tuổi cùng hành trạng hy sinh của 22 chư Tăng Ni, Phật tử vị pháp vong thân :
12 Tăng Ni tự thiêu tập thể ngày 29 tháng 9 Ất Măo (2.11.1975) tại Thiền viện Dược Sư, Ấp Tân Long A, xă Tân B́nh, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Cần Thơ : Đại đức Thích Huệ Hiền, thế danh Phạm Văn Có, 30 tuổi, trụ tŕ Thiền viện Dược sư - Sa di Thích Minh Thạnh, thế danh Trần Văn Sang, 20 tuổi - Sa di Thích Minh Hiển, thế danh Phạm Văn Anh, 17 tuổi - Thích Nữ Diệu Phước, thế danh Nguyễn Thị Tiếp, 58 tuổi - Thích Nữ Diệu Định, thế danh Lê Thị Thiền, 54 tuổi - Thích Nữ Diệu Tánh, thế danh Lê Thị Tâm, 34 tuổi - Thích Nữ Diệu Hạnh, thế danh Nguyễn Thị Đạo, 23 tuổi - Thích Nữ Diệu Trường, thế danh Dương thị Mỹ Lệ, 23 tuổi - Thích Nữ Diệu Thiền, thế danh Phạm Thị Nương, 22 tuổi - Thích Nữ Diệu Tốt, thế danh Trần Thị Phương, 17 tuổi - Thích Nữ Diệu Xuân, thế danh Lê Thị Thu, 15 tuổi - Thích Nữ Diệu Nghiêm, thế danh Lê Thị Út, 14 tuổi - Ḥa thượng Thích Thiện Minh, thế danh Đỗ Xuân Hàn, sinh năm Nhâm Tuất (1922) tại làng Bích Khê, huyện Triệu phong, tỉnh Quảng Trị, Cố vấn Ban Chỉ đạo Viện Hóa Đạo, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, bị tra tấn đến chết tại Trại X4 sở Công an của Bộ ở đường Nguyễn Trăi ngày 15 tháng 9 âm lịch Mậu Ngọ (16.10.1978) - Đại đức Thích Viên Thông, thế danh Nguyễn Ngọc Thanh, sinh năm 1949, chùa Phổ Tịnh, An nhơn, B́nh định, bị xử tử h́nh tại Gia lai năm 1978, v́ đ̣i hỏi tự do tôn giáo, nhân quyền và dân chủ - Đại đức Thích Hạnh Nguyện, thế danh Phạm Hoàng Sinh, sinh năm Giáp Thân (1944) tự thiêu tối ngày 29 tháng 10 Mậu Ngọ (29.11.1978) tại chùa Quang Phước, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngăi - Đại đức Thích Thiện Ân, sinh năm 1964, bị Công an Thủ đức tra tấn đến chết ngày 5.9.1992 - Cư sĩ Viên Lạc Phạm Gia B́nh, Huynh trưởng cấp Tín Gia đ́nh Phật tử, sinh ngày 12.1.1950 tại Thái B́nh, Bắc Việt Nam, tự thiêu ngày 6.4.1993 tại thành phố Boston, Hoa Kỳ - Cư sĩ Nguyễn Ngọc Dũng, sinh năm 1964 tại thôn Quảng Thành, xă Quảng Ngạn, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa thiên, quy y Cố Ḥa thượng Thích Đôn Hậu năm 1967, tự thiêu ngày 21.5.1993 trước Bảo tháp Đức Cố Đệ Tam Tăng thống tại chùa Linh Mụ, Huế - Đại đức Thích Huệ Thâu, thế danh Lê Văn Hoàn, 43 tuổi, tự thiêu ngày 28.5.1994 tại Tịnh xá Ngọc Phật ở Ba Càng, tỉnh Vĩnh Long - Nữ Cư sĩ Sabine Kratze, pháp danh Từ Tâm, người Đức, sinh năm 1970 tại Munchen, Bayern, Đức, tự thiêu lúc 19 giờ 15 ngày 3.9.1995 tại đường Lư Tự Trọng, quận 1, Saigon, để cầu nguyện cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất sớm thoát cảnh pháp nạn và phản đối vụ án bất công ngày 15.8.1995 đối với Phái đoàn Viện Hóa Đạo, GHPGVNTN, Cứu trợ lũ lụt đồng bằng sông Cửu Long do Ḥa thượng Thích Quảng Độ cầm đầu - Cư sĩ Hạnh Minh Hồ Tấn Anh, Huynh trưởng cấp Tín Gia đ́nh Phật tử, sinh ngày 1.12.1940 tại xă Duy Thành, huyện Duy xuyên, tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, tự thiêu ngày 2.9.2001 tại thành phố Đà Nẵng - Thượng tọa Thích Chân Hỷ, thế danh Lê Vệ, sinh năm Canh Ngọ, ngày 1.5.1929, tại làng Lệ Khê, xă Hương Sơn, quận Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên, tự thiêu ngày 24.12.2003 tại chùa Liên Hoa, thành phố Charlotte, bang North Calonina, Hoa Kỳ.
Trong bài Diễn văn
Khai mạc đại lễ, Ḥa thượng Thích Hộ
Giác, Phó Viện trưởng Viện Hóa Đạo, kiêm
Chủ tịch Hội đồng Điều hành
GHPGVNTNHN-HK – VP II VHĐ, cảnh giác
Phật giáo đồ các luận điệu sai lầm về
thực tại Việt Nam, về công cuộc vận động
quốc tế, mà các thế lực đen tối tung ra nhằm
phá họai nỗ lực vận động của Giáo hội
cho tự do tôn giáo, nhân quyền và dân chủ. Ḥa thượng
Thích Hộ Giác nói :
"... Ba mươi năm qua là
một thời kỳ mà dân tộc và đạo
pháp đi vào t́nh trạng cực kỳ phức tạp.
Tuy chiến tranh chấm dứt, nhưng không thể gọi
là ḥa b́nh. Cả nước cùng chế độ,
nhưng khó nói là thống nhất. Đổi mới thật
nhiều, nhưng lúc nào cũng lạc hậu. Cộng
cuộc vận động cho nhân quyền, dân chủ của
Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất trong suốt
giai đọan đó là một thể hiện cực kỳ
quan trọng của dân tộc không thể không nhận
định nghiêm túc bởi bất kỳ ai quan tâm đến
sự thịnh suy của đất nước. Giáo hội
đă lên tiếng thật sớm, ngay từ những
ngày đầu sau 30.4.1975 về những
đàn áp bất công đối với tôn giáo và dân
chúng. Đó là thời điểm mà khí thế và uy
quyền tuyệt đối của kẻ
thắng trận phủ ngợp lấy Việt Nam. Những
Tăng Ni của Giáo hội đă thắp lên Ngọn
Đuốc sáng cho nhân quyền trước bạo lực,
khi mọi tiếng nói của lẽ phải bị bóp chết.
Hàng giáo phẩm sẵn sàng vào tù ra khám và bức tử
v́ thái độ độc lập với
chánh quyền. Giáo hội đă tiếp tục hiện
hữu trong sự giam cầm cùng t́nh trạng của dân tộc
tồn tại trong xích xiềng kềm
kẹp. Cho đến hôm nay, trong thông điệp của
Giáo hội gửi cho ṭan thể cộng đồng nhân lọai,
là nhân quyền không thể thật sự có được,
nếu thiếu dân chủ. Ư nghĩa đó là nhất
quán không ǵ thay đổi từ ngay
buổi ban đầu cho đến hôm nay.
"Có một số người quan niệm rằng, chỉ
cần có cơm áo là đủ. Nhưng nhân quyền và
dân chủ vốn thật sự quan trọng. Hăy nh́n vào
những ǵ mới xẩy ra gần đây
đối với những người nghèo sống gần
Thẩm Quyến ở Trung quốc. Sự cải cách
đơn thuần về kinh tế chỉ làm giàu có
thêm kẻ đầu tư lắm bạc
nhiều tiền, nhưng không mang lại công bằng phải
chăng cho kẻ thấp cổ bé miệng.
"Có một số người quan niệm rằng, nhân
quyền, dân chủ là điều tự nhiên phải
đến với dân tộc Việt
Nam. Chúng ta đừng quên rằng sự tự do mà
mấy triệu người Việt Nam ở hải
ngọai đang có được, đâu phải tự
nhiên có được, mà phải đánh đổi bao
nhiêu hy sinh và mất mát. Dân tộc Việt Nam phải
im lặng chấp nhận hy sinh bao nhiêu thế hệ nữa
để và được có tự
do tối thiểu so với những dân tộc láng giềng
đang hưởng được ?
"Có một số người
quan niệm rằng, vận động công luận thế
giới cho nhân quyền chỉ là một tṛ đùa,
v́ nhân quyền là giá trị của phương Tây, không
thật sự lợi ích ǵ cho dân tộc Việt ; hoặc
những Quyết nghị của các cơ quan công quyền
vốn chỉ là những văn kiện hành chánh không thật
sự có ảnh hưởng. Nói vậy là quên rằng, thế
giới ngày nay ngày càng thu hẹp địa
phận, không phận, hải phận của các quốc
gia không tách biệt sự tồn tại của dân tộc
ra khỏi cộng đồng nhân lọai.
"Tiếng nói của chính giới cho dù chỉ là sự
tŕnh bày quan điểm cũng là giá trị không thể
phủ nhận. Nếu công luận không quan trọng, th́
chẳng lẽ bạo động hay
thụ động lại cải thiện được cục
diện chăng ? Những lên tiếng của Liên Âu
và Hoa Kỳ về tự do tín ngưỡng, nhân quyền
trong thời gian qua chắc chắn ảnh hưởng
rất tích cực đến sự thể tại Việt
Nam.
"Khát vọng cao qúy là điều
đáng qúy, kẻ thành đạt không thể không có hy
sinh. Linh vị của 22 Tăng Ni, Phật tử xả thân
cho công cuộc vận động suốt 30 năm qua là những
ghi đậm sự đóng góp ấy. Trên gương
mặt của nhị vị Ḥa thượng lănh đạo
Giáo hội c̣n rơ nét của hơn 20 năm cấm cố
ở Nghĩa Hành và Vũ Đ̣ai.
"Những văn kiện của
các cơ quan lập pháp, hành pháp trên thế giới
nói thẳng, nói mạnh về bi kịch pháp nạn, quốc
nạn tại Việt Nam là bảo lưu quan trọng về
nỗ lực vận động liên
tục và bền bỉ của Giáo hội trong và ng̣ai nước
suốt 30 năm qua.
"Tổ chức lễ kỷ niệm này, chúng ta hăy
trang trọng trao cho thế hệ mai hậu những trang sử
bi hùng của những người Phật tử, những
người con Việt, không v́ bạo tàn mà khuất phục,
không v́ yên ấm bản thân mà quên đi nỗi khổ của
giống ṇi. Không v́ thời gian mà xóa đi những h́nh
ảnh hy sinh âm thầm của những con người sống
và chết v́ lẽ phải. Những bài học lịch sử
cho thấy rằng, sinh lộ của dân tộc không nằm
ở chủ nghĩa cơ hội, mà ở ư thức
minh mẫn của con dân đất nước trước
những đảo điên của thời thế.
"Bằng tất cả tấm ḷng thâm tạ, xin thắp
lên nén tâm hương tưởng nhớ những anh linh nằm
xuống v́ Đạo và Đời.
Xin đại diện cho Hội đồng Lưỡng viện
chân thành biết ơn sự hiện diện đầy ư
nghĩa của chư liệt vị hôm nay".
Ḥa thượng Thích Thắng Hoan tuyên đọc Đạo từ của Đức Đệ tứ Tăng thống Thích Huyền Quang. ( * )
Huấn từ của Ḥa thượng Thích Quảng Độ từ trong nước gửi ra nhắc tới nỗi đày đọa của Phật giáo đồ dưới chế độ cộng sản. ( * )
Từ Ṭa Bạch Ốc ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn, Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush gửi lời chào đón Đại lễ và tán dương "Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất họat động 30 năm qua cho tự do tôn giáo". Thông điệp do Ḥa thượng Thích Trí Chơn tuyên đọc . ( * )
Nhiều vị Dân biểu
hai Quốc hội Hoa Kỳ và Quốc hội Châu Âu đă
lấy làm tiếc không có mặt như dự trù, v́ vào
phút chót, hai Quốc hội có cuộc họp khẩn cùng
ngày với đại lễ Phật giáo. Nên một số
vị gửi thông điệp chào mừng Đại lễ,
như bà Thượng Nghị sĩ Hoa Kỳ Dianne Feinstein,
Dân biểu Christopher Smith, v.v... Bà Dân biểu Loretta Sanchez gửi
người Phụ tá, là ông Tạ Khôi đến
đọc thông điệp hỗ trợ, cũng như Dân
biểu bang California Trần Thái Văn cử Luật sư
Nguyễn Quốc Lân đến thay mặt phát biểu.
Trái lại, bà Judy Chu, Dân biểu bang California đă đến
tham dự và phát biểu tán dương sự dũng cảm
của GHPGVNTN. Điều đáng khích lệ là Dân
biểu Quốc hội Châu Âu, Ryszard
Czarnecki, thay mặt các vị đồng viện từ Âu
châu sang tham dự đại lễ để nói lên
kinh nghiệm từng trải ở Ba Lan dưới thời
kỳ Cộng sản, mà ông gọi là "Đế chế
bạo ác", và ông tin tưởng nhân dân Việt Nam sẽ
thu đạt tự do, dân chủ như Ba Lan, cũng
như xác định Quốc hội Châu Âu hậu thuẫn
Phật giáo đồ Việt Nam :
"Khoảng 95% dân chúng Ba Lan theo Thiên chúa giáo,
trên 75% dân chúng Việt Nam theo đạo Phật. Những
người tín hữu chúng ta thuộc thành phần đa
số tại hai quê hương chúng ta. Các bạn, những
người Phật tử, là thành phần đa số trên
quê hương các bạn. Các bạn không là thiểu số,
mà là đại đa số.
Nói tóm, tự do tôn giáo không là một đặc ân, tự
do tôn giáo là một chân lư cơ bản, là quyền
con người cơ bản.
Châu Âu luôn nhớ nghĩ tới những người Phật
tử Việt Nam.
Châu Âu luôn nhớ nghĩ tới cuộc đấu tranh của
Phật giáo Việt Nam.
Quốc hội Châu Âu bảo vệ và quyết tâm bảo
vệ tự do tôn giáo nói riêng và nhân quyền nói chung tại
Việt Nam. Chúng tôi, nhân dân Ba Lan, đă thành công giải
thể đảng Cộng sản. C̣n các
bạn hôm nay đây, với sự đấu tranh kiên
cường và hậu thuẫn của Giáo hội Phật
giáo Việt Nam Thống nhất, nhân dân Việt Nam cũng
sẽ thành công và thắng lợi như nhân dân Ba Lan".
(Ṭan văn lời phát biểu sẽ
đăng tải dưới đây).
Thông điệp của Dân biểu Quốc h?i Hoa Kỳ,
Christopher Smith, nói lên kế họach quan trọng trong việc
áp lực thay đổi chính sách tôn giáo tại Việt
Nam, mà ông và các vị dân biểu đồng
viện sẽ thực hiện từ đây đến mùa
xuân 2006. Chúng tôi đăng tải ṭan văn thông điệp
này dưới đây. Sau khi nhắc nhở tới chuyến
viếng thăm 4 ngày tại Việt Nam đầu tháng 12
này, ông định nghĩa tự do tôn giáo như sau :
"Tôi không chối căi rằng đă có đôi
chút cải thiện tại Việt Nam, nhưng nhà cầm
quyền vẫn chưa hiểu rơ được
thực tại cơ bản : đó là tự do tôn
giáo không phải là ǵ có thể lâu lâu phân phát nhỏ giọt
một lần, nhất là khi có áp lực quốc tế.
Nhà cầm quyền vẫn chưa hiểu được rằng
tự do tôn giáo là mẹ của các tự do, vốn
ăn sâu mọc rễ trong phẩm giá con người
ở mỗi cá nhân. Một nhà cầm quyền chính thống
phải công nhận và bảo vệ tự do tôn giáo, chứ
không phải là cho phép. Dứt khóat là nhà cầm quyền
phải công nhận nhân phẩm và tự do tôn giáo đích
thực, sau đó thể chế dân chủ mới có thể
và phải được xuất hiện".
Qua lời phát biểu, Giáo sư Nguyễn Thành Long, Chủ
tịch Hội đồng Liên tôn tại
Hoa Kỳ, nhấn mạnh đến tính chất keo sơn
gắng bó giữa các tôn gíao và đề cao cuộc tranh
đấu 30 năm qua của Giáo hội Phật giáo Việt
Nam Thống nhất tại Việt Nam (GHPGVNTN).
Pháp sư Niên trưởng Thích Giác Đức và
Giáo sư Vơ Văn Ái tŕnh bày lập trường cùng
quá tŕnh vận động của GHPGVNTN cho tự do tôn
giáo, nhân quyền và dân chủ. Pháp sư Thích Giác Đức
nhấn mạnh đặc tính tinh thần của GHPGVNTN
không phải là một chính đảng, nên không thể
nào phục vụ đảng cộng
sản, cũng như đảng cộng sản không có
quyền bó buộc giáo hội đứng dưới lá cờ
của Mặt trận Tổ quốc. GHPGVNTN chỉ vận
động cho nhân quyền và dân chủ để giải
thể một chế độ độc tài ṭan trị,
nhằm đem lại tự do, no ấm cho ṭan dân.
C̣n Giáo sư Vơ Văn Ái th́ xác nhận rằng cho đến
nay cuộc vận động của
Giáo hội chỉ duy nhất đặt vấn đề
tôn giáo với chính trị của nhà cầm quyền. Chứ
chưa hoặc không hề đặt vấn đề chính
trị với chính trị. Thế nhưng nhà nước
cộng sản không hề chịu giải quyết vấn
đề tôn giáo trong phạm vi dân tộc và chính trị.
Trái lại, chỉ truyên truyền vu cáo "GHPGVNTN làm
chính trị" rồi chỉ thị cho bọn đặc
t́nh, tức bọn t́nh báo đặc biệt, bọn trung
gian nội gián, bôi nhọ và vu cáo Giáo hội mong mê hoặc
một số chư Tăng và Phật tử ! Ông Ái trích
dẫn một câu từ Lục độ tập kinh xuất
hiện tại nước ta từ thế kỷ thứ
III sau Tây lịch để nói lên tinh thần hành họat
hiện nay cũng như từ 2000 năm qua của Phật
giáo Việt Nam : "Bồ tát thấy dân kêu ca, do vậy
gạt lệ xông vào nơi chính trị hà khắc để
cứu dân khỏi nạn lầm than".
Đại lễ kỷ niệm bế mạc qua lời cảm tạ chư Tôn đức Tăng Ni, các vị quan khách và đồng bào của Thượng tọa Thích Viên Lư, Tổng thư kư Hội đồng Điều hành GHPGVNTNHN-HK – VP II VHĐ kiêm Phó Tổng thư kư Viện Hóa Đạo, và cũng là Trưởng ban Tổ chức ngày Đại lễ.